Giao su tien si toa ghin kiu gi dau dau co gip gi cho nguoi nong dan dau .....toan de tai ghin kiu vu tru khong dau ..lam nhung viec thiet thuc dup nguoi dan ...mot sang kien nay dup cho hang van nguoi ...that cam on ong ...
có ông giáo sư nao nghĩ tới đâu nên ngoài đồng ngoại chợ tràn lan cây trái của thái lan và đài loan kia. mã cha nó. ra đồng ra chợ mà rớt nước mắt. quá buồn
Đề nghị nhà nước cấp quyền sáng tạo và trao giải thưởng sứng đáng để khuyến khích ko chỉ nói thao thao mà ko có gì khi mấy ông gs chỉ 1 ct ko giá trị cũng giải này giải nọ
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chỉ là cách làm ngắn. Ví dụ ai kung chuyển đổi như vậy thì lại có kiểu đk vụ vất giá thôi Cách tốt nhất là tìm hướng đi an toàn bền vững và lâu dài nhất k lo mất giá kìa
Những cành ghép cho đan chéo vào nhau,để sau này cành to có quả không bị gãy chỗ mắt ghép, chỗ tôi toàn làm vậy với cây chôm chôm thường ghép chôm thái
Cái gì là cận nhiệt đới gì gì đó mà phải cần lạnh một thời gian mới có hoa quả nghe mà thấy muốn chửi .vì o Miền Nam sao nóng quanh năm mà nhãn Miền Nam vẫn chuyển được ngoài bắc???
Vậy nhà nước nên cấp bằng giáo sưcho bác nông dân này và đánh giá lại các bằng giáo sư của các nhà khoa học. Không nhà nước ta lại tốn kém nhiều ngân sách của nhà nước lại xinh ra nhiều giáo sư bùi hiền
T1 giáo sư phải đóng góp cho đất Nước và phải có bằng sáng tạo phát lấy bằng giáo sư thì học làm gì? T2 giáo sư tiến sĩ phải bỏ thời gian nghiên cứu trên lí thuyết trước khi thực hành
Nên xem xét lại các nhà khoa học. Ở tây ở tàu gì thì tôi không biết nhưng ở Việt Nam thì mấy ông khoa học gia chỉ đi nghiên cứu khoa học sau khi nông dân đã làm. Ngược đời quá. Nhà nước nên xem lại bỏ tiền cho mấy tiến sĩ giấy chú học. Học theo nông dân (tôi gọi là chú học thì các bạn đã hiểu. Bởi mấy ông này chỉ biết nói leo thôi )
Trước khi phán xét người khác thì nên nhìn lại mình đã ! đây rõ ràng là ý tưởng của nông dân nảy ra trong thực tiễn sản xuất, nhưng những nhà khoa học là những người đi vào nghiên cứu chuyên sâu để đưa ra 1 quy trình chuẩn giúp người dân dễ dàng hơn trong việc ứng dụng ! cứ bảo người này không bằng người kia, nói mà không nghĩ !
Tôi Sn 2000 mà từ bé đã thấy bố t ghép rồi chẳng qua ông này là người làm đk tốt hơn hơn chứ cứ nói giáo sư này giáo sư nọ chả lm đk gì??? chẳng nhẽ cầm đũa Như nào mấy ô hay sủa cũng cần giáo sư dậy à
Có j đâu..cái khó bó cái khôn thoi. Khi chồng nhiều vải quá giá thấp chặt bỏ chồng lại thì rât nâu lên họ thử và thành công thì áp dụng .còn các gs ts họ phải nghiên cứu cái j khó hon chứ nghiên cứu cái ghép này thì dân ko có nhu cầu áp dụng sao lại xếp kho ak.cái sai của nguoi dân ồ ạt chồng một cây j nhiều quá song ko bán dc lại phá bỏ thôi chứ ai muốn chồng vải lên chặt đi ghép cây khác vào và chỉ có những cây chơi cảnh tết chung bày nguoi ta mới ghép một cây với 5-6loại quả như họ cam đó.
