Vương huy của triều nguyễn: khi nói đến vương huy của triều nguyễn, nhiều người nghĩ ngay đến chữ 阮( nguyễn). Nhưng thật ra, chữ 日(nhật) có ý nghĩa như vương huy triều nguyễn, tên của các vị vua triều nguyễn, đều có các chữ thuộc bộ 日,như gia long tên là 暎 ánh, minh mạng trước khi lên ngôi tên là 晈 kiểu, thiệu trị là 暶 tuyền, tự đức là 時 thì, hàm nghi là 明minh....Tất cả đều có bộ 日 trong tên. Sau này, minh mạng đã soạn bài thơ tự chế mạng danh thi, gồm 20 chữ bộ 日, để làm ngự danh cho các vua đời sau, và cho khắc vào sách vàng, đặt trong hòm vàng, để ở điện càn thành trong đại nội. Sau đó, đến đời thiệu trị, có người đào được một khối ngọc ở quảng nam, vua mới sai người làm ngọc tỉ, khắc lên các chữ “ đại nam thọ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỉ” Rất hay vì lúc này, nước ta có thể nói đang ở thời thịnh nhất Việc có người dâng cho khối ngọc, cũng giông giống sự tích ngọc hoà thị xưa của tàu. K thèm dùng chữ nam việt hay việt nam do vua tàu đặt nữa, mà dùng chữ đại nam. Thọ thiên, tức phụng mạng trời, không cần vua tàu phong Tóm lại là kệ mẹ tính chính danh, anh mạnh anh khắc cái tỉ xài chơi, ngang vua tàu luôn. Nó đây, năm 1847. Nhưng sau đời thiệu trị, là đến tự đức.Nhiều người nói do nhà nguyễn tự đúc tỷ, không được lòng trời.
Đồng khánh còn có quả ấn được người pháp đúc bằng thiên thạch. “Stanislas Meunier đã phải khắp các nơi để tìm một thiên thạch vừa ý, cuối cùng, tại thành phố Vienne (Áo), ông mới mua được một khối đá đã rơi xuống trái đất vào ngày 30.1.1868 tại Pultusk (Ba Lan). Thiên thạch này không bị nứt nẻ, có dáng đẹp mắt, kích thước thích hợp. Ông mừng quá và mang về giao cho thợ kim hoàn chế tạo. Mặt ấn bằng vàng ròng, có khắc chữ: “Le gouvernement de la République Française à S. M. Dong-Khanh, roi d’Annam” (Chính phủ cộng hoà Pháp tặng vua Đồng Khánh, quốc vương xứ An Nam). Khi nhận được chiếc ấn ngọc được gọi là Kim tinh hắc hỏa, vua đã viết thư cảm ơn chính phủ Pháp” Chữ khắc trên mặt ấn đều là chữ Hán khắc nổi kiểu chữ triện, nhưng cũng có một số ấn khắc kiểu chữ chân. Đặc biệt hơn là có cả ấn khắc kết hợp cả chữ Hán và chữ Pháp, đó là chiếc Triều đình lập tín thời vua Đồng Khánh đã kể và chiếc Khải Định Đại Nam Hoàng đế. Vòng quanh thân ấn, hay trên lưng ấn đôi khi cũng khắc chữ (đều là kiểu chữ chân) cho biết thời gian đúc, chất liệu (có khi cả tuổi của vàng dùng đúc ấn) và trọng lượng ấn. Trong các kim bảo của triều Nguyễn, chiếc Hoàng đế chi bảo là có trọng lượng lớn nhất, đến hơn 280 lạng (gần 10,5kg), chiếc, chiếc Sắc mệnh chi bảo tuy trọng lượng bé hơn (hơn 223 lạng) nhưng mặt ấn lại lớn nhất (14 cm x 14cm). Các ngọc tỷ thì mặt ấn lớn nhất cũng không quá 10,5cm x 10,5cm. Kim bảo, ngọc tỷ đều có