Đoạn cuối hay quá. "Bạn đang tìm sự an ủi hay giải pháp?" Đúng là hầu hết đang đi tìm sự an ủi bằng những giáo lý nghe có vẻ rất tuyệt vời. Nhưng ngay sau đó mọi thứ lại quay lại như xưa mà chẳng thay đổi được gì.
Giải pháp là: hãy vui vẻ điên cuồng không cần lí do, hãy biết ơn cuộc sống dù trong bất cứ hoàn cảnh nào bạn sẽ thấy cuộc sống là một món quà, hạnh phúc sẽ xuất hiện. Tự Thân. ❤
Mình nghĩ : phải có một trình độ ở mức nhận thức nào đó thì mới hiểu được những gì ông ấy đã truyền đạt _ngôn ngữ và cách truyền đạt ở mỗi người, mỗi nước, mỗi nền văn hóa nó cũng rất khác nhau, cho nên giả sử mình là người Ấn Độ nghe sẽ dễ hiểu hơn !!!
Thầy Viên Minh có một câu nói về buông rất hay. Buông là k bỏ k lấy, mà là để Pháp như chính nó đang là, chứ k hề có sự tạo tác thêm bớt, lấy bỏ nào của thái độ hữu vi hữu ngã. Nếu có ý đồ muốn buông bỏ cái gì đó, thì khi đó cũng đã xen 1 chút bản ngã vào. Rất vi tế ạ. ❤
Có cái cần buông thì ko buông,có cái ko được phép buông mà cố tình hay đãng trí mà buông.Đó là gì? Kí ức tâm lý là cái đáng phải buông mà cứ khư khư nắm giữ. Kí ức (trí nhớ kinh nghiệm sống)là ko được buông lại ...buông. Ví dụ:nghèo bị khinh nên đâm ra thù ghét cái nghèo tôn sùng người giàu... là kí ức tâm lý nhưng ko chịu buông nên tìm mọi cách thoát nghèo dù là phạm pháp ,biết phạm pháp sẽ ở tù nhưng vẫn làm ,phớt lờ đạo đức ...vào tù ra khám như cơm bữa nhưng quên hết 😂 Hoặc gặp thất bại trong đời sống mà ko rút kinh nghiệm,học hỏi từ thất bại mà quên sạch sành sanh .
Mình không đồng ý với lời của Thầy Sadguru vì các nguyên tắc chỉ làm một việc hay chánh niệm với hiện tại đều rất quan trọng để điều phục thân tâm,chẳng phải ngu ngơ không biết gì.Ta vẫn làm việc ở công ty nhưng trong lúc làm việc mà suy nghĩ việc khác thì buông (vd như nghĩ về gia đình..) thì buông rồi tức là bạn đang tỉnh thức với công việc hiện tại đang làm và bạn chỉ đang làm 1 việc.Tất nhiên ngồi là phương pháp thù thắng nhất nhưng mà một ngày một hành giả bình thường có thể ngồi được bao lâu,còn những sinh hoạt khác thì thế nào?Tu trong lúc hoạt động và làm việc rất quan trọng ,khi làm việc mà nổi sân thì biết mình đang sân thì buông bỏ(hoặc quán chiếu chuyển hoá) ngay lúc đó,tham biết tham....thì buông ngay lúc đó>>> lâu ngày sức tỉnh giác cực cao,khi ngồi thiền tâm càng thanh tịnh,vấn đề rắc rối trong cuộc sống ngày càng ít đi,buồn giảm ,vui tăng,định lực càng lớn thì lập trường càng vững,tâm càng tịnh trí càng sáng.Vấn đề tu tập giải thoát theo mỗi truyền thống đều khác nhau,các rắc rối về ngôn ngữ và cách diễn đạt vấn đề cũng là một thách thức.Mong đội ngũ Ad thận trọng,kênh các bạn đang làm sẽ ảnh hưởng lớn đến nhận thức của nhiều người.Cảm ơn các bạn rất nhiều!
Mình đồng ý với bạn. Từ buông bỏ trong giáo lý Phật không phải là ý mà Sadhguru nói. Trong quyển An lạc từng bước chân cũng nói rõ việc thực tập chánh niệm trong cả khi rửa chén. Sống cho hiện tại, thưởng thức hiện tại là cách để ta giải quyết vấn đề, gỡ rối vấn đề đang gặp phải.
Mình cũng không rõ là kênh có dịch sai hay mình hiểu sai, nhưng đây là lần đầu tiên mình thấy không khớp với thầy Sadhguru. Mình cố xem hết video để xem đến cuối thầy nói gì, nhưng vẫn chưa thấy. Cũng có thể chúng ta đang hiểu sai ý thầy, vì trước nay chưa thấy thầy mâu thuẫn với các thầy khác điều gì, trừ video này.