Cây vải quả lớn hơn cây nhãn, nhưng cây nhãn khỏe mạnh hơn cây vải, ở VN cây giống kém chất lượng tràn lan rất khổ cho nông dân , cứ trồng đến khi thu hoạch kém chất lượng phải bỏ đi mất tiền bạc và thời gian , làm họ nghèo đi.
Gs ts Việt Nam! Cứ tằng tằng nhận lương mà ko thấy phát minh gì nhỉ. Ở nhật 1 năm ko phát minh ra dc cái gì thu lại bằng chứ ko có chuyện ăn ko ngồi rồi hưởng lương đâu mấy ông
Nolng dân nghiên cứu được phân bón và thuốc BVTV ko? Dù tui cũg là nông dân. Và b biết mấy ông nông dân giỏi kia ko có hoc hả. Họ cũng học thức về làm nông dân đấy...
Không khả thi ban ạ do nhãn là loại cây cằn ít nhựa hơn vải khi ghép vải vào nhu Cầu nhựa đáp ứng cho vải không đủ n chỉ mọc dfk thời gian ngắn sẽ chết
Lm vậy ứng dụng nhiều vào,nhãn lại giẻ như cho,năm rồi nhãn giẻ dân ko thèm bẻ,bỏ cho rụng,trồng nhiều vào cùng chết,phải học theo nhật,bộ Nông nghiệp quyết định rõ ràng vùng nào trồng cay gì ? Nuôi con gì,cấp phép mới dc trồng,như thế mới tạo ra đặc sản vùng miền và năng suất cao,chánh việc cung vượt cầu,cứ cái việc trồng ồ ạt,thật nhiều lúc Trung Quốc ko mua,mag về mà ăn không được,bán không ai mua,nhà tôi vùng chuyên nhãn đây,năm rồi để rụng.
Ở ta, có ai nghiên cứu về quy hoạch trồng cây cho dân đâu? Nếu sinh ra cấp phép thì nông dân còn bị kiết lỵ, ỉa chảy nữa, sống sao nổi! Vì vậy mọi thứ cũng chỉ tự phát thôi, ông nào nhanh, nhạy thì chớp được vài mùa, khi họ theo nhiều quá thì lại phải thay chạy trước một bước!
Thật nà..vô ní..bản thân cây vãi đã kém hiệu quã giồi.. vậy thì nàm sao nại có .. năng xuất khi ghép cây nhãn vào nhễ..? .. ní nuận..cứ như ..sịt ..các bác nhễ..😁
Trong khó khăn sẽ có sáng tạo ... Những người nông dân vĩ đại của thời đại mới bác nông dân thật giỏi trong sản xuất...
Tuyet voi cam on ong hon rat nhieu ...that sung dang tang khen thuong cho ong ...
Giao su tien si qua nhieu ...ve sach dep cho ong nay
Giao su tien si toa ghin kiu gi dau dau co gip gi cho nguoi nong dan dau .....toan de tai ghin kiu vu tru khong dau ..lam nhung viec thiet thuc dup nguoi dan ...mot sang kien nay dup cho hang van nguoi ...that cam on ong ...
Đúng nghĩa “ lao động là sáng tạo “ người nông dân VN thật sự là người xây đời .
có ông giáo sư nao nghĩ tới đâu nên ngoài đồng ngoại chợ tràn lan cây trái của thái lan và đài loan kia. mã cha nó. ra đồng ra chợ mà rớt nước mắt. quá buồn
Chả thấy Giáo Sư vs Tiến Sĩ sáng tạo j hít vì tối ngày ỡ văn phòng còn Nông Dân thực tế làm nên cái khó ló cái khôn nông dân triệu like
Ông Hơn giỏi quá, cần ghi vào wikipedia mới được, xin chúc mừng!
Đúng là ngả mũ bạn ạ
Bớt ảo tưởng lại đi vào wiki là dễ à
@@khangnguyen-sl2yb ngu
Đề nghị nhà nước cấp quyền sáng tạo và trao giải thưởng sứng đáng để khuyến khích ko chỉ nói thao thao mà ko có gì khi mấy ông gs chỉ 1 ct ko giá trị cũng giải này giải nọ
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chỉ là cách làm ngắn.
