Bí quyết sống An Lạc Ở Cỏi Đời Này| Sư Cô Thích Nữ Chúc Hiếu

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 1 кві 2024
  • Bí quyết sống An Lạc Ở Cỏi Đời Này| Sư Cô Thích Nữ Chúc Hiếu
    #thichnuchuchieu #giangphap #sucochuchieu #tuvienbode
    * Kênh này được lập ra chỉ nhằm mục đích hoằng pháp, mọi vấn đề khác Phật tử liên hệ tại đây:
    Thích Nữ Chúc Hiếu
    Tu Viện Bồ Đề
    2001 S. K Street
    Bakersfield, California 93304 USA
    (479) 769 - 5429
    Fanpage: / nisuchuchieu
    Kênh UA-cam: / thích nữ chúc hiếu - p...

КОМЕНТАРІ • 15

  • @huonglethi4510
    @huonglethi4510 3 місяці тому +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    ❤️❤️❤️🙏🙏🙏

  • @thumai6776
    @thumai6776 3 місяці тому +1

    Nam mô a. Dì đà Phật

  • @kieunguyen1051
    @kieunguyen1051 3 місяці тому +1

    Nam mô a di đà phật

  • @nhuanhoang6174
    @nhuanhoang6174 Місяць тому

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @ngale4076
    @ngale4076 3 місяці тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @huongo9701
    @huongo9701 3 місяці тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @ThaoLe-fc4wz
    @ThaoLe-fc4wz 3 місяці тому

    Thương vị trưởng lão wá NS ạ Adi đà phật

  • @ThaoLe-fc4wz
    @ThaoLe-fc4wz 3 місяці тому

    Con thích vào chùa tu NS ạ ADi ĐÀ PHẬT

  • @ThuPham-bc1ke
    @ThuPham-bc1ke 2 місяці тому

    Nam Mô kíu khổ kíu lạn Quán Thế Âm Bồ Tát 🙏🙏🙏. Rất Rất tri ân công đức vô lượng của sư cô ạ con kính chúc sư cô nhiều sức khỏe để hoàng pháp độ sanh,cho hàng Phật Tử chúng con học ạ 🙏🙏🙏

  • @ThaoLe-fc4wz
    @ThaoLe-fc4wz 3 місяці тому

    Nam mô a di đà phật con kính chúc NS nhiều Sk thân tâm thường an lạc ạ , bài giảng rất hay con rất thích NS ạ chủ đề ngày ạ !

  • @lanlan151
    @lanlan151 3 місяці тому +4

    ⚘️ lời này là phụ nói đó muốn người ta an lạc thì mình đem đến niềm vui⚘️ Nghe Pháp phụ xong rồi phải có giải trí chứ ⚘️ mỗi ngày phụ up lên một bài hát⚘️ cho mọi người cùng nghe⚘️ nhớ nhé sư phụ dễ thương⚘️ kính chúc phụ Vạn Sự An lành⚘️ A Di Đà Phật⚘️⚘️⚘️⚘️⚘️⚘️

  • @thithunguyen2282
    @thithunguyen2282 3 місяці тому +1

    Kính chúc sư cô thân tâm thường an lạc rất trị ân công đức của sư cô giảng những bài pháp thoại rất ý nghĩa Nam mô a Di Đà Phật