Kính chào ngài, biết ơn lời dạy kiến thức của ngài , Ngài làm ơn cho hỏi là ví dụ Một người đang rất ăn chơi - nghiện cờ bạc, nghiện rượu nghiện ma túy , thuốc lắc đàn đúm với các bạn sấu... và họ học được những lời dạy những giáo lý nhà Phật + thêm các thầy sư giúp đỡ cùng bạn bè gia đình và họ đã giác ngộ được và họ buông bỏ những thứ họ đã dính phải như đã nói ở trên thì những thứ họ đã buông bỏ được đó có phải là tốt không là cần thiết không và thực sự anh ta cần phải buông bỏ không ? Sin ngài cho câu trả lời , Biết ơn và cảm ơn ngài
Nếu nói “Buông” và “ Khoảnh khắc hiện tại “ là một giáo lý thì thật không đúng vì đó là phương pháp là giải pháp để thoát ra khỏi những áp lực của cuộc sống. Tuy hiện nay những phương pháp này đang được lang truyền nhưng một bộ phận người chưa thật sự hiểu đúng để tạo một lực đủ mạnh để có thể xoay chuyển vào bên trong nội tâm. Tôi không biết Saghguru có những giải pháp gì, tôi hoàn toàn không chống đối miễn nó đem lại lợi ích cho con người. Nên dù là tập thể dục, chơi thể thao, ngồi thiền hay ngay cả những phương pháp Saghguru cho là giáo lý thì bản thân nó cũng đem lại những lợi ích nhất định. Và đừng nghĩ Buông theo một nghĩa đen là cầm và buông xuống hoặc bỏ những công việc đang làm, nếu vậy thì mọi người cũng không cần học cách buông nửa. Hãy buông ngay cái chấp niệm làm bạn đau khổ xuống chẳng phải là cách xoay sở từ bên trong sao. Và khoảnh khắc hiện tại sống với khoảnh khắc đó không có nghĩa bạn trở nên ngớ ngẫn, mà là bạn đang toàn tâm toàn ý cho những thời khắc sinh hoạt hằng ngày để cảm nhận hết sự sinh động của cuộc sống và ngay khoảnh khắc hiện tại bạn vẫn có thể dành tâm trí mình để nhớ về quá khứ hoặc hoạch định cho tương lai. Tất cả chỉ là hiểu sao để đưa đến những giá trị tốt đẹp . Không thấu suốt sẽ đem tới cái nhìn hoàn toàn khác .
Bạn nói còn hay hơn cả ông ấy. Trong vấn đề này, ông ấy hơi áp đặt và hơi phiếm diện. Người nông cạn sẽ dễ tin vào lập luận của ông ấy. "Buông" không có nghĩa là bỏ tay ra hay buông xuôi tất cả. Mà là không vướng mắc, không chấp chước.
Tất cả hàng trăm hay hàng nghìn cuộc nói chuyện chia sẻ của ông ấy đều muốn nói cho các bạn một chuyện duy nhất, "Hãy luôn ý thức nhận biết trong mọi hoàn cảnh, hành động một cách có ý thức"
Mình tưởng Sadguru theo trường phái "phút giây hiện tại" chứ.Luận điểm này có thể ko đồng quan điểm với ông. Chánh niệm với phút giây hiện tại là đáng quý. Là phép mầu
Trong vấn đề này, ông ấy chỉ nói đúng được một nửa. Nhưng ông đã không hiểu hết chữ BUÔNG. Buông ở đây không có nghĩa là bỏ tay ra hay buông xuôi tất cả, từ bỏ tất cả, trở thành ngớ ngẩn. Mà là không vướng mắc, không chấp chước. Bởi vì chấp gì thì khổ nấy.
