Tại Sao Đa Phần Các Khẩu Súng Đều Được Sơn Màu Đen? | Q&A Số 1 - Hỏi và đáp cùng KTQS

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 14 жов 2024
  • Tại Sao Đa Phần Các Khẩu Súng Đều Được Sơn Màu Đen? | Q&A Số 1 - Hỏi và đáp cùng KTQS
    Chào mừng các bạn đến với Q&A cùng KTQS
    Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp những câu hỏi mà các bạn đã gửi cho ekip trong phần bình luận tab cộng đồng kênh UA-cam CDTeam - KTQS ngày 13/4 vừa qua.
    -----------------------------
    ▶ ‘CDTeam - Kiến Thức Quân Sự’ là Kênh cung cấp cho các bạn những tri thức, hiểu biết chung về tình hình quân sự, chính trị trên thế giới.
    ▶ Mọi đóng góp cho kênh (donation) xin vui lòng gửi về STK: 0821000188592 - Ngân hàng Vietcombank - Nguyễn Việt Cường.
    Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email: vietcuongoritn@gmail.com
    ▶ ĐĂNG KÝ KÊNH miễn phí: bitly.com.vn/B...
    ▶ Xem video AWM - Cây Súng Bắn Tỉa Mẫu Mực Nhất Thế Giới: • AWM - Cây Súng Bắn Tỉa...
    ▶ Xem video Vì Sao Súng Phun Lửa Lại Bị Cấm: • Thiêu Rụi Cả Pháo Đài ...
    ▶ Xem video VSS Vintorez- Súng Bắn Tỉa Nhỏ Nhất Thế Giới: • VSS Vintorez- Súng Bắn...
    ▶ Xem video Súng Phóng Lựu Nguy Hiểm Nhất Thế Giới: • Danh Tính Khẩu Súng Ph...
    ▶ Xem video Khẩu Súng Lai Ghép Giữa AK-47 Liên Xô Và M16 Mỹ: • Khẩu Súng Lai Ghép Giữ...
    ▶ Xem video • Top 5 Khẩu Súng Trung ...
    #KiếnThứcQuânSự #quânsự #vũkhí #Q&A

КОМЕНТАРІ • 503

  • @4990suhao
    @4990suhao Рік тому +53

    Ad còn thiếu, độ chính xác của phát bắn còn đến từ cấu tạo viên đạn, cấu tạo và thành phần của thuốc phóng nữa. Cấu tạo thuốc phóng phù hợp sẽ cho phản ứng cháy có kiểm soát giúp kéo dài tuổi thọ nòng súng, cho viên đạn một lực phóng ổn định. Cấu tạo hình dạng, trọng tâm viên đạn sẽ tạo ra một đường đạn ổn định, giảm thiểu các sai lệch từ môi trường trong quá trình bay tới mục tiêu. Chế tạo một khẩu súng tốt với những thông số chính xác mới chỉ giải quyết một nửa vấn đề - là phần dễ hơn. Kiểm soát được phản ứng cháy, độ ổn định của đường đạn ngoài mới là phần khó.

    • @Tanikan-Elaina
      @Tanikan-Elaina Рік тому +7

      Chuẩn lại thêm kiến thức 😊

    • @CDMediaQuânSự
      @CDMediaQuânSự  Рік тому +12

      Cảm ơn bạn đã góp ý ạ

    • @thenoblecat536
      @thenoblecat536 Рік тому +1

      Thì ad nói độ chính xác đc quyết định bởi nhiều yếu tố mà, chỉ có thiết kế nòng súng, pháo với vật liệu và yếu tố chủ chốt thôi. Nhưng cũng cảm ơn bạn đã góp ý

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      chuẩn, ví dụ đơn giản nhất là súng bắn tỉa bắn đạn 7.62x51mm và .308 winchester. mặc dù cùng 1 cỡ nhưng viên đạn .308 có áp suất buồng nòng cao hơn và đạn đạo đi tốt hơn. vậy nên mới có chuyện các súng bắn tỉa bắn đạn .308 bắn đạn 7.62x51 bình thường nhưng các súng bắn đạn 7.62x51 không bắn được đạn .308 vì buồng nòng chịu không nổi áp suất của viên đạn

    • @baooquang3594
      @baooquang3594 Рік тому +1

      Ad có nhắc mà bạn không nghe " phải dùng đúng loại đạn"!

  • @VPI_desu
    @VPI_desu Рік тому +13

    Mình ủng hộ chủ đề Q&A này của ad. Mình có một vài câu hỏi dành cho ad.
    1. Sẽ ra sao nếu trend thiết kế xe tank "vừa to vừa dày, vừa lớn vừa dài" vẫn tồn tại đến ngày nay và thiết kế giáp nghiên chưa từng được ra đời?
    2. Sẽ ra sao nếu một quốc gia không phải là cường quốc bỗng sỡ hữu vũ khí có sức hủy diệt hơn cả bom hạt nhân?
    3. Hiện tại có quy định hoặc biện pháp nào nếu một nền văn minh nào đó từ bên ngoài đến tới Trái Đất và đáp xuống một quốc gia không phải là Mỹ không ạ? câu hỏi này để hỏi vui ạ.

    • @thenoblecat536
      @thenoblecat536 Рік тому +3

      1. Nếu loại xe tăng vừa to vừa dày, vừa lớn vừa dài vẫn tồn tại, thì chắc hẳn người ta đã chế biến một loại động cơ nào đó ko bị chết máy thường xuyên, bảo trì dễ dàng hơn và ngốn ít nguyên liệu hơn. Và người ta chắc người ta cũng đã thiết kế ra một loại vật liệu nào đó đủ bền, để chống lại UAV cảm tử, tên lửa vác vai hay pháo hạng nặng. Vì sự thật phủ phàng là xe tăng cho dù bạn có cố giáp dày cỡ nào đi nữa, thì vẫn sẽ luôn luôn có vũ khí bắn nát được xe tăng bạn, nếu ko phải trong một phát thì xe tăng to lớn nhưng chậm chạm, sẽ là bia tập bắn lí tưởng kể cả lính mới cũng bắn đc. Chế động cơ như tiêu chí đã nêu trên thì thời đại bây giờ có thể đấy, nhưng loại vật liệu chống được tất cả loại vũ khí, và chống được khi bị bắn nhiều lần là bất khả thi, ko thể chế tạo ra được vật liệu đó.
      Kể cả nếu con người đủ trình độ để chế tạo loại vật liệu đó, thì hãy tưởng tượng xem, với trình độ ấy con người có thể chế tạo ra những loại vũ khí gì tiếp theo.
      Còn về giáp nghiên xe tăng thì nó là kiến thức vật lý cơ bản, cho nên ko thể nào nó sẽ ko xảy ra được, nếu Liên Xô ko chế ra xe tăng giáp nghiên trước, thì ở thời kì chiến tranh lạnh, khi các đầu óc thông minh trái đất cố gắng tối ưu hoá để tạo ra loại xe tăng mạnh mẽ nhất của riêng mình, thì ko thể nào họ lại có thể bỏ qua vật lý cơ bản như giáp nghiên đc, trước sau gì thì ai đó cũng phát minh ra nó ở thời kì chiến tranh lạnh thôi. (Mình biết là bạn muốn tìm hiểu sẽ như thế nào nếu giáp nghiên không tồn tại, nhưng thật sự là giáp nghiên là một kiến thức vật lý quá sức cơ bản, kể cả đứa trẻ học cấp 3 bây giờ học xong vật lý vẫn sẽ biết là giáp nghiên sẽ tốt hơn giáp thẳng đứng, cho nên việc các nhà khoa học đầu óc thông minh bậc nhất ko phát minh ra giáp nghiên là đều 100% ko thể nào xảy ra được)

