Sự thật đằng sau địa danh bị viết sai nhiều nhất Việt Nam

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 22 жов 2024
  • Cảm ơn anh chị và các bạn đã giúp đỡ
    cảm ơn ‪@KIENGIANGLAND‬
    Admin fanpage Thành phố Châu Đốc
    www.pexels.com/
    Authors: Jack Sparrow, Cottonbro Studio, Lum3n
    ----
    Liên hệ facebook Dương Địa Lý
    Instagram @duongdialy / duongdialy
    Email: nguyenquocduong.jnl@gmail.com
    ----
    Tags: Phường Vĩnh Ngươn Vĩnh Nguơn thành phố Châu Đốc An Giang Kiên Giang Đình Vĩnh Ngươn Sông Châu Đốc

КОМЕНТАРІ • 799

  • @bangtruong1748
    @bangtruong1748 Рік тому +150

    Từ này mình cũng biết lúc bà nội mình hay dùng những chữ như 'đời thượng nguơn' hay 'hạ nguơn', lúc đó chưa hiểu ý nghĩa lắm.
    Appreciation: Kênh này làm thủ công ko có đọc nguồn viết sẵn hay đọc bằng AI. Nội dung rất sáng tạo, lồng nhiều nội dung từ quan sát tinh tế cuộc sống hằng ngày. Mình rất trân trọng sự chỉn chu đầu tư thời gian của chủ kênh.

    • @khahang09
      @khahang09 Рік тому +16

      Thế nên kênh ra video rất lâu. Đổi lại video rất chất lượng. Ad ko chạy theo thị trường và doanh số 🙂

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +7

      Có chữ nguơn để chỉ các ngày rằm trong 3 tháng quan trọng nữa, hình như tháng giêng, tháng 7, tháng 10 hay sao á.

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +8

      Cảm ơn Minh Kha đã hiểu cho nỗi lòng của tiểu đệ :))))

    • @banglangh094
      @banglangh094 Рік тому +12

      @@DuongDiaLy Trong Đạo Cao Đài dùng từ Thượng Nguơn chỉ tháng Giêng, Trung Nguơn tháng Bảy, Hạ Nguơn là tháng Mười, có thể hiểu Nguơn là nguyên để chỉ 1 thời kỳ, 1 chu kỳ thời gian.
      Cảm ơn thầy Dương đã đem đến nhiều kiến thức bổ ích.

    • @duycuong6303
      @duycuong6303 Рік тому +2

      @@DuongDiaLy vĩnh long mình cũng có 1 xã thuộc huyện long hồ đó là xã phước ngươn xã đó gần thành phố vĩnh long .và mỗi khi vào đó chơi vẫn hay phát âm" phước ngơn "

  • @daydoangiang
    @daydoangiang Рік тому +5

    Mình cũng ở gần đó, đi ngang rất nhiều lần, nếu người dân sinh sống ở đây lâu thì đọc đúng, con ở nơi khác lại thì đa số là Ngươn thôi.
    Cảm ơn bạn đã đến An Giang, chúc bạn năm mới thành công!!!

    • @tranleonel9404
      @tranleonel9404 7 місяців тому

      Ngươn là lỗi đánh máy 😂 ko có trong từ điển TV

  • @huynhvannhieu5360
    @huynhvannhieu5360 Рік тому +43

    Ở Cà Mau cũng có tên tương tự: Vàm Ông Nguơn đó, thuộc xã Lâm Hải, huyện Năm Căn (chắc cũng liên quan đến Nguyễn Ánh). Cà Mau có rất nhiều địa danh liên quan và gắn với chữ ông và bà. Như: Ông Như, Ông Quyền, Ông Quyến, Ông Trang, Ông Định,... Bà Thanh, Bà Bường, Bà Kẹo,....