Ông này mà ko hiểu thì hiện tại ko còn ai hiểu nữa đâu, cái ý chính ông ấy muốn nói chính là điều bạn bảo ông ấy ko hiểu ấy. Bạn chưa hiểu ý ông ấy muốn truyền đạt thôi. Bình tĩnh nghe lại thật kĩ nhé bạn
Chỉ có nhà sư trân tu và họ đã giác ngộ được thì họ đã được gọi là buông bỏ được hết và tuy là buông bỏ được hết pháp thế gian nhưng họ vẫn gắn bó với mọi người bình thường để giúp chúng sinh bớt khổ hơn , vídụ một thầy sư nào đó họ tu hạnh Bồ Tát Đạo nghĩa thì họ thực hành công việc bồ tát đạo đi cứu giúp chúng sinh bằng các việc làm như cứu đói, bố thí, cứu người gặp nạn... Tuy họ làm nhưng k chấp vào việc làm đó , k ngại khó ngại khổ, khi giúp cứu giúp đc các chúng sinh rồi thì k cần phải trả ơn k vướng mắc vào việc làm của mình... ... và Bài Kinh Chú Ma Ha Bát Nhã Ba Lan Mật Đa Tâm Kinh đã nói lên điều đó
Đoạn cuối hay quá. "Bạn đang tìm sự an ủi hay giải pháp?" Đúng là hầu hết đang đi tìm sự an ủi bằng những giáo lý nghe có vẻ rất tuyệt vời. Nhưng ngay sau đó mọi thứ lại quay lại như xưa mà chẳng thay đổi được gì.
Giải pháp là: hãy vui vẻ điên cuồng không cần lí do, hãy biết ơn cuộc sống dù trong bất cứ hoàn cảnh nào bạn sẽ thấy cuộc sống là một món quà, hạnh phúc sẽ xuất hiện. Tự Thân. ❤
Mình nghĩ : phải có một trình độ ở mức nhận thức nào đó thì mới hiểu được những gì ông ấy đã truyền đạt _ngôn ngữ và cách truyền đạt ở mỗi người, mỗi nước, mỗi nền văn hóa nó cũng rất khác nhau, cho nên giả sử mình là người Ấn Độ nghe sẽ dễ hiểu hơn !!!
Thầy Viên Minh có một câu nói về buông rất hay. Buông là k bỏ k lấy, mà là để Pháp như chính nó đang là, chứ k hề có sự tạo tác thêm bớt, lấy bỏ nào của thái độ hữu vi hữu ngã. Nếu có ý đồ muốn buông bỏ cái gì đó, thì khi đó cũng đã xen 1 chút bản ngã vào. Rất vi tế ạ. ❤
❤
Thay mô day lạ vay ban😢
@@tamnguyen-ch9sj sư ông Viên Minh ạ. Bạn gõ tìm kiếm là ra. Sư ông là một bậc chân tu ạ.
Hay lắm bạn. Mình cũng đang theo dõi thầy Viên Minh
“Không bỏ, không lấy” là cái gì lạ vậy vậy bạn? Nó trích ra từ kinh nào của Phật? Bạn gửi link câu nói này đi. “Nói có sách, mách có chứng.”
Cảm tạ ngài sadhGuRu❤
dạo quanh học 1 vòng về nghe thầy nói 1 câu tỉnh cả người :) cảm ơn thầy, chấp niệm con còn lớn quá
Có cái cần buông thì ko buông,có cái ko được phép buông mà cố tình hay đãng trí mà buông.Đó là gì?
Kí ức tâm lý là cái đáng phải buông mà cứ khư khư nắm giữ.
Kí ức (trí nhớ kinh nghiệm sống)là ko được buông lại ...buông.
Ví dụ:nghèo bị khinh nên đâm ra thù ghét cái nghèo tôn sùng người giàu... là kí ức tâm lý nhưng ko chịu buông nên tìm mọi cách thoát nghèo dù là phạm pháp ,biết phạm pháp sẽ ở tù nhưng vẫn làm ,phớt lờ đạo đức ...vào tù ra khám như cơm bữa nhưng quên hết 😂
Hoặc gặp thất bại trong đời sống mà ko rút kinh nghiệm,học hỏi từ thất bại mà quên sạch sành sanh .
giáo lý thụt lùi. Xoay sở, đối diện chứ không buông bỏ. Như thế mới trae nghiệp và tiến hoá.
Chuẩn quá hay quá❤️
Lòng tiếng rất hay cảm ơn kênh nhìu nhé
Tuyệt vời, cảm ơn thầy ❤
Ngài nói đúng.