  • @builumgaming
    @builumgaming Рік тому +1

    Em có vài câu hỏi muốn hỏi ad
    1. Tại sao có 1 số loại đạn lại nạp lần lượt đầu đạn và vỏ đạn, phải chăng điều đó là vì lí do trọng lượng của đạn quá nặng nên phải tách ra như thế để dễ dàng cho việc khuân vác và nạp đạn ?
    2. Phần vỏ đạn 125mm của tăng Nga có 1 phần màu cam và nó làm bằng chất liệu j ?
    3. Thiết đạn liều rời có ưu và nhược điểm j ?
    4. Tại sao đa số vũ khí chống tăng hiện nay đc thiết để dùng đc chỉ 1 lần duy nhất.
    Em mong các câu hỏi trên sẽ đc ad giải đáp

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      1. để cho nhẹ và đỡ cồng kềnh, đơn cử như đạn pháo thì do phải chọn liều phóng nên sẽ tách đạn và liều riêng. còn đạn xe tăng thì viên đạn cỡ 120-125mm nó rất dài (đạn pháo 120mm dài gần 1m, nặng 20kg). như xe Nga dùng đạn liều rời sẽ giảm chiều dài viên đạn, máy nạp rất nhỏ gọn, còn pháo 120mm của Anh khá củ chuối do dùng cửu vạn, tốc độ nạp chậm vì nạp liều và đạn riêng
      2. cái phần màu cam của đạ pháo 125mm nó là liều phóng, làm bằng giấy, khi bắn nó sẽ cháy hết để lại cái vỏ be bé bên dưới
      3. ưu điểm là nhẹ, làm máy nạp nhỏ hơn, nhược là nạp tay mất thời gian do cần 2 thao tác
      4. 1 số loại thôi, vẫn có con hàng tái sử dụng ống phóng. cơ bản cái ống nó chỉ là ống bảo quản đạn, rất là rẻ do bằng sợi thủy tinh

    • @builumgaming
      @builumgaming Рік тому

      ​@@screw1926 cảm ơn bạn rất nhiều

  • @Toannh92
    @Toannh92 Рік тому +6

    Admin KTQS giới thiệu thêm về lực lượng đặt nhiệm Việt Nam đi ạ, quá trình huấn luyện như thế nào, được trang bị vũ khí gì và tác chiến được ở những điệu nào ? cảm ơn Ad

  • @NangTamKienThuc2023
    @NangTamKienThuc2023 Рік тому

    *Bài phân tích hay. TB Trends chúc quý vị xem video vui vẻ nhé,*

  • @vuithoimalmgicang
    @vuithoimalmgicang Рік тому +36

    Q&A vui nhỉ và
    có nhiều kiến thức hơn bình thường 😮

  • @dogiangminh
    @dogiangminh Рік тому +4

    Cho mình hỏi chút là pháo nòng trơn với pháo có rãnh thì có ưu và nhược điểm gì ạ.

    • @doanchibinh1365
      @doanchibinh1365 Рік тому

      Pháo nòng rãnh bắn chính xác hơn nhưng giá thành đắt, tuổi thọ nòng ngắn,sơ tốc thấp nên bắn đạn xuyên giáp không hiệu quả bằng pháo nòng trơn.Pháo nòng trơn dễ sản xuất lại bền hơn nhưng bắn không chính xác bằng pháo nòng rãnh bù lại bắn đạn xuyên giáp động năng hiệu quả hơn nhờ sơ tốc lớn

  • @TieuHong67
    @TieuHong67 Рік тому +1

    Ad cho hỏi. 1.Tại sao có pháo nòng trơn , nòng xoắn , tác dụng của chúng .
    2, Lính thủy đánh bộ là loại binh chủng gì ở Việt Nam ( đi thì bằng tàu thủy , lúc đánh nhau lên bờ chứ không đánh trên biển ?)

    • @NamTran-qf1tc
      @NamTran-qf1tc Рік тому

      Trơn thường dùng đạn có cánh đuôi ởi đạn để đạn có độ xoáy giúp tăng chính sác
      Nòng xoắn thì không cần vì có các rãnh để đạn xoáy
      Lính thuỷ đánh bộ là đổ bộ từ chiến hạm vào đất liền gọi là thủy quân lục chiến

    • @tlnnews5191
      @tlnnews5191 8 місяців тому

      2. Cái lính thủy đánh bộ là thủy quân lục chiến theo nghĩa Hán- Việt đấy giờ VN gọi Hải Quân đánh bộ rồi

  • @comrademickey1087
    @comrademickey1087 Рік тому +10

    Cảm ơn anh KTQS vì đã cho e lên TV nha

  • @nguyennguyenphuc5359
    @nguyennguyenphuc5359 Рік тому +1

    Tôi năm nay 60 tuổi, xin được phép hỏi anh Việt Cường mấy câu sau đây: Tại sao QĐNDVN không thành lập các lực lượng đặc biệt như: Nhảy dù, Thủy quân lục chiến hoặc Biệt động cho đa dạng hóa binh chủng? Trong chiến tranh VN , Quân đội NDVN không sử dụng không quân tham chiến các trận đánh ở miền Nam VN ?

  • @tacuong517
    @tacuong517 Рік тому +5

    1.Cha đẻ của Ar15 là Eugene Stoner
    2.Sau khi ar15 ra mắt thì nó có 2 pb quân sự đại trà là M16(a1-4, và đã loại biên) và M4(a1). Ngoài ra có 1 vài biến thể khác như xm177 hay gau5a (cho phi công)...
    3.Các công ty tư nhân cung cấp Ar15 dân sự và quân sự, có 1 số mẫu như KAC SR16, Gissele URGI,... Trang bị cho các lực lượng Mỹ
    4.Planform Ar15 được áp dụng cho khá nhiều mẫu súng trên thế giới, nhưng có 2 phiên bản kế thừa tốt nhất là HK416/417 và Sig MCX series
    5.Xưa súng auto đen,xám nhưng giờ chủ yếu là sơn màu sa mạc (tan) nhiều hơn. Một số mẫu tiêu biểu như FN SCAR, Sig MCX, Hk416a5... Đi theo lối phố đa màu (vàng-nâu-xám-ghi) trên các bộ phận của súng.