    • @tulang6820
      @tulang6820 Рік тому +2

      Sông Ông Đốc nữa à. Mình có bà con sống ở sông Đốc Cà Mau không biết đúng ko

    • @dethuongvl
      @dethuongvl Рік тому +2

      @@tulang6820đúng

    • @anhha1867
      @anhha1867 Рік тому

      Một cách ghi ơn những người khai thiên lập địa

    • @GuppyF91
      @GuppyF91 Рік тому

      đúng rồi những địa danh có nguơn thường có con sông hay kênh dài cong cong k phân nhánh. như con lươn ấy

    •  Рік тому

      mấy chú mấy bác làm bạch lô còn có ký hiệu tay cho mấy địa danh này nữa :))))

  • @viiivo8887
    @viiivo8887 Рік тому +12

    Theo mình thấy họ đọc nhầm là vì nguyên âm kép “uơ”. Thật ra cặp nguyên âm này tồn tại cũng ko ít trong nhiều tiếng khác trong tiếng Việt và sử dụng cách phát âm tương tự, ví dụ như “thuở” và “quởn” (tiếng địa phương). Chỉ là họ đổi phụ âm trước và sau thôi.

  • @thanhgiayha9354
    @thanhgiayha9354 9 місяців тому +4

    Video rất hữu ích. Thời nay còn có người nhọc tâm trí cho sự đúng đắn về ý nghĩa và chữ viết của tiếng Việt. Chân thành cảm ơn bạn.
    Đề nghị bạn có clip về 『 chẩn đoán』và 『 chuẩn đoán』.... mà thậm chí người có hai bằng đại học.

  • @tate7341
    @tate7341 8 місяців тому +6

    anh Dương Địa Lý thân mến' ý anh nói các chữ ươn hoặc uơn nghép với chữ ng thành từ ngươn hay từ nguơn, theo tôi học thời trước 1975 khi học lớp năm (lớp 1 bây giờ) đánh dần từ vựng gồm có dần xuôi (xuôi tức là đọc thuận từ trước ra sao thì đọc y vậy) sau đó tới dần ngược (có nghĩa là cách đọc ngược lại với từ nguyên gốc của nó) cụ thể các chữ sau đây như là chữ H, chữ NG và chữ KH khi nghép dần vào với chữ O hoặc chữ Ư vơi một phụ âm nữa thì không còn là từ chính nó nữa. thí dụ: chữ Ha đánh dần là hờ a ha còn thêm chữ O vào giữa (HOA) thì đánh dần là hờu a hoa... chữ kh+o+a= Khoa nếu không có chữ A thì đọc là kho, ngoa, ngoài, khoái, hườn, huơ... hồi trước 1975 đều viết là Ngươn chứ không phải là chữ Nguơn này không đúng. sách chữ xưa đều ghi chép là chữ ngươn...

    • @maihalan
      @maihalan 8 місяців тому

      Không phải cái gì được học đều là đúng, càng cổ càng dễ sai lầm

    • @hoangyen494
      @hoangyen494 8 місяців тому +1

      Tôi là dân Châu Đốc, ông bà tôi đã hơn trăm tuổi và tất cả người dân Châu Đốc đều phát âm là Nguơn nên viết đúng cũng phải Nguơn. Ngươn là do viết sai thôi, người dân địa phương ko bao giờ đọc là Ngươn.

    • @conganchimngim
      @conganchimngim 7 місяців тому

      Chữ ngươn mới là sai đó ông. Sách xưa là sách in năm mấy. Mấy thằng sử gia sinh sau đẻ muộn cũng tào lao lắm chứ ở đó mà tin.

    • @bivo8744
      @bivo8744 3 місяці тому +1

      Theo tôi, chữ Ngươn có thể là quá khó cho người dân địa phương phát âm nên đọc thành nguơn .