  • @chinhpham5285
    @chinhpham5285 3 місяці тому +1

    kban

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 3 місяці тому

    Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Đại Trưởng Lão, Trưởng Lão, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, Sa Di, Sa Di Ni, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng,…..Phật Giáo Nam Tông, Therevada, Bắc Tông và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 4 ) :
    1 / Tôn Giả Xá Lợi Phất ( SĀRIPUTTA ) - Trí Tuệ Đệ Nhất, Vị Tướng Quân Của Giáo Pháp :
    Hạnh Nguyện Ban Đầu :
    Trong lúc ấy, Tăng chúng của Đức Phật - gồm một trăm ngàn vị thánh A La Hán - theo chân hai vị trưởng đệ tử của Ngài, Nisabha và Anoma, đến trú xứ của Sarada. Sarada vô cùng hoan hỷ, truyền dạy các đạo sĩ môn đệ tìm kỳ hoa dị thảo trong núi rừng về cúng dường Thế Tôn và chư tăng. Rồi để tỏ lòng kính ngưỡng bậc Ứng Cúng, Sarada đứng hầu sau lưng Thế Tôn, hai tay nâng cao một lọng hoa lớn ở phía trên đầu Ngài. Đức Phật tham thiền nhập diệt thọ tưởng định ( nirodha samāpatti ) trọn một tuần lễ, và Sarada đã cung kính đứng sau lưng Ngài, nghiêm trang nâng lọng hoa suốt bảy ngày ấy.
    Khi đấng Điều Ngự Trượng Phu xuất thiền, Ngài truyền hai vị trưởng đệ tử thuyết pháp cho nhóm đạo sĩ Sarada. Sau bài pháp của hai vị, Thế Tôn đích thân ban một thời pháp nữa. Cuối thời pháp của Ngài, tất cả môn đồ của Sarada đều chứng đắc thánh quả A La Hán. Thế nhưng Sarada lại không chứng đắc quả vị cao quý này cũng như các thánh quả khác. Đây là vì khi Sarada lắng nghe pháp thoại và quan sát phong cách uy nghi khả kính của Đại đức Nisabha thì tâm tư Sarada dâng tràn mong ước được trở thành vị trưởng đệ tử thứ nhất của một vị Phật cũng như Đại đức vậy. Và như thế, Sarada đã phủ phục dưới chân Đức Phật Anomadassī và phát đại nguyện :
    “ Bạch Thế Tôn, với công hạnh thiện lành do đã tôn kính nâng lọng hoa cúng dường Thế Tôn suốt bảy ngày qua, con không ước nguyện làm thiên chủ của các vị trời hay ngôi vị Đại Phạm thiên Mahā Brahmā, cũng không ước nguyện bất cứ một quả nào khác trổ sanh, ngoài ước nguyện được trở thành trưởng đệ tử của đấng Chánh Đẳng Chánh Giác tương lai ”
    Đức Phật Anomadassī quán chiếu tương lai và thọ ký rằng ước nguyện của Sarada sẽ được thành tựu : một a tăng kỳ và một trăm ngàn kiếp trái đất sau sẽ có một vị Phật ra đời là Đức Phật Gotama; và Sarada sẽ trở thành trưởng đệ tử thứ nhất của Ngài, là vị tướng quân của Giáo Pháp với tên Sāriputta.
    Sau khi Đức Thế Tôn rời khỏi trú xứ của Sarada, đạo sĩ đến gặp người bạn tâm giao thân thiết, Sirivaddhana, tường thuật các diễn biến và sách tấn bạn hiền phát tâm nguyện được làm trưởng đệ tử thứ hai của Đức Phật Gotama. Với tín tâm trong sạch, Sirivaddhana xây dựng một đại sảnh nghiêm trang thanh tịnh; nơi đây Sirivaddhana cung thỉnh Thế Tôn cùng tất cả chư tăng đến ngự để cúng dường trai tăng suốt bảy ngày. Sau nghi lễ cúng dường vật thực và dâng y quý lên Đức Phật và chư tăng, Sirivaddhana phát đại nguyện :
    “ Bạch Thế Tôn, với công hạnh thiện lành của sự cúng dường trong sạch này, con ước nguyện được trở thành trưởng đệ tử thứ hai của cùng một vị Phật mà hiền hữu Sarada của con sẽ trở thành trưởng đệ tử thứ nhất ”
    Đức Phật Anomadassī quán chiếu tương lai và thọ ký rằng ước nguyện của Sirivaddhana sẽ được viên mãn : Sirivaddhana sẽ trở thành trưởng đệ tử thứ hai của Đức Phật Gotama, là vị sa môn thần thông bậc nhất và vô cùng dũng mãnh với tên Moggallāna.
    Sau khi được Đức Thế Tôn thọ ký, đôi bạn dốc lòng vun bồi thiện nghiệp trong đời sống riêng của mình. Là một cư sĩ, Sirivaddhana tích cực hộ trì Tăng chúng và thực hiện các việc bố thí từ thiện. Là một tu sĩ, Sarada tiếp tục đời sống phạm hạnh, nỗ lực tham thiền nhập định. Khi kiếp sống ấy chấm dứt, Sirivaddhana sanh vào cõi trời dục giới, còn Sarada sanh vào cõi Phạm thiên.