Ví dụ ai kung chuyển đổi như vậy thì lại có kiểu đk vụ vất giá thôi
Cách tốt nhất là tìm hướng đi an toàn bền vững và lâu dài nhất k lo mất giá kìa
Anh hùng lao động... Thời kỳ đổi mới...
Lẽ ra những sáng tạo này từ mấy ông giáo sư, tiến sĩ nông nghiệp chứ !
Những cành ghép cho đan chéo vào nhau,để sau này cành to có quả không bị gãy chỗ mắt ghép, chỗ tôi toàn làm vậy với cây chôm chôm thường ghép chôm thái
Sáng tạo của Bác nông dân lê thế Hơn sao để mấy thằng ăn cắp mất rồi,thật là.....buồn
Chúc bà con thành công.
Cái gì là cận nhiệt đới gì gì đó mà phải cần lạnh một thời gian mới có hoa quả nghe mà thấy muốn chửi .vì o Miền Nam sao nóng quanh năm mà nhãn Miền Nam vẫn chuyển được ngoài bắc???
Tuyệt vời người dân
Vậy nhà nước nên cấp bằng giáo sưcho bác nông dân này và đánh giá lại các bằng giáo sư của các nhà khoa học. Không nhà nước ta lại tốn kém nhiều ngân sách của nhà nước lại xinh ra nhiều giáo sư bùi hiền
T1 giáo sư phải đóng góp cho đất Nước và phải có bằng sáng tạo phát lấy bằng giáo sư thì học làm gì?
T2 giáo sư tiến sĩ phải bỏ thời gian nghiên cứu trên lí thuyết trước khi thực hành
Người Việt nam luôn chịu khó thông minh
Giáo sư giỏi quá đợi dân phát minh ra rồi cướp công.
Thế mới nói lý thuyết và thực tế đôi lúc khác xa nhau.
Mấy cái thằng kỉ với sư ngu như bò ko biết cái đéo j
Nên để ông Hơn hướng dẫn. Vì những người khác đâu có tiên phong đi đầu trong việc này đâu.
Qua tuyet voi
Tôi nghĩ ngay xây dựng 1 đề tài khoa học biến sáng tạo củng ng nông dân thành của tôi giáo sự nói
Quê tôi. Ông còn giỏi làm cam đường canh, Bưởi...
Bao nhieu ky su nong ghiep do ve ma sach dep o ong nay ...
Tôi biết ghép từ nhãn sang gốc vải rồi từ vải sang nhãn hơn 20 năm rồi
Ghép đầu chó lên cổ ba mày hả?
Mình đã gép thành công vú sữa vào sầu riêng đăng ký bản quyền khoa học ở đâu nhỉ..
Tháng mấy ghép cây và loại nhãn phù hợp để ghép lên vải là loại nhãn nào vậy ad? Xin cảm ơn ạ.
bạn ghép vào thời điểm đầu năm và cuối năm thì tỷ lệ sống cao hơn
Thiên tài
Cùng họ vs nhau .
Tôi khá bân khuân ko lẽ tiến sĩ nước mình không suy nghĩ đc quan hệ giữa các loài giống .
Cứ để nông dân mày mò
nghe không kỹ à cả thế giới không biết đấy
@@thachthiet51 đăng ký kênh tui nhe
Cũng còn biết học và áp dụng môn sinh học
Cặp mắt giáo sư nhìn rất đêu họ bảo ăn cắp bản quyền chả sai
Nếu có công trình nghiên cứu tôi đề nghị thử ghép mít với sầu riêng để ngoài bắc đỡ ngóng trông từ miền nam 😅😆
Đúng
Như vậy có thể nói nông dân vẫn tự mày mò cho vườn của mình thôi .chờ gs với ts thì tốt hơn dẹp luon đi
Mấy bác cho em hỏi chôm chôm ghép lên nhãn hay vải có dính ko?
Chôm chôm ghép lên nhãn ok đó bác
Bắc giang mk đó
Nên xem xét lại các nhà khoa học. Ở tây ở tàu gì thì tôi không biết nhưng ở Việt Nam thì mấy ông khoa học gia chỉ đi nghiên cứu khoa học sau khi nông dân đã làm. Ngược đời quá. Nhà nước nên xem lại bỏ tiền cho mấy tiến sĩ giấy chú học. Học theo nông dân (tôi gọi là chú học thì các bạn đã hiểu. Bởi mấy ông này chỉ biết nói leo thôi )
Tại sao không thử sai để tìm ra ? Giáo sư tiến sĩ chỉ có kế thừa thôi mà không phát triển ? Kiến thức trên sách vở mà không thực hành ?