  • @duytruong6904
    @duytruong6904 10 місяців тому +6

    Ở Nam Bộ có một số từ đọc theo phương ngữ và những người dân sống ở đó đọc được, những người nơi khác thì khó đọc được. Có những từ tránh phạm huý thời Nhà Nguyễn, có một số từ Hán Việt, Khme Việt…Cảm ơn bạn đã có công nghiên cứu và giới thiệu…tiếp tục đi nhé.

  •  Рік тому +11

    Để gõ cho dễ thì các bạn gõ ngu (ctrl) own, tức là gõ phím ctr (hoặc cmd nếu dùng mac) sau chữ u và trước chữ o. Đây là cách gõ chuẩn và có thể áp dụng cho nhiều trường hợp không theo quy tắc khác

    • @kinhdoanhthuongmai7513
      @kinhdoanhthuongmai7513 Рік тому

      Thank! Mình gõ bằng VNI và cách này cũng dùng được luôn: Ngu + (Ctr) + o7n
      Sẵn tiện cho mình hỏi là có cách nào gõ: Đắk Lắk, ôtô, Bắc Kạn không?

    • @thanksforyouropinion2682
      @thanksforyouropinion2682 Рік тому +1

      @@kinhdoanhthuongmai7513 gõ đắ trước xong thêm k

  • @ngocphuongtran6567
    @ngocphuongtran6567 Рік тому +3

    Trên Căn cước công dân và Chứng minh nhân dân của rất nhiều người cũng bị ghi sai tại mục địa chỉ. Công an địa phương còn ghi chưa đúng thì người dân càng ko để ý. Triệu like cho bạn Dương với video này.

    • @tranthikimuyen4771
      @tranthikimuyen4771 Рік тому

      Cán bộ công chức nhà nuớc còn ghi sai thì sao trách được dân

  • @lebatien
    @lebatien Рік тому +10

    Mình trc đó có đọc cuốn "Nam Kỳ danh nhân" của ông Đào Văn Hội, thấy có gọi triều Nguyên bên TQ là triều "Nguơn", từ đó biết cách đọc trại né húy này luôn 😆

  • @thanhvo4636
    @thanhvo4636 Рік тому +6

    Kênh nói về địa danh văn hóa Miền Nam thiệt sự quá hay !

  • @haivo6271
    @haivo6271 Рік тому +8

    hi vọng ad có thể làm về vùng Đồng Tháp ạ, Sa Đéc hay Cao Lãnh, Tháp Mười đều có nhiều lịch sử rất thú vị ạ.

  • @lenehuynh407
    @lenehuynh407 Рік тому +2

    1- Đã bấm đăng ký rồi. vui vẻ sốt sắng làm vì tôi thích giọng nói của em. Tôi không hiểu sao có người nói giọng Bắc lên xuống gần như hát, và hát rất dỡ. Không hiểu sao không có ai góp ý dùm cháu ắy. 2- Cám ơn cháu làm phim khá công phu. coi phim của cháu cô thấy thú vị vì được biết nhiều chuyện mà không bao giờ có cơ hội được biết.

  • @Dect_23
    @Dect_23 Рік тому +3

    Kênh này quá là hay, những tư liệu hình ảnh âm thanh đều được sưu tầm và làm rất chỉnh chu. Tuyệt vời

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +1

      Haha. Chúc bạn năm mới nhiều thắng lợi nhé

  • @sondilinhvlog3554
    @sondilinhvlog3554 10 місяців тому +2

    Video rất hay ,độc đáo
    Ở Huế ,cho đến bây giờ tuy trong văn tự thì tôi không được biết chứ trong văn nói thì 1 số khá người lớn tuổi đều đọc,nói chử "nguyên" thành "ngươn" ( xin lỗi tôi chỉ gõ gần đúng)
    Đây là 1 trong rất rất nhiều từ được đọc trại bắt buộc do phạm húy trong dân gian được truyền lại từ thời Nguyễn.