chức năng riêng. Chiếc Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo có từ thời các chúa được dùng như báu vật lưu truyền của họ Nguyễn; chiếc Phong Tặng chi bảo và Sắc mệnh chi bảo dùng đóng các bản sắc, cáo phong tặng quan lại văn võ, thần kỳ trong nước; chiếc Khâm văn chi tỷ chỉ đóng trên các văn kiện về văn hóa như cầu hiền tài, mở khoa thi, làm sách; chiếcTrị lịch minh thời chi bảo chỉ dùng đóng trên các bản lịch, bản chính sóc ban hành hằng năm; chiếc kim bảo số một của vương triều là Hoàng đế chi bảo chỉ đóng trên các văn kiện đối nội, văn bản ngoại giao quan trọng nhất; chiếc ngọc tỷ Hoàng đế chi tỷ chỉ dùng đóng trong các dịp đại xá thiên hạ, cải niên hiệu… Chiếc Đại Việt quốc chúa vĩnh trấn chi ấn từng bị lưu lạc bao lần vẫn về tay chủ cũ; chiếc Phong cương vạn cổ do người dân tình cờ gặp được và dâng lên cho vua Minh Mạng; chiếc Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ vốn được mài dũa từ một khối ngọc quý cực lớn tìm thấy ở vùng Hoà Điền, Quảng Nam. Nhưng đặc biệt nhất và cũng đáng tiếc nhất là chiếc Hoàng đế chi bảo từng được Hoàng đế Bảo Đại trao lại cho chính quyền khi ông thoái vị, về sau lại rơi vào tay người Pháp. Người Pháp đã trao lại cho Quốc trưởng Bảo Đại năm 1949, sau đó Hoàng hậu Nam Phương đã đem nó sang Pháp, gửi tại Ngân hàng Châu Âu. Đến nay, chiếc kim bảo này vẫn chưa quay trở về với người Việt Nam.
Năm Sơ Binh nguyên niên đời Hán Hiến Đế, tức năm 190 Công Nguyên, Trường Xa Thái Thú là Tôn Kiên, cùng với các Thái Thú và Châu Mục nổi lên liên minh thảo phạt Đổng Trác, tác chiến vô cùng dũng mãnh, nhiều lần đánh bại quân Đổng Trác, khiến cho Trác phải e ngại lo sợ rút quân về Trường An, rồi sai Lý Thôi đến đề nghị hòa thân với Kiên, nhưng bị Kiên từ chối, đem tiến quân vào Lạc Dương, cho người tu sửa miếu đường lăng tẩm của các vua nhà Hán bị quân Tây Lương đốt phá, nhân thế mới tìm được viên truyền quốc ngọc tỉ đựng trong một chiếc hộp khóa vàng và bao trong một cái túi gấm, đeo trên cổ thi thể của một cung nữ mò từ dưới giếng lên. Năm Sơ Bình nhị niên, tức năm 191 Công Nguyên, Tôn Kiên nghe lời Viên Thuật đem quân tiến đánh Kinh Châu, chinh phạt Lưu Biểu. Biểu sai Đại Tướng là Hoàng Tổ, đi ngược về Phàn Thành và Đặng Huyện để đánh Kiên, nhưng bị Kiên phá vỡ, đuổi chạy đến Hán Thủy và vây Tổ ở Tương Dương, khi Kiên đơn thương độc mã một mình qua núi Hiện Sơn thì bị phục binh của Tổ bắn chết. Viên Thuật em Viên Thiệu, vốn ôm dã tâm xưng đế từ lâu, nay nghe tin Tôn Kiên chiếm hữu được Truyện Quốc Ngọc Tỉ, Thuật bèn lợi dụng cơ hội vợ Kiên là Ngô thị đem quan tài chồng về quê, bắt giữ lại và cướp đoạt Truyền Quốc Ngọc Tỉ rồi xưng đế ở vùng Thọ Xuân, nhưng Thuật tuy là người có “đại chí” nhưng mật