Để thành giáo sư phải có đóng góp lớn mới lên đc. Biết thì nói. O biết thì đừng nói
thử nghĩ xem, thử sai một lần mất 2 năm =)) thì thôi thà để nông dân tự sáng tạo còn hơn
Bớt cào phím
Có ai ghép dừa với cau chưa
Liệu trên một cây cho ra hai loại quả không nhỉ
Có nhưng năng suất thấp
Ra 2 quả bình thường, còn trái năng suất thì tùy cây...khế nhà mình ghép 4 loại chăm tốt trái rất to và nhiều
Khế ghép được với cây gì bạn
Mình thấy một nhà nghiên cứu ở Mĩ ghép 1 cây cho 100 loại hoa và mười mấy loại quả trên một cây.
Hãy cấp bằng TSKH danh dự cho ông Hơn.
Nay chặt hết rồi tô năm 10 tuổi được học ghép tôi nghịch ghép đầy từ năm 2000 rồi
Làm vậy chỉ tăng năng suất thôi chứ bị thoái hoá giống ngay , ăn nhãn lồng Hưng Yên đi rồi các bạn sẽ hiểu .
Hưng Yên bây giờ nhãn đéo bằng một phần của Sông Mã cả về chất và lượng.
Tôi đã cũng nghĩ ra cái này lâu rui. Vì nhà tui cung co vải
Có gì mà giật tít ghê vậy, nguyên lý là các giống cây cùng họ sẽ ghép đc sang nhau. VD bưởi+phật thủ
Bữa nào tui kiếm chôm chôm ghép vào luôn xem. Chủ yếu là ông này xài thuốc tăng trưởng à nhe
Ghép đầu chó lên cổ ba mày nghen.
Nông dân tạo ra sản phẩm xong rồi giáo sư tiến sĩ mới vào nghiên cứu
Có tiền mua bằng ts. Gs.. và hưởng lương .. vì cơ chế vậy mà.....???buồn lắm ..
bằng Tiến sĩ đâu bán nhỉ cho mình mua với. biết quy trình để trở thành một tiến sĩ có bao nhiêu ng tham gia trong đó ko mà mua.
That sung dang tang bang khen .va cap phep doc quyen
giáo sư tiến sĩ của Việt Nam đâu bơi vào đây mà học hỏi
Ghép dc vải vào gốc nhãn thì dân miền nam sẽ làm, nhưng ko biết khí hậu trong nam vải có ra quả ko
Kiên trì sẽ làm đc bạn à.
Không nhé trong clip đã nói vải phải có thời gian ủ hoa từ 13 -18 độ
Vải lúc có hoa phải lạnh
Nhưng Miền Nam nóng mù 😂😂😂
Ở vn ta thì kỹ sư chạy theo nông dân là bình thường mà.
Trước khi phán xét người khác thì nên nhìn lại mình đã ! đây rõ ràng là ý tưởng của nông dân nảy ra trong thực tiễn sản xuất, nhưng những nhà khoa học là những người đi vào nghiên cứu chuyên sâu để đưa ra 1 quy trình chuẩn giúp người dân dễ dàng hơn trong việc ứng dụng ! cứ bảo người này không bằng người kia, nói mà không nghĩ !
Tôi Sn 2000 mà từ bé đã thấy bố t ghép rồi chẳng qua ông này là người làm đk tốt hơn hơn chứ cứ nói giáo sư này giáo sư nọ chả lm đk gì??? chẳng nhẽ cầm đũa Như nào mấy ô hay sủa cũng cần giáo sư dậy à
Có j đâu..cái khó bó cái khôn thoi. Khi chồng nhiều vải quá giá thấp chặt bỏ chồng lại thì rât nâu lên họ thử và thành công thì áp dụng .còn các gs ts họ phải nghiên cứu cái j khó hon chứ nghiên cứu cái ghép này thì dân ko có nhu cầu áp dụng sao lại xếp kho ak.cái sai của nguoi dân ồ ạt chồng một cây j nhiều quá song ko bán dc lại phá bỏ thôi chứ ai muốn chồng vải lên chặt đi ghép cây khác vào và chỉ có những cây chơi cảnh tết chung bày nguoi ta mới ghép một cây với 5-6loại quả như họ cam đó.