    • @Neymoiiii
      @Neymoiiii Рік тому

      God bless murica

    • @buithanhgiang8982
      @buithanhgiang8982 Рік тому

      sao không có AR-10?

    • @Neymoiiii
      @Neymoiiii Рік тому

      @@buithanhgiang8982 đây là ar15 đó

    • @tacuong517
      @tacuong517 Рік тому

      @@buithanhgiang8982 AR10 cũng của cái lão Eugene làm ra, giai đoạn 195x sau ct Triều Tiên. Cơ mà khác với châu Âu thì thằng Mỹ nó cần loại đạn gọn nhẹ, chính xác cao mà lính mang được nhiều đạn nên nó mới ra 5.56x45 > sự ra đời của Ar15. Ar10 thì ko cạnh tranh được với đám M14 nên ít ai quan tâm tới nó. Sau này cũng có nhiều biến thể của Ar15 dùng đạn như Ar10 (7.62x51) và người ta cũng vẫn gọi là Ar10 (bản dân sự ở Mẽo)

    • @QuangTran-nl7sw
      @QuangTran-nl7sw Рік тому

      Xm117 là biến thể cho lính dù

  • @ThanhVyNguyễnHoàng-h3g
    @ThanhVyNguyễnHoàng-h3g Рік тому +12

    Theo dõi CD Team đã lâu. Mong Kênh làm đoạn tổng quan tiềm lực sức mạnh quân sự thực tế của Việt Nam được không ? ❤

    • @QuyTran-jy6nn
      @QuyTran-jy6nn Рік тому

      mạnh à đánh nát dân đen ;)))

    • @giapluong4624
      @giapluong4624 Рік тому

      @@QuyTran-jy6nn t vẫn chưa bị đánh💀

    • @lucnguyen3063
      @lucnguyen3063 Рік тому

      @@giapluong4624 đánh dân ngu thôi chứ dân bình thường ai đánh:))

  • @lukelucky4225
    @lukelucky4225 Рік тому +1

    Xin hỏi ad . Mỹ Trung Nga Anh Pháp Ý Đức Nhật Bỉ Irael Ukraine Ấn Canada Mexico Malay Thailand Laos Campuchia Indo Uru Úc Thổ 1 phần các quốc gia ở Trung Đông thì Vn có thể so sánh tất cả khí tài quân đội ngang với Quốc Gia nào vậy Ad

  • @PhươngLê-r8o2g
    @PhươngLê-r8o2g Рік тому +9

    Nói về ưu nhược của các hệ thống trích khí ở súng bộ binh đi ad

    • @BaoNguyen-wz9ts
      @BaoNguyen-wz9ts Рік тому

      Up

    • @tacuong517
      @tacuong517 Рік тому

      Trích khí có 2 loại
      Dài: AK và các phiên bản dựa theo mẫu Ar18, Sig 55x series,fn scar (phiên bản cũ)...Phần lấy khí để đẩy thoi nạp đạn sẽ gần nòng hơn
      Ngắn: Ar15 và rất nhiều mẫu khác như Hk416,Sig MCX,... Phần lấy khí sẽ ở giữa nòng hoặc chỉ 1/3 nòng súng.
      Trích khí ngắn thì tốc độ bắn nhanh hơn nhưng dễ kẹt đạn ở 1 số mẫu như m4,ar15. Trích khí dài thì tốc độ chậm hơn nhưng ít kẹt đạn và phù hợp với các môi trường xứ lạnh (điều mà trích khí ngắn ko hoặc chưa có mẫu nào thích ứng với khí hậu lạnh).

  • @n11gamer235
    @n11gamer235 Рік тому +2

    ad ơi pháo cối,pháo dựa phào đâu để bắn chính xác mục tiêu cần tiêu diệt v ạ

    • @Bay_den_vu_tru
      @Bay_den_vu_tru 4 місяці тому

      Con tùy vào thời đại. Thế chiến 1 thì sẽ 1 người quan sát sau chiến tuyến để điều chỉnh đạn pháo rơi, pháo binh trong ww1 không trực tiếp tham gia chiến đấu. Trong thế chiến 2 thì sử dụng FO (forward observer - quan sát viên) để quan sát đạn rơi và dùng radio có dây hoặc không dây điều chỉnh sao cho chuẩn xác. FO sẽ là một đội riêng tham chiến trực tiếp nếu đơn vị pháo binh của đội FO không thuộc đơn vị chiến đấu. Nếu một đội chỉ huy (từ đại đội trưởng trở đi) có quyền sử dụng pháo binh ngoài khu vực chiến đấu cũng có thể đảm nhận công việc FO (vì họ có radio để liên lạc với pháo binh, không phải đơn vị nào trong thế chiến thứ 2 có radio (không có bộ đàm) để liên lạc với nhau, thường chỉ có đại đội trưởng mới có radio). Còn bên trong khu vực chiến đấu thì các thành viên trong đội cối đều phụ trách làm FO, thường thì do đại đội trưởng đội cối phụ trách (vì trong đội do đại đội trưởng chỉ huy có 1 người mang radio hoặc dây cáp nên có thể đi đến 1 vị trí khác để quan sát mà không mất liên lạc với đội của mình). Nếu đã có TRP (target reference point - điểm nhận dạng) dành cho pháo binh thì thì FO sẽ không cần quan sát những khu vực đó, nhưng do tính bất ổn của một trận chiến nên FO vẫn rất cần thiết và đóng một vai trò quan trọng trong hỏa lực gián tiếp. Không có FO thì pháo binh chỉ biết bắn mù và độ chính xác trong 1 khu vực không thể nhìn thấy là cực thấp. Còn thời đại bây giờ thì FO không còn quan trọng lắm. Dùng drone hay vệ tinh là cũng có thể bắn pháo. Nếu không có mấy thứ đấy thì FO lại phải ra tay.

  • @hoduchannel2126
    @hoduchannel2126 Рік тому +7

    Chào ad. Lời đầu tiên em xin cảm ơn ad vì những video ad mang đến rất hay và thú vị . Em xin có một câu hỏi cho ad ạ: Quân đội Việt Nam ta có lực lượng phòng không Lục Quân không? Nếu có thì em xin được ad giải thích về nhiệm vụ của Phòng Không Lục Quân. Và mong ad nói thêm về sự khác biệt giữa Phòng Không Lục Quân và Phòng Không Không Quân ạ( khác biệt về nhiệm vụ, cơ cấu, trang bị vũ khí , tổ chức và phương pháp huấn luyện) . Thanks ad

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому

      có, nhưng ở VN thì phòng không lục quân biên chế pháo cao xạ hoặc manpad là hết. không có tên lửa phòng không tầm trung

  • @quocledo1576
    @quocledo1576 Рік тому +5

    Chiều dài của nòng súng và viên đạn có ảnh hưởng tới tầm bắn và gia tốc của viên đạn không ạ ? Có phải gia tốc càng lớn thì sức xuyên phá của đạn càng mạnh phải không ạ ?