  • @thongothivang6991
    @thongothivang6991 Рік тому +2

    thực sự nể kiến thức và sự chỉn chu trong các video của kênh này, cảm ơn ad rất nhiều. Chúc kênh ngày càng phát triển

  • @live4tk453
    @live4tk453 Рік тому +2

    Chữ này tôi đã gặp ,chính bản thán tôi cũng ko tài gì cắt nghĩa được ,vì tôi người bắc,nhưng hồi chiến tranh biên giới tây nam tôi có đi nhận số tân binh ở Vĩnh ngu ơn ,nhưng hồi đó tôi vào danh sách đều là Vĩnh ngươn,bây giờ mới biết cám ơn tác giả !

  • @3hotln
    @3hotln Рік тому +2

    Cảm ơn bạn và tiếp tục hóng những videos bổ ích của bạn từng ngày. Mong bạn tiếp tục làm nhiều videos về địa lý VN để chúng mình có thể hiểu nhiều thêm về Đất nước VN mếm yêu 🥰🥰🥰

  • @NhanAZ
    @NhanAZ Рік тому +4

    Em có tìm hiểu tài liệu về chữ "nguơn" trên Google nhưng rất ít và không đầy đủ, nay lại vô tình xem được video này. Cảm ơn a đã mang lại kiến thức bổ ích cho mn ạ.

    • @conganchimngim
      @conganchimngim 7 місяців тому

      Google sinh sau đẻ muộn 😅

  • @thohai5950
    @thohai5950 Рік тому +4

    Rất kỳ công! Thêm yêu quê hương đất nước từ những con người như bạn. Like mạnh

  • @MinhNguyen-ty2mm
    @MinhNguyen-ty2mm 10 місяців тому +2

    Hay thật nhé. Tiếc là hiện nay quá nhiều kênh, clip đội lớp tìm hiểu kiến thức thành những biến tướng …tầm phào, thậm chí tầm bậy!
    Cảm ơn chủ kênh lần nữa ạ!

  • @quocanhluu7807
    @quocanhluu7807 Рік тому +5

    Dạ! Nguơn chính là Nguyên trong Nguyên Đán, Trung Nguyên, Thượng Nguyên, Hạ Nguyên đấy ạ! Từ này có nghĩa là Gốc, Nguồn Gốc, Khởi Thủy,... Do kỵ húy chúa Nguyễn Phúc Nguyên nên dân Đàng Trong bị bắt phải nói trại Nguyên thành Nguơn! Còn chữ Ngươn là chữ viết sai chính tả của chữ Nguơn (có thể do lỗi của bộ gõ hoặc lỗi ghép âm theo thói quen) riết thành hình dáng như hiện nay nên đọc sai âm luôn! Để cho dễ hiểu thì có 1 trường hợp khá giống với Nguơn và Ngươn đó chính là Thuở và Thủa!

  • @Daothoan.bp.68
    @Daothoan.bp.68 Рік тому +3

    Các video về địa lý và lịch sử của bạn rất hay. Mong bạn hãy làm về tất cả các tỉnh; các vùng đất của Việt Nam;

    • @Bich-Khue
      @Bich-Khue 10 місяців тому

      Thèm giao hoan lỗ hậu với mẹ bạn

  • @truongquangvan7157
    @truongquangvan7157 Рік тому +1

    Mình là người Châu Đốc, vẫn đọc đúng trước giờ, nhưng viết thì chưa đúng. Cảm ơn Dương Địa Lý đã có clip rất hay về địa phương quê mình.
    Dương là người quê ở đâu?

  • @uida31
    @uida31 8 місяців тому

    Cám ơn Dương Địa Lý có công làm rõ địa danh vùng miền.

  • @tugianglam6949
    @tugianglam6949 10 місяців тому

    Tôi rất hâm mộ kênh này, tất nhiên là cũng hâm mộ chủ kênh luôn! Tôi xin chia sẻ cách phát âm chữ NGUƠN như sau: ơ nờ ơn nguờ ơn nguơn.
    Tương tự là cách đánh vần các chữ: NGUYÊN, NGUYỄN, NGUYỆN, NGUYỀN, NGỤY, NGOE NGUẨY...