Mình không đồng ý với lời của Thầy Sadguru vì các nguyên tắc chỉ làm một việc hay chánh niệm với hiện tại đều rất quan trọng để điều phục thân tâm,chẳng phải ngu ngơ không biết gì.Ta vẫn làm việc ở công ty nhưng trong lúc làm việc mà suy nghĩ việc khác thì buông (vd như nghĩ về gia đình..) thì buông rồi tức là bạn đang tỉnh thức với công việc hiện tại đang làm và bạn chỉ đang làm 1 việc.Tất nhiên ngồi là phương pháp thù thắng nhất nhưng mà một ngày một hành giả bình thường có thể ngồi được bao lâu,còn những sinh hoạt khác thì thế nào?Tu trong lúc hoạt động và làm việc rất quan trọng ,khi làm việc mà nổi sân thì biết mình đang sân thì buông bỏ(hoặc quán chiếu chuyển hoá) ngay lúc đó,tham biết tham....thì buông ngay lúc đó>>> lâu ngày sức tỉnh giác cực cao,khi ngồi thiền tâm càng thanh tịnh,vấn đề rắc rối trong cuộc sống ngày càng ít đi,buồn giảm ,vui tăng,định lực càng lớn thì lập trường càng vững,tâm càng tịnh trí càng sáng.Vấn đề tu tập giải thoát theo mỗi truyền thống đều khác nhau,các rắc rối về ngôn ngữ và cách diễn đạt vấn đề cũng là một thách thức.Mong đội ngũ Ad thận trọng,kênh các bạn đang làm sẽ ảnh hưởng lớn đến nhận thức của nhiều người.Cảm ơn các bạn rất nhiều!
P
Bạn xem đơn thuốc của một người khác rồi nói bác Sỹ sai rồi vì tôi không thấy thuốc này có tác dụng tốt với tôi.
Mình đồng ý với bạn. Từ buông bỏ trong giáo lý Phật không phải là ý mà Sadhguru nói. Trong quyển An lạc từng bước chân cũng nói rõ việc thực tập chánh niệm trong cả khi rửa chén. Sống cho hiện tại, thưởng thức hiện tại là cách để ta giải quyết vấn đề, gỡ rối vấn đề đang gặp phải.
Mình cũng không rõ là kênh có dịch sai hay mình hiểu sai, nhưng đây là lần đầu tiên mình thấy không khớp với thầy Sadhguru. Mình cố xem hết video để xem đến cuối thầy nói gì, nhưng vẫn chưa thấy. Cũng có thể chúng ta đang hiểu sai ý thầy, vì trước nay chưa thấy thầy mâu thuẫn với các thầy khác điều gì, trừ video này.
" Buông " theo Phật giáo là từ bỏ tham sân si , từ bỏ ích kỷ lòng ngã mạn , từ bỏ bản ngã
Cảm ơn Sadhguru và ng phiên dịch
Cám ơn thầy
cảm thấy biết ơn
theo mình hiểu ý ông ấy nói sau tất cả là con người cần có đức tin. Tin vào điều gì điều đó sẽ xảy ra.
Ko phải vậy đâu ạ.
Vị này dạy rất thực tế: ko có niềm tin suông ,mà phải thực hành trải nghiệm
Hay quá...❤
kính ân Thầy
Cảm ơn bạn đã chia sẻ like
Kính chào ngài, biết ơn lời dạy kiến thức của ngài , Ngài làm ơn cho hỏi là ví dụ Một người đang rất ăn chơi - nghiện cờ bạc, nghiện rượu nghiện ma túy , thuốc lắc đàn đúm với các bạn sấu... và họ học được những lời dạy những giáo lý nhà Phật + thêm các thầy sư giúp đỡ cùng bạn bè gia đình và họ đã giác ngộ được và họ buông bỏ những thứ họ đã dính phải như đã nói ở trên thì những thứ họ đã buông bỏ được đó có phải là tốt không là cần thiết không và thực sự anh ta cần phải buông bỏ không ? Sin ngài cho câu trả lời , Biết ơn và cảm ơn ngài
Ông ấy có nói trong clip. Nếu bạn thấy hạnh phúc ( đầu óc thoải mái, cơ thể khỏe mạnh) thì điều đấy là đúng. Còn ko thì đơn giản là chỉ việc buông bỏ
Con cảm ơn thầy
❤cảm ơn thầy
Cảm ơn 🙏
🙏
Nếu nói “Buông” và “ Khoảnh khắc hiện tại “ là một giáo lý thì thật không đúng vì đó là phương pháp là giải pháp để thoát ra khỏi những áp lực của cuộc sống. Tuy hiện nay những phương pháp này đang được lang truyền nhưng một bộ phận người chưa thật sự hiểu đúng để tạo một lực đủ mạnh để có thể xoay chuyển vào bên trong nội tâm. Tôi không biết Saghguru có những giải pháp gì, tôi hoàn toàn không chống đối miễn nó đem lại lợi ích cho con người. Nên dù là tập thể dục, chơi thể thao, ngồi thiền hay ngay cả những phương pháp Saghguru cho là giáo lý thì bản thân nó cũng đem lại những lợi ích nhất định. Và đừng nghĩ Buông theo một nghĩa đen là cầm và buông xuống hoặc bỏ những công việc đang làm, nếu vậy thì mọi người cũng không cần học cách buông nửa. Hãy buông ngay cái chấp niệm làm bạn đau khổ xuống chẳng phải là cách xoay sở từ bên trong sao. Và khoảnh khắc hiện tại sống với khoảnh khắc đó không có nghĩa bạn trở nên ngớ ngẫn, mà là bạn đang toàn tâm toàn ý cho những thời khắc sinh hoạt hằng ngày để cảm nhận hết sự sinh động của cuộc sống và ngay khoảnh khắc hiện tại bạn vẫn có thể dành tâm trí mình để nhớ về quá khứ hoặc hoạch định cho tương lai. Tất cả chỉ là hiểu sao để đưa đến những giá trị tốt đẹp . Không thấu suốt sẽ đem tới cái nhìn hoàn toàn khác .