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      chiều dài và cỡ nòng có liên quan, nhưng cơ bản bạn phải hiểu là nó chỉ có 1 tỷ lệ nhất định. nếu quá dài, ma sát viên đạn và khương tuyến càng lớn, dẫn tới nhiều hệ lụy. bù lại, nếu tỷ lệ đúng thì viên đạn có thời gian trong nòng lâu hơn, nhận nhiều áp suất lẫn gia tốc hơn nên sơ tốc sẽ tăng, kéo theo đường đạn đi căng và chính xác hơn

    • @blackgalaxy901
      @blackgalaxy901 Рік тому

      Xét về tầm bắn + gia tốc thì thứ ảnh hưởng nhất là liều phóng đi theo, tất nhiên là cùng 1 khẩu M777 mà nạp đủ (ví dụ) 2 liều thì tầm bắn xa và gia tốc cao hơn khi nạp 1 liều, nòng pháo ảnh hưởng nhất là độ chính xác của quả đạn, nòng càng dài thì viên đạn càng ổn định nhưng dài quá thì lại thất thoát áp lực từ thuốc phóng dẫn đến quả đạn mất tầm bắn đi. Uy lực của đạn tăng khi gia tốc lớn thì đúng, đúng với tất cả các loại dùng động năng để sát thương địch (đạn súng máy/súng trường/súng bắn tỉa, tank pháo tank APFSDS,...) nhưng ít ảnh hưởng với loại hóa năng như đạn nổ lõm (HEAT-FS, đạn pháo nổ phá mãnh HE,...). Cơ bản và đa số là thế.

  • @caonguyen9260
    @caonguyen9260 Рік тому +1

    Tình hình xung đột tại sudan đang nóng, nghe nói lực lượng gì giữ hb của QĐND Việt Nam đang ở nam sudan vậy dmin làm chương trình về sudan và sự an toàn của quân nhân việt nam ở sudan đi ạ. Cảm ơn team

  • @HoangNguyen-ju7tl
    @HoangNguyen-ju7tl Рік тому +4

    Ad ơi có thể dùng tank để thay thế tạm thời pháo tự hay hay pháo kéo trong một số trường hợp đặc biệt không ạ?

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому

      được, các xe tăng vẫn cho phép xạ kích mục tiêu ngoài tầm nhìn như bình thường

  • @SUNNYSTARSCOUT365
    @SUNNYSTARSCOUT365 Рік тому +7

    Toàn câu hỏi thú vị, tưởng dễ hóa phức tạp 😅😅😅

  • @SakuraShop392
    @SakuraShop392 Рік тому +7

    *Team CD làm về hoạ tiết ngụy trang trên quần áo đồng phục chiến dấu đi ạ , từ xanh ô liu - woodland - Digital và những biến thể của nó , mục đích và yêu cầu..vv..*

  • @luonghuy2288
    @luonghuy2288 Рік тому +2

    ad ơi, theo ad thì trong tương lai sẽ có những chủng quân nào mới ko ạ

  • @laimanhtunganh4007
    @laimanhtunganh4007 Рік тому +2

    Anh việt cường có thể cho chúng tôi biết về những biến thể phổ biến nhất của khẩu ak được không ạ,cảm ơn anh

  • @buster-thevirtualracer9104
    @buster-thevirtualracer9104 Рік тому +2

    Clip kiểu này coi thú vị vì nhiều kiến thức được cô đọng vô 1 clip :3 ,ủng hộ kênh ra thêm như này ạ

    • @CDMediaQuânSự
      @CDMediaQuânSự  Рік тому +1

      Cảm ơn bạn, bạn nhớ chia sẻ video cho AD nha

  • @sonle-uw4rf
    @sonle-uw4rf Рік тому +1

    Anh Việt Cường cho hỏi, là cơ chế bắn của pháo khác với cơ chế bắn của súng bộ binh cầm tay như thế nào? Tại sao người lính phải nối sợi dây vào cơ cấu khai hỏa của pháo để bắn ở 4:49?

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      do khẩu M777 đó dùng khóa nòng ren cắt thủ công nên phải dùng dây giật điểm hỏa, với các loại khóa nòng trượt bán tự động hay khóa nòng ren cắt điện thì pháo thủ chỉ cần giật dây ở phát bắn đầu bắn thử pháo, các phát tiếp theo có thể dùng cò điện hoặc cò cơ gạt tay là xong

  • @thietnguyen9647
    @thietnguyen9647 Рік тому

    Chao cảm ơn bạn nhiều nhé cuối tuần vui khỏe bình an ❤🍇☕️

  • @Snapp1k
    @Snapp1k Рік тому +1

    Cái chủ đề video này hay nè, mình được bổ sung thêm một số điều mới, điều chưa biết

  • @haianhnguyen7854
    @haianhnguyen7854 Рік тому

    Admin cho em hỏi, đã có loại pháo nào phóng được ra loại lưới có thể làm chệc hướng, hoặc phá huỷ các loại UAV quân sự, tên lửa dẫn đường bằng dây dẫn chưa ạ?

  • @hieuluong6547
    @hieuluong6547 Рік тому +3

    6:05 kiến thức này của ad sai nhé
    Đúng is3 lỗi thời nhưng giáp nghiêng ko lỗi thời theo is3
    Bản chất giáp nghiêng là gì ? Là cùng độ dày danh nghĩa nhưng nếu giáp xe nghiêng đi 1 góc 60 độ thì độ dày thực tế sẽ tăng lên cos 60 nghĩa là gấp đôi nhưng trọng lượng KHÔNG THAY ĐỔI đây là 1 trong những điều làm nên huyền thoại t34 trong cttg 2.
    Thứ 2 hiệu quả của giáp nghiêng không chỉ ở việc làm tăng độ dày thực của giáp mà còn tạo góc để khi đạn đối phương tiếp xúc giáp có thể dễ dàng bị nảy đi không xuyên vào xe.
    Tại sao giáp xe hiện đại lại ko nghiêng như is3 ? Xin lỗi nhưng AD cần phải cập nhật lại kiến thức. Với chiến tranh hiện đại ngày nay đạn sabot động năng + atgm đúng là có sức xuyên phá lớn thừa khả năng xuyên giáp xe dù có nghiêng đến 82 độ như hfa của m1a2 (hfa high front armor ) phần giáp này che phần cabin của lái xe nó có độ dày đâu đó khoảng 70 mm thì phải k nhớ rõ lắm nhưng hãy để ý phần giáp NERA ở front armor của m1A2 hay leo 2a6 a7 đều có cấu trúc vát nghiêng nhiều góc độ - khoản này bạn có thể xem cắt lớp trên gg hoặc 1 số ytb chuyên về đồ họa xuyên giáp xe tăng. Thực tế giáp trước của các xe Hệ Nga xô vẫn giữ kết cấu giáp nghiêng và đc chế tạo gia cố .... Bằng giáp composite + gốm ... Cái này bí mật của họ m sao mà biết đc. Và đc phủ gạch ErA lên trên. Điều này có lợi cho việc giảm khả năng cũng như có thể vô hiệu hóa đạn APFSDS do thiết kế của ERA có thể làm chệch cũng như phá hủy 1 phần đầu xuyên của thanh xuyên động năng + giáp nghiêng khiến giáp xe sẽ khỏe hơn so với độ dày thực tế.