nhỏ như chuột, chỉ nhờ tài của Kiên mà cát cứ một vùng, tính lại hoang dâm xa xỉ, hoành chính bạo ngược, khiến cả vùng Giang Hoài bị tàn phá, dân chúng đa số bị chết đói, sau Thuật bị Tào Tháo và Lã Bố đánh cho nhiều trận thất điên bát đảo, đến năm Kiến An tứ niên, tức năm 199 Công Nguyên, Thuật bị thổ huyết mà chết. Lúc đó thủ hạ của Thuật có người tên là Từ Lục, biết Tháo đang ép Hán Hiến Đế dời đô đến Hứa Xương, bèn đem Truyền Quốc Ngọc Tỉ dâng cho Tháo. Tuy nắm được truyền quốc ngọc tỉ, nhưng Tháo là kẻ gian hùng, không dám xưng đế, phải đợi đến năm 220 Công Nguyên, khi Tào Phi phế vua Hiến Đế lập ra nhà Ngụy, viên truyền quốc ngọc tỉ mới chính thức thuộc về họ Tào. Đến cuối đời nhà Ngụy, Tư Mã Viêm ép vua Nguỵ là Tào Hoán phải nhường ngôi cho , viên truyền quốc ngọc tỉ lại rơi vào tay dòng họ Tư Mã. Nhà Tây Tấn do Tư Mã Viêm kiến lập, trải qua 52 năm, bốn đời vua, thì bị diệt vong, Truyền Quốc Ngọc Tỉ bị luân lạc trong tay các các chính quyền cát cứ Thập Lục Quốc ở phương bắc.
Nên ngọc tỷ phải được truyền từ đời này sang đời khác.Nên khi đến dịp cúng lễ tế trời, nếu không có ngọc tỷ, thì vua chỉ được khấn, k được có sớ. Vì có ngọc tỷ, thì mới có được tính chính danh, được công nhận là thuận theo ý trời. Ảnh qui định "tỉ 璽" là từ dành riêng để gọi ấn của hoàng đế, và "tỉ" phải được chế và khắc trên ngọc, vì thế nên được gọi là "ngọc tỉ", ấn của quan lại thì lại gọi là "chương 章", hoặc "ấn 印 ", còn của tư nhân thì gọi là "ấn tín 印信 ". Về sau, âm " tỉ 璽 " cận âm với âm " tử 死", nên tỵ húy, gọi ấn của nhà vua là “bảo 寶" ..... ... . Như trong sử liệu, thì sâu xa là do chúa nguyễn được vua lê ban cho một con dấu, trên ghi nam việt quốc, nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo. Nôm na là ấn của chúa nguyễn nước nam việt, được vua lê ban, truyền từ nguyễn kim xuống. => khi nói đến tính chính danh, các chúa nguyễn cũng chỉ dám nhận mình thần tử nhà lê. Muốn được ấn vương, phải được vua tàu tấn phong, chịu lễ tấn phong của tàu Nó đây, còn gọi là bửu nhà chúa nguyễn
Vô tình nhặt được ngọc tỷ đó khi giám định là ngọc tỷ truyền quốc ai sở hữu cũng không bán được vì rẻ thì không bán muốn bán giá cao thì người mua không đủ tiền theo yêu cầu của người bán
Nghe hay đấy nhưng thiếu chi tiết năm 8 vương mãn thoán nghịch bà thái hoàng thái hậu nhà hán vương chính quân cầm ngọc tỉ đánh vương mãng, ngọc tỉ bị rơi xuống đất sứt 1 miếng phải lấy vàng bọc lại.😗
Và cuối thời Đông Hán, sau trận Hổ Lao các quân chư hầu tiến vào Lạc Dương, Tôn Kiên vì lấy được ngọc tỷ nên ôm mộng đế vương sau thì bị chết bất đắc kỳ tử sau lại lọt vào tay Lưu Biểu rồi đến Viên Thuật ... rồi cuối cùng lại về tay Tào Tháo và rồi đến ngày nay thì chỉ còn là truyền thuyết.