    Chuyện Tiền Thân :
    Sau kiếp sống ấy, đôi bạn Sāriputta và Moggallāna tiếp tục trôi lăn trong biển khổ luân hồi. Nhưng trên bước đường phiêu dạt, họ đã có những lần được gặp gỡ một chúng sanh mà họ đã ước nguyện trở thành trưởng đệ tử của vị ấy. Chúng sanh cao quý vô thượng ấy cũng đã phát đại nguyện tối thắng dưới chân một vị Phật, Đức Phật thứ nhất Dīpaṅkara. Đó là đại nguyện trở thành bậc Chánh Đẳng Chánh Giác, Phật, Thế Tôn. Chúng sanh ấy là Đức Bồ Tát, Đức Phật Gotama ngày nay của chúng ta. Trong Kinh Bổn Sanh ( Jātaka ) gồm hơn năm trăm năm mươi chuyện tiền thân của Đức Phật Gotama, vai trò của Sāriputta nổi bật và xuất hiện nhiều hơn tất cả các vị đệ tử khác của Ngài, có lẽ chỉ ngoại trừ Ānanda mà thôi.
    Bị vùi dập và lây lất trong những ngọn gió nghiệp quả không cưỡng lại được, hai chúng sanh cao quý ấy, Đức Bồ Tát và Sāriputta, đã trôi dạt từ kiếp sống này sang kiếp sống khác, từ cõi giới này sang cõi giới khác trong luân hồi. Thế nhưng, không như những ai mãi mù quáng ngụp lặn trong vòng tục lụy, trôi dạt của hai vị không vô nghĩa, vô định, vô căn duyên. Trôi dạt ấy được định hướng bởi một nghiệp quả cao thượng mà, trong một tiền kiếp mịt mờ xa, hai vị đã thành tâm phát đại nguyện được thành tựu.
    Sau vô lượng kiếp nỗ lực huân tập mười pháp Ba La Mật ( pāramī ), vun bồi giới hạnh, hun đúc mối liên hệ bền chặt của tình đạo và sự tín cẩn lẫn nhau, đã đến lúc ước nguyện của hai vị được viên mãn. Và như thế, trong kiếp sống cuối cùng của hai vị, tại Bắc phận Ấn Độ hơn hai ngàn năm trăm năm trước, một vị trở thành Đức Phật Gotama, bậc Vô Thượng, Thiên Nhân Sư; và một vị trở thành đệ tử ưu tú lỗi lạc nhất của Ngài, Đại đức Sāriputta, vị tướng quân của Giáo Pháp.
    Dưới đây là tóm tắt vài chuyện tiền thân ghi lại mối liên hệ cao quý xuất phàm và mật thiết trong tiền kiếp của Đức Phật và Sāriputta. Trong những câu chuyện này đôi lúc còn có sự hiện diện của các vị đệ tử Phật khác, với những nối kết và dẫn dắt bởi nghiệp quả của nhau và với nhau trong vòng luân hồi.
    Jātaka 11
    Đức Bồ Tát là nai chúa dạy dỗ và hướng dẫn cho hai con phương cách lãnh đạo đoàn thể. Một nai con ( Sāriputta ) theo lời cha dạy và mang hưng thịnh đến cho đoàn nai của mình. Nai con kia ( Devadatta ) bất tuân lời cha dạy, đi theo đường hướng riêng, và cuối cùng hủy hoại đoàn nai của mình.
    Jātaka 316
    Đức Bồ Tát là một con thỏ rừng tri thức giảng dạy về giới đức và hạnh bố thí cho một con khỉ ( Sāriputta ), một con chó rừng ( Moggallāna ) và một con rái cá ( Ānanda ). Khi vua trời Đế Thích ( Sakka ) giả dạng thành một người Bà La Môn giáo đói khát để thử thách quyết tâm của thỏ rừng, Bồ Tát sẵn sàng nhảy vào lửa, thiêu thân để cung cấp cho người Bà La Môn một bữa ăn.
    Jātaka 438
    Đức Bồ Tát là một con gà gô từng được nghe và thông hiểu Kinh Vệ Đà nên giảng giải kinh này lại cho các thanh niên Bà La Môn khi họ đau khổ than khóc vì thầy của mình qua đời. Một du sĩ độc ác ( Devadatta ) giết Bồ Tát để ăn thịt. Sư tử ( Sāriputta ) và mãnh hổ ( Moggallāna ), là bạn của Bồ Tát và cũng từng được nghe Bồ Tát giảng giải những điều thiện lành và luật nhân quả. Vào ngày Bồ tát bị thảm sát, sư tử gọi mãnh hổ cùng đến viếng bạn. Mãnh hổ đến trước, và khi nhìn thấy vài mảnh lông của gà gô trong mớ râu tóc của du sĩ liền biết được hành động dã man tàn ác của du sĩ. Kinh hãi trước mãnh hổ, du sĩ dối trá chối tội. Mãnh hổ tha du sĩ đến trước sư tử và kể lại sự việc. Bấy giờ du sĩ mới nhận tội. Vì du sĩ giờ đây chịu nói sự thật, sư tử định tha thứ và thả du sĩ. Nhưng mãnh hổ, tức giận vì tội ác lẫn sự gian dối của du sĩ, xé xác du sĩ và vứt xuống hố.
    ......

  • @chinhpham5285
    @chinhpham5285 3 місяці тому +1

    kban