  • @kobietten-fi3xj
    @kobietten-fi3xj Рік тому

    Cho e hỏi là tại sao máy bay tu 95 vẫn sử dụng loại động cơ cánh quạt thế ạ

  • @vuduc374
    @vuduc374 Рік тому +5

    Súng sơn màu đen bao giờ cũng là súng được nâng cấp cải tiến về vật liệu công nghệ chế tạo cao 😊😊

    • @Mr.Snail-287
      @Mr.Snail-287 Рік тому +1

      KTQS:sơn màu đen giúp súng bền hơn
      Free fai:sơn súng sẽ tăng dmg

  • @lekhanghy3085
    @lekhanghy3085 Рік тому +3

    VN mình đang hướng tới đa dạng hoá các nguồn cung vũ khí bằng việc đầu tiên là muốn mua F16 từ Mĩ, theo ad có phải do vũ khí của Nga đang thể hiện tệ trên chiến trường Ukraine là yếu tố then chốt hay không để mình thay đổi? và nếu VN mình có nhiều VK từ các nền văn hoá quân sự khác nhau có gây nhiễu loạn trong tác chiến như việc các bạn khác hay gọi Indo là quân đội tạp chủng?

    • @thicucnguyen8150
      @thicucnguyen8150 Рік тому

      Nói thì hay quá, quan trọng là có tiền hay không, tưởng f16 dễ sử dụng lắm hả, bên Ukraine còn đòi mỹ viện chợ f16 nữa kìa, 🤣
      Mơ tưởng cao quá, 😌

    • @quocbaonguyen5416
      @quocbaonguyen5416 8 місяців тому

      @@thicucnguyen8150bạn nói như z là biết bạn dốt cỡ nào r, có thì có nhưng mua vũ khí của Mĩ thường kèm theo rất nhiều yêu sách của nó và sỡ hữu trí tuệ nói chung rườm rà thôi chứ không có tiền bạc gì ở đây! Thân😗

  • @thaian1016
    @thaian1016 Рік тому +1

    Hi nào có q&a phần 2 vậy ad để em cò men nghen:)) 😊😊

  • @tienatnguyen4529
    @tienatnguyen4529 Рік тому +1

    Làm về KGB , GRU, Mossad rồi thì tiện tay kênh làm thêm vài vid về CIA hoặc về tổng cục II đi.

  • @aotung6485
    @aotung6485 Рік тому +2

    Nội dung mới rất hay và đáp ứng được nhiều thắc mắc của khán giả giúp kênh ngày càng phát triển và hoàn thiện, chúc kênh ngày càng phát triển 👍👍

    • @CDMediaQuânSự
      @CDMediaQuânSự  Рік тому +4

      Cảm ơn bạn, bạn có thích chuyên mục mới này không ?

  • @hoangngocanh0706
    @hoangngocanh0706 Рік тому +4

    Ad cho hỏi là nòng pháo .tại sao lại có 2 loại nòng trơn và nòng rãnh xoắn? loại nào bắn đạn đi đc xa hơn và chính xác hơn?

    • @tongtranphong531
      @tongtranphong531 Рік тому

      - Nòng pháo rãnh xoắn là có từ lâu rồi. Loại này có rãnh xoắn để đạn xoay trong nòng và ổn định đc đường bay khi ra khỏi nòng. Bất cập: Gia công chế tác nòng phức tạp, thép phải bền, rãnh xoắn mà mòn do thời gian hay nguyên nhân khác thì độ chính xác của đạn sẽ bị giảm đi,...
      - Nòng trơn mới có chưa lâu, gia công dễ hơn,....
      Bất cập: Phải làm đạn mới có cánh đuôi để ổn định đường bay, giá thành cao hơn,...

    • @lethienth
      @lethienth Рік тому

      @@tongtranphong531 nòng trơn có trước chứ bác ngày xưa pháo đại bác hay súng điều là nòng trơn sau đó mới phát minh ra rãnh khương tuyến dùng cho súng ống và pháo nhằm gia tăng độ chính xác và uy lực của viên đạn khi rời khỏi nòng

    • @ShaxxVN
      @ShaxxVN Рік тому +1

      @Tống Trần Phong Nòng trơn có trước nòng có rãnh xoắn chứ 😂😅😂😅😂

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      ở thời gian hiện nay thì độ chính xác của 2 loại tương đương nhau, nhưng sơ tốc của pháo nòng trơn rất cao nên nó được ưa chuộng để bắn các loại đạn apfsds, còn bắn đạn HE hay HEAT thì nó phải có cánh đuôi để bắn chính xác, dẫn tới chi phí làm đạn tăng lên, còn pháo nòng trơn thì do ma sát giữa đạn và khương tuyến làm sơ tốc đạn giảm đi, bù lại viên đạn được chế tạo rất đơn giản nhưng rất chính xác. các pháo tự hành dùng pháo nòng xoắn do viên đạn đơn giản không cầu kỳ như đạn tank nên khi bắn cầu vồng thì đạn cho CEP khá tốt

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      ​@@lethienth tăng chính xác thôi, uy lực bị giảm 1 chút do đạn mài vào khóa nòng

  • @upu717
    @upu717 Рік тому

    cảm ơn ad vì những thông tin hưu ích dăng ky liền 😍😍

  • @truyendonglucmanh
    @truyendonglucmanh Рік тому +1

    Video rất hữu ích, cảm ơn việt cường🎉

  • @caphebian
    @caphebian Рік тому

    Sắp đến ngày 30_4 rồi. Mình có 1 câu hỏi mà tìm hoài chưa có cau trả lời mong ad giải đáp.
    Được biết ở hiệp định paris có 4 bên. Mỹ. VNCH VNDCCH và mặt trận dân tộc giải phóng.
    Mình muốn hỏi tại sao lại thành lập mặt trận giải phỏng dân tộc và được coi là 1 bên độc lập với chính phủ
    Vỉ mặt trận là miền Bắc thành lập nên mình nghĩ nếu không có mặt trận mà trực tiếp do chính phủ đứng đầu không tách biệt với chính phủ thì vẫn có thể tập hợp lực lượng giải phóng như thường.
    Theo cách hiểu cá nhân của mình thì thời điểm đó phía Mỹ coi chình phủ miền Bắc là đại diện cộng sản không phải đại diện cho nhân dân nên cần một lực lượng độc lập với mục tiêu thống nhất đất nước bao gồm nhiều lực lượng và trên danh nghĩa là độc lập với chế độ cộng sản để Mỹ không có cớ sách nhiễu đúng không ạ.
    Mong ad giải đáp

  • @BaoTran-tw1vk
    @BaoTran-tw1vk Рік тому

    Ad cho tôi hỏi, trong chiến tranh hiện đại dùng màn khói ngụy trang có còn hiệu quả không ? Nếu được mong ad liệt kê một số phương pháp ngụy trang phổ biến hiện nay.