  • @nhattruongnguyen2217
    @nhattruongnguyen2217 Рік тому +2

    Cảm ơn bạn! Một video thực sự kỳ công, chi tiết, đầu tư khá nhiều công sức
    Ủng hộ bạn ❤

  • @namtranle3108
    @namtranle3108 Рік тому +10

    Dạo này Dương siêng năng quá ta, Dương nghĩ sao về một kênh với đề tài Vật lí 😜

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +2

      Đừng dụ nha :)))

    • @TrungHieu198x
      @TrungHieu198x Рік тому

      Dương nghĩ sao về một đề tài khoa học dzũ trụ kkkkkk

    • @thunguyenduc7156
      @thunguyenduc7156 10 місяців тому

      ​@@TrungHieu198xhọc cái chữ ( dzũ )này là ở cái vùng dân tộc nào dạy ,hay ở cái trường nào dạy thế chữ đó nghĩa là gì vậy phát âm có giống cái giọng đột không, chắc lại đi chê bai chữ của Việt Nam xấu nên không thèm dùng,để đi dùng cái ký sinh ngoại lai miên Cali không phải là chữ của Việt Nam nên không có ý nghĩa gì cả ghép vào làm xấu hình ảnh tiếng Việt. Hay là học trò, hậu duệ của ông giáo sư Bùi Hiền vẫn còn lưu lạc muốn thể hiện cái văn hóa đột mục đích nhằm bôi xấu hình ảnh văn hóa Việt Nam

  • @triethuynhhome8899
    @triethuynhhome8899 Рік тому +3

    Cảm ơn Dương, video rất bổ ích!
    Ông Nội mình cũng tên Nguơn, 2 lần làm bia cho Ông đều bị sai và phải làm lại mất thời gian, dù đã dặn dò người ta rất kỹ khi làm.
    Coi video mới thấy không phải chỉ có mình gặp rắc rối, mà dân bản xứ cũng gặp khó khăn với chữ này 😅

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +5

      Ông nội em cũng tên Nguơn nè. Mới thấy rằng chữ này không phải là từ chữ hiếm lắm.

    • @triethuynhhome8899
      @triethuynhhome8899 Рік тому

      Trùng hợp ghê 😮
      Chúc kênh phát triển và thêm nhiều video bổ ích nhé! ❤

    • @NguyenNguyen-ok7hg
      @NguyenNguyen-ok7hg Рік тому

      Nếu mình ở thời ông bà chắc mình cũng tên Nguơn :))

  • @sarahchau5251
    @sarahchau5251 Рік тому +41

    Thì ra chữ 元 có 2 cách đọc phiên ra chữ quốc ngữ là Nguơn và Nguyên.😮 😮
    Nếu ko có video này chắc em cũng ko biết tiếng Việt xưa vẫn có vần "uơn", chứ vần "uơn" này trong tiếng Hàn vẫn có. 😂
    Và ở đây em thấy sự tương đồng trong ngôn ngữ của 2 nước đồng văn: chữ Nguơn nó lại gần giống y hệt cách đọc 元 là 원 /uơn/ ~~ :)))))
    Trong tiếng Việt hiện nay thì: 元 - 원 - Nguyên. 😃

    • @minh6885
      @minh6885 Рік тому +18

      Âm uơ vẫn có trong tiếng Việt hiện đại mà bạn, từ thuở, huơ ah

    • @alonerock136
      @alonerock136 Рік тому +5

      vần uơ nhiều mà: bâng quơ, thuở ấy ...