trung mà còn ngọc tỷ truyền quốc thì nó gáy lâu rồi. Với lại chất ngọc của Ngọc tỷ còn nhiều tranh cãi, đa số cho đó làm Lam Ngọc, chứ hoà thị bích là một viên khác nên chờ kiểm chứng thêm
Anh em nhớ LIKE & SUBSCRIBE để theo dõi những video hay nhất về Lịch sử và Con người nhé: bit.ly/BLVHaiThanhHistory
Cám ơn mọi người rất nhiều
A hai thanh làm vd về công nghệ ng xưa khắc ngọc ntn ạ
Vương huy của triều nguyễn: khi nói đến vương huy của triều nguyễn, nhiều người nghĩ ngay đến chữ 阮( nguyễn). Nhưng thật ra, chữ 日(nhật) có ý nghĩa như vương huy triều nguyễn, tên của các vị vua triều nguyễn, đều có các chữ thuộc bộ 日,như gia long tên là 暎 ánh, minh mạng trước khi lên ngôi tên là 晈 kiểu, thiệu trị là 暶 tuyền, tự đức là 時 thì, hàm nghi là 明minh....Tất cả đều có bộ 日 trong tên. Sau này, minh mạng đã soạn bài thơ tự chế mạng danh thi, gồm 20 chữ bộ 日, để làm ngự danh cho các vua đời sau, và cho khắc vào sách vàng, đặt trong hòm vàng, để ở điện càn thành trong đại nội.
Sau đó, đến đời thiệu trị, có người đào được một khối ngọc ở quảng nam, vua mới sai người làm ngọc tỉ, khắc lên các chữ “ đại nam thọ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỉ”
Rất hay vì lúc này, nước ta có thể nói đang ở thời thịnh nhất
Việc có người dâng cho khối ngọc, cũng giông giống sự tích ngọc hoà thị xưa của tàu.
K thèm dùng chữ nam việt hay việt nam do vua tàu đặt nữa, mà dùng chữ đại nam.
Thọ thiên, tức phụng mạng trời, không cần vua tàu phong
Tóm lại là kệ mẹ tính chính danh, anh mạnh anh khắc cái tỉ xài chơi, ngang vua tàu luôn.
Nó đây, năm 1847.
Nhưng sau đời thiệu trị, là đến tự đức.Nhiều người nói do nhà nguyễn tự đúc tỷ, không được lòng trời.
Ông nhà mình có 1cái chiếu chỉ được đóng dấu bằng Ngọc Tỷ..và giờ được Thờ Cúng tại gia...
Bạn có thể nói nội dung trong chiếu chỉ kia không??? Rất tò mò
Ko bt là chiếu chỉ của nhà Lê hay Nguyễn nhỉ à nhắc đến Ngọc Tỷ mới nhớ đến 1 câu chuyện vua Tự Đức nhà Nguyễn tạc song đc Ngọc Tỷ thì mất nc
Đến các Đạo quán hay hỏi các nhà Nho xem chiếu chỉ ghi gì, chiếu chỉ được đính Ngọc tỷ đôi khi là chiếu chỉ thừa phụng làm việc đấy!
Ông ngày xưa làm thái giám à bạn
Cho anh mượn cầu số đi bé
Đồng khánh còn có quả ấn được người pháp đúc bằng thiên thạch.