  • @BinhNguyen-sf1ew
    @BinhNguyen-sf1ew Рік тому +1

    mong anh làm video về khu phi quân sự DMZ liên triều

  • @Vanthanhvu2910
    @Vanthanhvu2910 Рік тому +7

    Cảm ơn admin nhiều
    Chúc team cuối tuần vui vẻ :Đ

  • @namang4188
    @namang4188 Рік тому +1

    Ad làm về mẫu tên lửa siêu vượt âm Zircon của Nga ik ad với lại cả khinh hạm Gohkov của Nga ik
    2) ad có thể cho e hỏi là mấy tên lửa dẫn đường bằng GPS thì nó đc dẫn bắn bằng cách nào v a

  • @manhnguyen8624
    @manhnguyen8624 Рік тому

    Ad có thể lam video về tên lưa cụ thê la tên lửa đạn đảo ICBM nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng như nao không ạ giao nay đài báo nói vê loại đó của Triều Tiên la sao ạ

  • @trieutulong1245
    @trieutulong1245 Рік тому

    Ad cho mình hỏi giữa xạ thủ quân đội và xạ thủ cảnh sát có gì khác biệt không? ...."1412"

  • @datle3542
    @datle3542 Рік тому

    Add cho mình hỏi, hệ thống phòng không K300 của Việt Nam mình mua từ Nga từ hàng chục năm trước có còn đủ khả năng bảo vệ vùng trời Việt Nam khi xảy ra các cuộc tấn công trên không trong thời điểm hiện giờ không ?

  • @tuyenngo4896
    @tuyenngo4896 Рік тому +1

    Theo ad tại sao đạn pháo cỡ lớn như 152,155mm lại tách biệt riêng đạn và liều phóng , trong khi pháo cỡ nhỏ và trung bình như 105 ,120 mm đạn lại đóng cùng liều và đạn ?
    Các pháo tử hành (spg) hiện nay đều có hệ thống nạp tự động như pzh-2000 , k9a2 ..
    Thế tại lại không đóng đạn cùng liều phóng ? khi nạp sẽ nhanh hơn đạn vào trước liều vào sau

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      đơn cử vì đạn 155 và 152mm nó là đạn lựu pháo, xạ thủ sẽ phải tính chọn liều phóng theo mục tiêu, còn các pháo 105mm hay 120mm không hẳn dùng liều liền, chả qua như pháo 105mm họ chọn liều phóng rồi lắp đạn vào nên nhìn nguyên khối, còn đạn 120mm là đạn tăng, vẫn có bản liều rời

    • @screw1926
      @screw1926 Рік тому +1

      pháo tự hành bắn theo tầm bắn, việc đóng nguyên khối làm pháo bắn liều tối đa và tầm tối đa, nhanh gây hư hỏng pháo, 1 số loại dùng liều module sẽ cho phép chọn lượng liều để nạp và bắn theo tọa độ tham số

  • @phuongthuydung6a1oan57
    @phuongthuydung6a1oan57 Рік тому

    Vit Cuong noi hay qua

  • @hieunguyenminh3631
    @hieunguyenminh3631 Рік тому +4

    Làm Q&A này cũng rất thú vị 😊

  • @hongloan556
    @hongloan556 Рік тому +1

    Hàng tháng thì có vẻ hơi lâu nhỉ. À, có phải là kênh sẽ thu thập câu hỏi và sẽ trả lời bằng 1 clip vào mùng 10 hàng tháng?
    Nếu vậy mình đặt câu hỏi cho kênh luôn vậy
    Mình hay chơi game bắn súng, mình có thấy vài khẩu súng trường tấn công có thể tháo báng súng ra, và mình thấy chỉ số của súng thay đổi, nếu mang báng súng thì cầm súng chắc hơn nhưng lại giảm độ chính xác, còn nếu bỏ báng súng đi lại cho phép súng bắn ra chính xác hơn và cầm khó hơn. Về phần cầm nắm súng để liên thanh thì rõ ràng có báng sẽ dễ khống chế đường đạn hơn, điều này mình hiểu, nhưng tại sao tháo báng ra lại bắn chính xác hơn (các chi tiết hỗ trợ khác như kính ngắm, tay nắm trước, đèn laser ko thay đổi khi tháo và lắp báng súng nhé)

  • @hamstertinker
    @hamstertinker Рік тому

    tui thì nghĩ súng buộc phải sơn để tạo lớp bảo vệ chống mòn bởi tác động môi trường, còn màu đen là cái màu thuộc loại rẻ nhất và dù chất lượng nhuộm điên phân có tồi thì nó cũng ra... màu đen nên dễ đạt giá trị đồng đều

  • @xinhhien5351
    @xinhhien5351 Рік тому +1

    Anh ơi, em đang tìm hiểu loại bom nhiệt áp được nga dùng tại syria 😅, nga đang dùng loại nhiệt áp đó tại miền Tây ở ba mút 😅

  • @trhi8328
    @trhi8328 Рік тому

    Ad cho biết 1 số thông tin về lớp tàu gepard 3.9 được k

  • @uckhiem6308
    @uckhiem6308 Рік тому

    Ad cho mình hỏi.
    Tại sao mang danh là áo chống đạn nhưng đôi lúc, người lính vẫn bị trúng đạn bởi súng trường vậy ?.

  • @LinhTran-ik1lj
    @LinhTran-ik1lj Рік тому

    Ad cho tui hỏi,tại sao Thủy quân lục chiến và phòng không không quân lại có màu áo xanh dương mà ko phải là xanh lá vậy?

  • @JohnSmith27033
    @JohnSmith27033 Рік тому

    Về dòng súng M16, tên ban đầu là ArmaLite Rifle AR-15. Sau đó hãng ArmaLite bán bản quyền cho Colt đổi tên thành M16. Cải tiến qua các đời thì thành khẩu M4. Thị trường dân sự, dựa theo chiều dài nòng thì Mỹ họ chia thành 3 loại Rifle (súng trường tiến công tiêu chuẩn, nòng dài ít nhất 16 inch. Từ 10 -14 inch là short-barreled rifle SBR. Gần giống SBR là AR Pistol (Platfrom là súng trường nhưng ngắn nhưng nòng súng lục ???), khác ở chỗ có 1 dây cột vào bắp tay để có thể bắn 1 tay

  • @cungnguyen8055
    @cungnguyen8055 Рік тому

    Cho mình hỏi một khẩu súng trường có thể bắn bảo nhiêu phát trước khi nòng súng mòn hoàn toàn ( nếu không bắn liên tục vài trăm viên một lúc)?