Vậy là nông dân giỏi hơn giáo sư, tiến sĩ rồi.
Who am I ? . Mầy là thằng lồng nào mà xấc láo vậy ?
Về miên tây trồng, vải ghép trên cây nhãn
Trồng trong nhà kính có máy lạnh
Tưởng là của vị GS, TS nào chứ của mấy nông dân thì cũng bt thôi có gì phải tâng bốc quá
Giỏi vào mà làm 😀
Cây vải quả lớn hơn cây nhãn, nhưng cây nhãn khỏe mạnh hơn cây vải, ở VN cây giống kém chất lượng tràn lan rất khổ cho nông dân , cứ trồng đến khi thu hoạch kém chất lượng phải bỏ đi mất tiền bạc và thời gian , làm họ nghèo đi.
Ai bảo vậy , dễ cây vải khỏe hơn cây nhãn , vải sống được ở núi đất khô cằn vẫn sống rất tốt, còn nhãn chỉ sống tốt ở bờ ao
Gs ts Việt Nam! Cứ tằng tằng nhận lương mà ko thấy phát minh gì nhỉ. Ở nhật 1 năm ko phát minh ra dc cái gì thu lại bằng chứ ko có chuyện ăn ko ngồi rồi hưởng lương đâu mấy ông
Cho hỏi chỗ nào mà giáo sư tiến sỹ tằng tằng nhận lương vậy. Chỗ tao làm toàn thấy giáo sư tiến sỹ làm bục mặt nào là nghien cứu nào là kinh doanh nào là đi giangt dạy .đéo thấy ông bà nào ngồi chơi xơi nước cả.
hoi nguyenquoc có mà
Cây me với cây bình linh cùng họ được k nhỉ?
Nhãn ghep lên vai tôi đã ghep thành công hơn truc năm rồi
cấp bằng sáng chế ko nhỉ.
Quê tôi ăn được mấy mùa rồi giờ mn mới pit à
Vậy khi ăn nhãn có mùi vị của vải không ?
Không có mùi vải đâu bạn ơi toàn mùi nhãn thôi
Ko bạn nhé nó chỉ bị lai khác 1 tí ko đáng kể
Cái khó ló cái khôn
Giáo sư việt nam nghĩ thế éo nào được chỉ nông dân mấy làm và nghĩ ra thôi các bố giáo sư giấy thôi .
Tưởng cái j cái này nhà tôi ghép cách đây gần chục năm rồi.
Xạo chó xạo chó
Là khó ghép thôi. Chứ giờ có thuốc ghép mới hiệu quả cao.
Dân ở đây ko bọc chùm nhãn tránh dơi và chim phá sao?
Ko bằng cấp ko học hành đến nơi đến chốn mà nghĩ ra và làm dc cong mấy ông giáo sư cho đi ăn học tốn tiền ko tác dụng gì
Nolng dân nghiên cứu được phân bón và thuốc BVTV ko? Dù tui cũg là nông dân. Và b biết mấy ông nông dân giỏi kia ko có hoc hả. Họ cũng học thức về làm nông dân đấy...
binh thuong thoi
Mot gíao su luong 10 tr viec gi phai ghep
Tôi ghép cây sắn lên cây môn được nè
Nông dân đã ứng dụng thành công rồi còn gì mà làm đề tài làm gì nữa giáo sư
Ghép vải lên gốc nhãn dk không ạ
Chào bạn, bạn gọi 19006145 để được tư vấn bạn nhé!
Nếu nhãn ghép vãi được thì . vãi ghép nhãn được bạn nhé.