“Stanislas Meunier đã phải khắp các nơi để tìm một thiên thạch vừa ý, cuối cùng, tại thành phố Vienne (Áo), ông mới mua được một khối đá đã rơi xuống trái đất vào ngày 30.1.1868 tại Pultusk (Ba Lan). Thiên thạch này không bị nứt nẻ, có dáng đẹp mắt, kích thước thích hợp. Ông mừng quá và mang về giao cho thợ kim hoàn chế tạo. Mặt ấn bằng vàng ròng, có khắc chữ: “Le gouvernement de la République Française à S. M. Dong-Khanh, roi d’Annam” (Chính phủ cộng hoà Pháp tặng vua Đồng Khánh, quốc vương xứ An Nam). Khi nhận được chiếc ấn ngọc được gọi là Kim tinh hắc hỏa, vua đã viết thư cảm ơn chính phủ Pháp”
Chữ khắc trên mặt ấn đều là chữ Hán khắc nổi kiểu chữ triện, nhưng cũng có một số ấn khắc kiểu chữ chân. Đặc biệt hơn là có cả ấn khắc kết hợp cả chữ Hán và chữ Pháp, đó là chiếc Triều đình lập tín thời vua Đồng Khánh đã kể và chiếc Khải Định Đại Nam Hoàng đế. Vòng quanh thân ấn, hay trên lưng ấn đôi khi cũng khắc chữ (đều là kiểu chữ chân) cho biết thời gian đúc, chất liệu (có khi cả tuổi của vàng dùng đúc ấn) và trọng lượng ấn. Trong các kim bảo của triều Nguyễn, chiếc Hoàng đế chi bảo là có trọng lượng lớn nhất, đến hơn 280 lạng (gần 10,5kg), chiếc, chiếc Sắc mệnh chi bảo tuy trọng lượng bé hơn (hơn 223 lạng) nhưng mặt ấn lại lớn nhất (14 cm x 14cm). Các ngọc tỷ thì mặt ấn lớn nhất cũng không quá 10,5cm x 10,5cm.
Kim bảo, ngọc tỷ đều có chức năng riêng. Chiếc Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo có từ thời các chúa được dùng như báu vật lưu truyền của họ Nguyễn; chiếc Phong Tặng chi bảo và Sắc mệnh chi bảo dùng đóng các bản sắc, cáo phong tặng quan lại văn võ, thần kỳ trong nước; chiếc Khâm văn chi tỷ chỉ đóng trên các văn kiện về văn hóa như cầu hiền tài, mở khoa thi, làm sách; chiếcTrị lịch minh thời chi bảo chỉ dùng đóng trên các bản lịch, bản chính sóc ban hành hằng năm; chiếc kim bảo số một của vương triều là Hoàng đế chi bảo chỉ đóng trên các văn kiện đối nội, văn bản ngoại giao quan trọng nhất; chiếc ngọc tỷ Hoàng đế chi tỷ chỉ dùng đóng trong các dịp đại xá thiên hạ, cải niên hiệu…
Chiếc Đại Việt quốc chúa vĩnh trấn chi ấn từng bị lưu lạc bao lần vẫn về tay chủ cũ; chiếc Phong cương vạn cổ do người dân tình cờ gặp được và dâng lên cho vua Minh Mạng; chiếc Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ vốn được mài dũa từ một khối ngọc quý cực lớn tìm thấy ở vùng Hoà Điền, Quảng Nam. Nhưng đặc biệt nhất và cũng đáng tiếc nhất là chiếc Hoàng đế chi bảo từng được Hoàng đế Bảo Đại trao lại cho chính quyền khi ông thoái vị, về sau lại rơi vào tay người Pháp. Người Pháp đã trao lại cho Quốc trưởng Bảo Đại năm 1949, sau đó Hoàng hậu Nam Phương đã đem nó sang Pháp, gửi tại Ngân hàng Châu Âu. Đến nay, chiếc kim bảo này vẫn chưa quay trở về với người Việt Nam.
Ngọc tỷ bản xịn của Trung Quốc hiện đang nằm ở Washington DC - thủ đô của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Năm Sơ Binh nguyên niên đời Hán Hiến Đế, tức năm 190 Công Nguyên, Trường Xa Thái Thú là Tôn Kiên, cùng với các Thái Thú và Châu Mục nổi lên liên minh thảo phạt Đổng Trác, tác chiến vô cùng dũng mãnh, nhiều lần đánh bại quân Đổng Trác, khiến cho Trác phải e ngại lo sợ rút quân về Trường An, rồi sai Lý Thôi đến đề nghị hòa thân với Kiên, nhưng bị Kiên từ chối, đem tiến quân vào Lạc Dương, cho người tu sửa miếu đường lăng tẩm của các vua nhà Hán bị quân Tây Lương đốt phá, nhân thế mới tìm được viên truyền quốc ngọc tỉ đựng trong một chiếc hộp khóa vàng và bao trong một cái túi gấm, đeo trên cổ thi thể của một cung nữ mò từ dưới giếng lên.