  • @lethienth
    @lethienth Рік тому +2

    ad cho hỏi là vào thời chiến tranh thế giớ thứ 2 mục đích của những quả khinh khí cầu bơm căng là nhằm để làm gì ạ tôi hay xem những phim tư liệu về chiến tranh thế giới thứ 2 thường thấy liên xô lúc ra tiền tuyến trong đơn vị thường hay có những xe cột theo 1 chùm bong bóng khí cầu heli mỗi khi có máy bay tập kích là thả ra, vẫn chưa hiểu tác dụng của nó là để làm gì

    • @ShaxxVN
      @ShaxxVN Рік тому +1

      Chống máy bay đổ nhào

  • @uongnguyen8908
    @uongnguyen8908 Рік тому +1

    Chúc kênh càng ngày càng phát triệt mạnh, rất hay ❤

  • @ngockien8529
    @ngockien8529 Рік тому +1

    Câu hỏi cho ad: Việt Nam có bao nhiêu loại radar trong biên chế, có bao nhiêu loại do Việt Nam nghiên cứu chế tạo.

  • @SUNNYSTARSCOUT365
    @SUNNYSTARSCOUT365 Рік тому +5

    Mình có một câu hỏi là có vid nào admin sẽ dùng giọng nữ thuyết minh không??? 😂😂😂

    • @baotran8573
      @baotran8573 Рік тому

      Hình như có vid về cuộc chiến gruzia ấy

  • @thientrantrong8467
    @thientrantrong8467 Рік тому +2

    ad làm phân tích về đạn pháo dẫn đường đi ad

  • @hieungongo7717
    @hieungongo7717 Рік тому +1

    Ad có thể tìm hiểu về boom phản vật chất và mức độ nguy hiểm của nó không

  • @hoangminhbladesports4380
    @hoangminhbladesports4380 Рік тому

    Dao cá nhân được nhiều quốc gia trang bị cho quân đội với đa dạng thiết kế phù hợp với điều kiện chiến đấu.
    .
    Quan điểm của Quân đội Nhân dân VN về tầm quan trọng của dao cá nhân như thế nào?
    .
    Những mẫu dao nào đang được trang bị cho quân đội VN?
    .
    Mong anh Việt Cường giải đáp. !

  • @soikarz9851
    @soikarz9851 Рік тому

    Cho phép em hỏi ad là thực thế thì cầm 2 khẩu súng lục cùng một lúc để chiến đấu nó sẽ như thế nào ? 😅

  • @NghiaNguyen-vx1vm
    @NghiaNguyen-vx1vm Рік тому

    Mình có câu hỏi. Là pháo hoả tiễn có sức công phá mạnh trên diện tích rộng với tốc độ bắn cực khủng, cộng độ linh hoạt cao của xe. Vậy tại sao, các nước lớn còn phát triển các loại pháo tự bắn phát 1.

  • @MinhHoang-of9lg
    @MinhHoang-of9lg Рік тому +1

    ad có thể cho em hỏi về việc triển khai đội hình và phương thức chiến đấu của lực lượng tăng thiết giáp được không ạ. Cảm ơn ad rất nhiều.

  • @nguyenhuuhieu6179
    @nguyenhuuhieu6179 8 місяців тому

    Team vui lòng giải thích khái niệm lượng choán nước của tàu và trọng lượng cất cánh của máy bay chiến đấu. Tại sao không dùng khái niệm tải trọng của tàu và khối lượng máy bay ?

  • @trungngao..431
    @trungngao..431 Рік тому

    Đỉnh của Chóp...

  • @thanhpham1788
    @thanhpham1788 Рік тому

    cho e hỏi là tại sao các bản nâng cấp thường có chữ A,M, S, SK , U .... thường có ở nhiều loại vũ khí , thậm chí là ở khí tài hạng nặng vậy ạ

  • @vuethoang5399
    @vuethoang5399 Рік тому

    Cám ơn bạn nhiều lắm

  • @cataphractbyzantium9511
    @cataphractbyzantium9511 Рік тому

    Ad cho em hỏi làm thế nào mà lại có thể thay đổi tốc độ bay của các loại đạn khác nhau trong khi vẫn giữ nguyên kích thước nòng pháo ạ ?

    • @Thanhtungh67
      @Thanhtungh67 Рік тому

      Cho nhiều hay ít thuốc phóng thôi

  • @Hellovietnames
    @Hellovietnames Рік тому

    Khi HD981 xảy ra thì việt nam lúc ấy thế nào ạ ? Có những sự kiện nổi bật nào ạ ? Em cảm ơn

  • @nhatnguyen-tb4bf
    @nhatnguyen-tb4bf Рік тому

    Anh cho em hỏi tại sao trức thăng nga va các máy báy lai bán rocket len trời tại chiến trường ukrana ko ạ

  • @dangducanh4179
    @dangducanh4179 Рік тому

    Không xem được trực tiếp vì sáng phải đi học 🤖
    Comment của cháu được lên top mà không được vào Q&A lần này thì hơi buồn

  • @nhuhuynh-y3z
    @nhuhuynh-y3z Рік тому

    ad cho em hỏi tại sao kênh cd team Hải quân lại ngừng ra video ạ??

  • @GioiBanoi
    @GioiBanoi Рік тому

    Lực lượng lính dù Nga được trang bị những vũ khí cá nhân và những vũ khí nào là hiện đại nhất vậy ad

  • @quypham-vs1no
    @quypham-vs1no Рік тому

    Ad làm video chiến thuật biển người có còn phù hợp với chiến tranh hiện nay hay không

  • @sadboizgamer
    @sadboizgamer Рік тому

    Ad ơi cho em hỏi,tại sao cùng một cỡ nòng,nhưng sao xe tăng chỉ bắn đc 1 phát còn tàu chiến thì có thể bắn đc nhiều phát vậy

  • @nguyenthanhtthanh4400
    @nguyenthanhtthanh4400 Рік тому

    Ktqs cho mình hỏi: súng bộ binh AR15, 16 của Mỹ bắn ít gật hơn AK47 của liên xô, nhưng AK 47 lại bắn chính xác hơn?

  • @vtienv
    @vtienv Рік тому

    Em xin hỏi về các loại tàu chiến, thấy nhiều quá mà chưa biết phân biệt từng loại.

  • @phuocnhanle357
    @phuocnhanle357 Рік тому

    Ad có định 500k sub này sẽ show mặt ko mong ad rep❤❤❤

  • @phuongnguyen-oy9tl
    @phuongnguyen-oy9tl Рік тому

    em có góp ý: khi làm clip ad đừng chèn hiệu ứng nhiễu màng hình ạ coi bằng thiết bị điện thoại di động cảm giác vô cùng khó chịu cám ơn ad vì những clip hay

  • @lucnam2737
    @lucnam2737 Рік тому

    Vậy ad cho hỏi là tàu ngầm hải quân nào hiện nay của Nga là mạnh nhất vậy ad?