Bạn nói còn hay hơn cả ông ấy. Trong vấn đề này, ông ấy hơi áp đặt và hơi phiếm diện. Người nông cạn sẽ dễ tin vào lập luận của ông ấy. "Buông" không có nghĩa là bỏ tay ra hay buông xuôi tất cả. Mà là không vướng mắc, không chấp chước.
Tất cả hàng trăm hay hàng nghìn cuộc nói chuyện chia sẻ của ông ấy đều muốn nói cho các bạn một chuyện duy nhất, "Hãy luôn ý thức nhận biết trong mọi hoàn cảnh, hành động một cách có ý thức"
@@nguyenkien9238 Cũng đem đến một ý nghĩa như khoảnh khắc hiện tại. Lẻ ra ông ấy không nên hạ thấp những giá trị khác.
@@huuhuytran2035 Cảm ơn bạn đã nói rõ hơn về Buông. Chúc cho những giá trị tốt đẹp sẽ được mọi người yêu mến và phát triển.
Không nên vội tin vào lời nói của bật trí diển giải mà hải dùng trí tuệ để quán xét ta sẻ có câu trả lời cho chính bản thân ta❤
Muốn bình yên làm gì? Cuộc sống là rắc rối thì mới thú vị.
Tôi nghĩ chúng ta không hiểu hết ý của Sadhguru khi dịch qua tiếng Việt ở video này.
Đa cấp thì cứ vậy thôi thông minh đấy mà .
bạn có thể cho mình số điện thoại da lo không mình gửi cho bạn cái tiêu đề vi deo của bạn
❤️❤️❤️❤️❤️
Bút Đa 🙏🙏🙏
Diss thấy Minh Niệm
Mình tưởng Sadguru theo trường phái "phút giây hiện tại" chứ.Luận điểm này có thể ko đồng quan điểm với ông. Chánh niệm với phút giây hiện tại là đáng quý. Là phép mầu
Trong vấn đề này, ông ấy chỉ nói đúng được một nửa. Nhưng ông đã không hiểu hết chữ BUÔNG. Buông ở đây không có nghĩa là bỏ tay ra hay buông xuôi tất cả, từ bỏ tất cả, trở thành ngớ ngẩn. Mà là không vướng mắc, không chấp chước. Bởi vì chấp gì thì khổ nấy.
Ông này mà ko hiểu thì hiện tại ko còn ai hiểu nữa đâu, cái ý chính ông ấy muốn nói chính là điều bạn bảo ông ấy ko hiểu ấy. Bạn chưa hiểu ý ông ấy muốn truyền đạt thôi. Bình tĩnh nghe lại thật kĩ nhé bạn
Chỉ có nhà sư trân tu và họ đã giác ngộ được thì họ đã được gọi là buông bỏ được hết và tuy là buông bỏ được hết pháp thế gian nhưng họ vẫn gắn bó với mọi người bình thường để giúp chúng sinh bớt khổ hơn , vídụ một thầy sư nào đó họ tu hạnh Bồ Tát Đạo nghĩa thì họ thực hành công việc bồ tát đạo đi cứu giúp chúng sinh bằng các việc làm như cứu đói, bố thí, cứu người gặp nạn... Tuy họ làm nhưng k chấp vào việc làm đó , k ngại khó ngại khổ, khi giúp cứu giúp đc các chúng sinh rồi thì k cần phải trả ơn k vướng mắc vào việc làm của mình... ... và Bài Kinh Chú Ma Ha Bát Nhã Ba Lan Mật Đa Tâm Kinh đã nói lên điều đó
@@nguyenkien9238đúng rồi ạ . Do mình chưa nghe kỹ hiểu rõ thôi
tinh tướng, thể hiện cgi kb
Sadhguru mang tư tưởng của triết gia Krishnamurti vậy !
Buông tham , tưởng, sân, si
Cảm ơn.
Tôi nghĩ chúng ta không hiểu hết ý của Sadhguru khi dịch qua tiếng Việt ở video này.