Năm Sơ Bình nhị niên, tức năm 191 Công Nguyên, Tôn Kiên nghe lời Viên Thuật đem quân tiến đánh Kinh Châu, chinh phạt Lưu Biểu. Biểu sai Đại Tướng là Hoàng Tổ, đi ngược về Phàn Thành và Đặng Huyện để đánh Kiên, nhưng bị Kiên phá vỡ, đuổi chạy đến Hán Thủy và vây Tổ ở Tương Dương, khi Kiên đơn thương độc mã một mình qua núi Hiện Sơn thì bị phục binh của Tổ bắn chết.
Viên Thuật em Viên Thiệu, vốn ôm dã tâm xưng đế từ lâu, nay nghe tin Tôn Kiên chiếm hữu được Truyện Quốc Ngọc Tỉ, Thuật bèn lợi dụng cơ hội vợ Kiên là Ngô thị đem quan tài chồng về quê, bắt giữ lại và cướp đoạt Truyền Quốc Ngọc Tỉ rồi xưng đế ở vùng Thọ Xuân, nhưng Thuật tuy là người có “đại chí” nhưng mật nhỏ như chuột, chỉ nhờ tài của Kiên mà cát cứ một vùng, tính lại hoang dâm xa xỉ, hoành chính bạo ngược, khiến cả vùng Giang Hoài bị tàn phá, dân chúng đa số bị chết đói, sau Thuật bị Tào Tháo và Lã Bố đánh cho nhiều trận thất điên bát đảo, đến năm Kiến An tứ niên, tức năm 199 Công Nguyên, Thuật bị thổ huyết mà chết. Lúc đó thủ hạ của Thuật có người tên là Từ Lục, biết Tháo đang ép Hán Hiến Đế dời đô đến Hứa Xương, bèn đem Truyền Quốc Ngọc Tỉ dâng cho Tháo.
Tuy nắm được truyền quốc ngọc tỉ, nhưng Tháo là kẻ gian hùng, không dám xưng đế, phải đợi đến năm 220 Công Nguyên, khi Tào Phi phế vua Hiến Đế lập ra nhà Ngụy, viên truyền quốc ngọc tỉ mới chính thức thuộc về họ Tào.
Đến cuối đời nhà Ngụy, Tư Mã Viêm ép vua Nguỵ là Tào Hoán phải nhường ngôi cho , viên truyền quốc ngọc tỉ lại rơi vào tay dòng họ Tư Mã.
Nhà Tây Tấn do Tư Mã Viêm kiến lập, trải qua 52 năm, bốn đời vua, thì bị diệt vong, Truyền Quốc Ngọc Tỉ bị luân lạc trong tay các các chính quyền cát cứ Thập Lục Quốc ở phương bắc.
Nên ngọc tỷ phải được truyền từ đời này sang đời khác.Nên khi đến dịp cúng lễ tế trời, nếu không có ngọc tỷ, thì vua chỉ được khấn, k được có sớ. Vì có ngọc tỷ, thì mới có được tính chính danh, được công nhận là thuận theo ý trời.
Ảnh qui định "tỉ 璽" là từ dành riêng để gọi ấn của hoàng đế, và "tỉ" phải được chế và khắc trên ngọc, vì thế nên được gọi là "ngọc tỉ", ấn của quan lại thì lại gọi là "chương 章", hoặc "ấn 印 ", còn của tư nhân thì gọi là "ấn tín 印信 ".
Về sau, âm " tỉ 璽 " cận âm với âm " tử 死", nên tỵ húy, gọi ấn của nhà vua là “bảo 寶"
.....
...
.
Như trong sử liệu, thì sâu xa là do chúa nguyễn được vua lê ban cho một con dấu, trên ghi nam việt quốc, nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo. Nôm na là ấn của chúa nguyễn nước nam việt, được vua lê ban, truyền từ nguyễn kim xuống.
=> khi nói đến tính chính danh, các chúa nguyễn cũng chỉ dám nhận mình thần tử nhà lê.