  • @KhoaNguyen-hh4qv
    @KhoaNguyen-hh4qv Рік тому

    Tôi là một CC B lính già chúng tôi dùng AK47 khi bắn mục tiêu dưới 200m nếu trúng mục tiêu chúng tôi có cảm giác ở tay , nhiều người không tin , add có thể làm được gì để phản biện câu hỏi này

  • @tranvanhieu1538
    @tranvanhieu1538 Рік тому

    Chủ đề mới này quá hay ad ơi

  • @hoangha1603
    @hoangha1603 Рік тому +2

    A có thể phân biệt các loại máy bay tiêm kích cường kích đc ko ạ . Các loại tên lửa hành trình liên lục địa ạ

    • @tacuong517
      @tacuong517 Рік тому

      Tiêm kích, chiến đâu cơ: Máy bay chiến đấu với các mục tiêu đa năng, từ không đối không, không đối đất, bắn hạ vệ tinh...
      Cường kích: Máy bay này dùng chủ yếu là đánh đất, tuy cũng mang 2 tên lửa không đối không phòng trường hợp gặp cường kích, trực thăng hoặc tiêm kích địch.

    • @tacuong517
      @tacuong517 Рік тому

      Tên lửa hành trình liên lục địa là loại tên lửa có tầm bắn trên 1000km. Chia ra 3 loại phổ biến là: Tên lửa hành trình tấn công-chiến thuật, tên lửa đất đối đất và tên lửa mang đầu đạn hạt nhân (bài tẩy của các cường quốc).

  • @tuanphuongle8448
    @tuanphuongle8448 Рік тому

    Quân chủng và quân khu tổ chức na ná tập hợp nhiều binh chủng . Vậy cái nào lớn hơn hả CD team

  • @tranduy6891
    @tranduy6891 Рік тому

    Ad cho mình hỏi với hồi cổ xưa thời vẫn còn dùng cung ấy thì làm thế nào để cung thủ ko bắn nhầm vào lính tiên phong nhỉ trong khi lính tiên phong đang đánh giáp la cà với địch

  • @Iam-oq5fp
    @Iam-oq5fp Рік тому

    Sơ tốc đầu nòng vs tốc độ bắng có liên quan vs nhau ko ad

  • @tranhoang8604
    @tranhoang8604 Рік тому +1

    Mình có từng nghe và đọc về hạm đội Pepsi, và nghe nói nó từng đứng thứ 6 thế giới. Ad có thể cho mình thông tin về hạm đội này được ko ạ

  • @Hiepang-ys8ci
    @Hiepang-ys8ci 11 місяців тому

    Xin hỏi ad là có tổng thống Putin gửi câu hỏi đến chương trình thật sao

  • @quangsonhuynhngoc4623
    @quangsonhuynhngoc4623 Рік тому

    QDDNDVN có lực lượng lính dù ko ad? Đang sử dụng loại máy bay gì và thuộc binh chủng nào?

    • @vinknguyen
      @vinknguyen Рік тому

      Giờ thuộc binh chủng đặc công, gọi là đặc công dù

  • @LamNguyen-ml7ce
    @LamNguyen-ml7ce Рік тому

    BTL Bộ đội Biên Phòng cũng tương đương Quân chủng mà không thấy nhắc đến

  • @TrungDinhngoc-q3e
    @TrungDinhngoc-q3e 11 місяців тому

    Ngày 8/11/2023 khi tới nước bạn các tổng thống thương mang theo valy hạt nhân lý do vì sao vậy.?? Xin kiến thức quân sự giải đáp dùm

  • @legacywtvn
    @legacywtvn Рік тому

    Liệu Nga có còn dùng thiết kế từ thời Liên Xô để sản xuất vũ khí và hiện đại hóa thêm ?
    Tại sao trong thế chiến II, tăng Panther dùng pháo cỡ 75mm tại sao lại bắn được đạn 76mm thu được từ tăng Xô ?

  • @trandinhtrungvietnam
    @trandinhtrungvietnam Рік тому +1

    Màu đen là bản cơ bản, sơn màu khác sẽ tăng dam nên sẽ phải chi thêm tiền.

  • @ano-bh4wl
    @ano-bh4wl Рік тому

    tại sao mồi bẫy nhiệt trên máy bay chiến đấu lại chỉ đôi lúc mới chặn đước tên lửa ko đối ko hoặc đất đối ko vậy ad

    • @blackgalaxy901
      @blackgalaxy901 Рік тому +1

      Nó phụ thuộc vào công nghệ đầu dò và cảm biến lắp trên quả tên lửa, loại tên lửa và cách thức mà nó "khóa" mục tiêu.
      Trước tiên thì cứ gọi các dòng tên lửa không đối không là AAM (Air-to-Air Missile) và đất đối không là SAM (Surface-to-Air Missile) đi cho tiện.
      Các dòng AAM trang bị trên tiêm kích chủ yếu có 2 loại: IR (khóa bằng bức xạ hồng ngoại, thứ gì tỏa càng nhiều nhiệt thì bức xạ càng cao) và Radar (radar phát sóng tìm mục tiêu, khóa nó và chuyển dữ liệu cho quả tên lửa, tùy loại nó sẽ bám theo bước sóng mà radar khóa hoặc theo kiểu tự nó đi dựa theo dữ liệu).
      SAM thì cũng có loại IR (như Ozelot của Đức với dòng Stinger hay Strerla của Nga với dòng Igla) nhưng đa số là khóa bằng Radar (ưu điểm là tầm bắn xa, ít bị gây nhiễu thụ động).
      Mồi bẫy nhiệt (Flare), nó thật ra khá giống pháo sáng, tỏa sáng rực rỡ (vô dụng khi "ứa ứa" trên không) và tỏa nhiệt cực cao (đây mới là MVP của việc đánh lừa tên lửa), do tỏa nhiệt cao, phóng ra nhiều nên nó sẽ tạo ra một khu vực bức xạ lớn, AAM đời đầu rất dễ bị lừa khi nó luôn luôn lái vào "thứ gì" mà tỏa bức xạ lớn nhất, sau này các công nghệ phát triển, tích hợp thêm nhiều tính năng giúp tăng khả năng bắt bám mục tiêu
      #&#: nghe đâu dòng Igla mới nhất của Nga đc nâng cấp khả năng bỏ qua flare do có công nghệ mới rồi, mới như nào thì chịu.
      Nói thêm: Flare cực kì VÔ DỤNG khi chống lại các AAM loại khóa bằng Radar, nếu một lúc nào đó có thông tin con tiêm kích XYZ bị hạ bởi tên lửa trong khi đang phóng flare thì có khả năng cao là bị hạ bằng AAM loại khóa bằng Radar.
      Cơ bản là thế.😐😐😐

  • @quanghuynguyen6531
    @quanghuynguyen6531 Рік тому

    Ad cho mk hỏi là những loại đạn của Đức Quốc Xã như 7.92x33 và 7.92x57 đã không còn được sử dụng trong quân sự ngày nay?

  • @17phuonghuugioi83
    @17phuonghuugioi83 Рік тому

    anh cho e hỏi nếu như sơn súng vào có tăng sát thương không ạ