Cần gì gọi chắc chắn dc b nhé
Không khả thi ban ạ do nhãn là loại cây cằn ít nhựa hơn vải khi ghép vải vào nhu Cầu nhựa đáp ứng cho vải không đủ n chỉ mọc dfk thời gian ngắn sẽ chết
nhac vo duyen qua
Ghép thế này gọi là khùng ý mất mùa kệ chứ do mùa mà 😂😂
Vải có khi tới 60k ( vải thiều)
Nhãn max giá cũng chỉ 20k .
Ai bảo m nhãn có 20k 1 kg
Ghép này có lâu rồi mà
cắt hêt rồi ghép nhãn, lúc đó vải thiều lại lên ngôi, nhãn lại tồn kho cho coi
Lm vậy ứng dụng nhiều vào,nhãn lại giẻ như cho,năm rồi nhãn giẻ dân ko thèm bẻ,bỏ cho rụng,trồng nhiều vào cùng chết,phải học theo nhật,bộ Nông nghiệp quyết định rõ ràng vùng nào trồng cay gì ? Nuôi con gì,cấp phép mới dc trồng,như thế mới tạo ra đặc sản vùng miền và năng suất cao,chánh việc cung vượt cầu,cứ cái việc trồng ồ ạt,thật nhiều lúc Trung Quốc ko mua,mag về mà ăn không được,bán không ai mua,nhà tôi vùng chuyên nhãn đây,năm rồi để rụng.
Ở ta, có ai nghiên cứu về quy hoạch trồng cây cho dân đâu? Nếu sinh ra cấp phép thì nông dân còn bị kiết lỵ, ỉa chảy nữa, sống sao nổi! Vì vậy mọi thứ cũng chỉ tự phát thôi, ông nào nhanh, nhạy thì chớp được vài mùa, khi họ theo nhiều quá thì lại phải thay chạy trước một bước!
Cây cùng họ thì cùng bệnh nên ít người ghép . trừ khi gốc ghép nó có j đặc biệt như chiu hạn ,ún , mặn j đó.
Nói ko biết ngượng à giáo sư . chưa có nhà khoa học nào.vậy Ngồi đấy ăn hại đất nước à.
Có ghép dc mít ko ta, mít rất nhiều, cần cải tạo
Huy hoàng nguyễn .ghep sa ke dc cung ho.
vây chứng tổ góc nhản có thể ghép vãi vào ròi . có ai thủ ngược lại ko ta
thử ngược lại không biết thì như thế nào nhỉ, kiếm vùng nào trồng nhãn xong ghép thử, biết đâu lại cho ra quả vải bé như quả nhãn haha
nhãn ghép trên gốc vải quả to hơn, nhưng nhạt hơn, vải trên gốc nhãn chắc ngọt hơn nhưng bé hơn
Thật nà..vô ní..bản thân cây vãi đã kém hiệu quã giồi.. vậy thì nàm sao nại có .. năng xuất khi ghép cây nhãn vào nhễ..?
.. ní nuận..cứ như ..sịt ..các bác nhễ..😁
To khẳng định la giao su thua a nông dân.chi dc cai noi la hay.
Tưởng sao tưởng nhãn ghép gốc cột điện tui mới sợ chứ ghép vãi tui thấy bt ak
Thằng này khả năng gia đình có tiểu sử bị bệnh
wild life of me ai cơ
Bảo dân trí thấp lại tự ái nhãn ghép vải có nhiều người đã thực hiện nhé :)
Ghép đầu chó lên cổ ba mày mới dzui nha.
Ông tiến sĩ giấy béo phì hít cả mắt đi còn không thấy đường noi chi đến việc khác nữa chứ
Người dân mới hiểi được họ muốn gì
thừa nhận nông daan việt nam có nhiều sáng tạo
Ghép vải trên nhản đi
Đơn giản có j đâu mà um xùm.
Thế giới nào ngã mũ chỉ tao coi
Ăn nhiều học Cao ko bằng ông nông dân
Ko ngọt, ko mẫu mã -> giá bèo 😜
Mấy tên giáo sư nhảy vào ăn theo kìa
Có gì đâu, cùng họ sẽ ghép đc
mấy thằng giáo sỹ tiến sư thấy thành công lại trõ mõm vào kiếm tí tiếng tăm
Giáo sư hơn
dẹp giáo sư và tiên sư đi
Giáo sư ăn hại rồi
có kết quả rồi tha,hồ bốc phét