Muốn được ấn vương, phải được vua tàu tấn phong, chịu lễ tấn phong của tàu
Nó đây, còn gọi là bửu nhà chúa nguyễn
Tự làm ngọc tỉ không được ak bạn , có ai biết ngọc tỉ như nào đâu , tự làm cái ai biết được nhỉ
Làm Ngọc tỷ Việt nam bạn ơi.. Ngọc tỷ nước mình về nước lâu rồi mà ko thấy ai làm ta!
Vô tình nhặt được ngọc tỷ đó khi giám định là ngọc tỷ truyền quốc ai sở hữu cũng không bán được vì rẻ thì không bán muốn bán giá cao thì người mua không đủ tiền theo yêu cầu của người bán
Ngọc tỷ bản xịn giờ dưới đáy biển đen à
Bjo tìm dc ngọc tỉ truyền quốc thì sang trung quốc làm vua dc ko nhỉ 😂
Nghe hay đấy nhưng thiếu chi tiết năm 8 vương mãn thoán nghịch bà thái hoàng thái hậu nhà hán vương chính quân cầm ngọc tỉ đánh vương mãng, ngọc tỉ bị rơi xuống đất sứt 1 miếng phải lấy vàng bọc lại.😗
Và cuối thời Đông Hán, sau trận Hổ Lao các quân chư hầu tiến vào Lạc Dương, Tôn Kiên vì lấy được ngọc tỷ nên ôm mộng đế vương sau thì bị chết bất đắc kỳ tử sau lại lọt vào tay Lưu Biểu rồi đến Viên Thuật ... rồi cuối cùng lại về tay Tào Tháo và rồi đến ngày nay thì chỉ còn là truyền thuyết.
😁✍️👍!OK!
Nghe câu chuyện này lại nhớ đến Trương Nghi😂😂😂😂
Bạn của Gia Cát Lượng phải ko
@@loile3094 Trương Nghi là nhân vật ở thời chiến quốc còn bạn của GCL là Dương Nghi
Tôi xem phim mị nguyệt truyện thời của Trương Nghi ý
@@loile3094Trương Nghi-Tô Tần là học trò của Quỷ Cốc Tử...
Ngọc này là ở Vân Nam họ Hoà
Ngọc tỷ khả năng cao đã rơi vào tay người châu Âu
Lăng mộ của a vô đó kiếm
Truyền Quốc Ngọc Tỷ mà Tôn Kiên tử Trận🤣🤣
Viên ngọc hình cái đĩa đẽo sao được thành khối ngọc tỷ được nhỉ
ngọc tỷ mang tính hình thức thôi- thật giả quan trọng gì-- giả nhưng triệu người nói nó là Thật thì nó là Thật à---
Phải hem 🤪
Bây giờ mà có món đồ này , thì tiêu không hết tiền
Khắc dấu bằng củ khoai, khắc xong triện ngay.
Ngọc tỷ này đáng giá hon Ân vàng của triều Nguyễn bây giờ hok mọi người
Đáng giá hơn hay ko còn xem độ tuổi .tuổi càng cao càng có giá.
Hơn ngàn lần
Em có đá ngọc sắp có tiền tỷ rồi
lãng tương như tuổi gì mà dám đập vỡ ngọc. đó là về sau mà Vương thái hậu ném Vương Mãng nên sứt 1 góc.
trung mà còn ngọc tỷ truyền quốc thì nó gáy lâu rồi. Với lại chất ngọc của Ngọc tỷ còn nhiều tranh cãi, đa số cho đó làm Lam Ngọc, chứ hoà thị bích là một viên khác nên chờ kiểm chứng thêm
Sao k có Hạn Thiếu Long
Về quê ở ẩn rồi bro 🤣
Ụa ụa, xem tam quấc thì ngọc tỉ bị tào tháo vứt đi rồi mà ta 😂
Mất 2 chân, còn chưa sợ
vãi chưởng nội dung giống hệt : vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%8Dc_t%E1%BB%B7_truy%E1%BB%81n_qu%E1%BB%91c