    • @quanoanthep843
      @quanoanthep843 Рік тому +2

      đều là Hán dạt mang theo tiếng nói tổ tiên thôi . Học sinh , du học sinh, nguy hiểm , sách ( tre ) vì thuở xưa dùng tre làm sách. Giống hệt tiếng việt , tiếng hokkien và Hàn

    • @vuquocat8671
      @vuquocat8671 Рік тому +1

      Chữ "sủi" trong sủi cảo là một cách đọc khác của chữ "thủy" đó bạn, còn nhiều từ có trường hợp này nữa mà kể chẳng biết bao giờ hết đâu

    • @ongthapmuoifamily3620
      @ongthapmuoifamily3620 Рік тому

      @@minh6885 đó không phải là vần uơ, tất cả tiếng đó âm u là âm đệm.

  • @nghialevan9588
    @nghialevan9588 10 місяців тому +3

    "Ngươn" là từ cũ của "nguyên". Các truyện tàu xưa đều gọi người chỉ huy quân sĩ nơi chiến trường là "ngươn soái" thay vì "nguyên soái". Trường hợp khác, trong năm có các ngáy rằm "thương ngươn", "trung ngươn" và "hạ ngươn" tức là rằm tháng giêng, tháng năm và tháng mười.

    • @tongly5589
      @tongly5589 9 місяців тому

      Do nói ngọng thì có

  • @mayday4600
    @mayday4600 Рік тому +1

    Có ai ở Long Xuyên và đọc sai tên đường Lê Minh Nguơn không ạ? Mình từng có một thời gian dài nghi ngờ cách nói của người lớn. Sao mọi người lại nói sai thế nhỉ? Rõ ràng là "ngươn" mà. Sau này đọc được từ "nguơn" trong sấm giảng đạo Hòa Hảo và được người lớn giải thích thì mình mới biết cách phát âm đúng của nó. Giờ xem video thì hiểu rõ hơn nguồn gốc của từ này. Cảm ơn ad rất nhiều

    • @aihuynh3987
      @aihuynh3987 Рік тому

      A, giờ mình hiểu rồi, lúc mới lên LX mình cũng đọc nhầm thành Ngươn

  • @PhiMien-fx4bb
    @PhiMien-fx4bb 10 місяців тому

    Tôi là người AG tất cả sách tôi duoc đọc từ bé là nguơn , nhất là sách trong đạo Bửu Sơn Kỳ Hương và Hòa Hảo. Đời Hạ Nguơn ,một nguơn theo thuyết của những vị Phật xuống mở đạo là 129,000 năm, một cái đại nguơn chia ra làm 3 gồm thượng , trung, hạ. Theo tính toán của các vị thì hiện cột mốc 129,000 năm đã hết sắp sửa thay đổi nguơn Thượng.

  • @khanhtan910
    @khanhtan910 Рік тому

    Lú nhứt chắc từ: "Ngươn"
    - Từ Đình Thần Vĩnh Ngươn nhìn ra cầu Cồn Tiên... cảnh trí rất hùng vĩ... nhớ hoài vì từng chạy từ Sóc Trăng lên Châu Đốc để gặp crush... một thời thanh xuân ❤

  • @quangvoang3130
    @quangvoang3130 Рік тому +6

    Chỗ tui là thị trấn Đạ M'ri, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng nhiều người ở đây cũng thường hay viết hoặc đọc sai. Hầu như mọi người ở đây sẽ đọc và viết thành " Đạm Ri" ngay cả tôi. Và nếu nói tên huyện là " Đạ Huoai" cho 1 người ở nơi khác thì chắn chắn mọi người sẽ luôn ghi là " Đạ Hoai". hồi nhỏ luôn viết thiếu chữ "u" trong từ Huoai và Đạm Ri giờ thì sửa rồi🤣🤣🤣.

    • @MrTrocDiscovery
      @MrTrocDiscovery Рік тому

      tui thì lúc trước vẫn hay quen đọc là Damri gần đây mới biết là Đạ M'ri haha

    • @quangvoang3130
      @quangvoang3130 Рік тому +1

      @@MrTrocDiscoverymình nghĩ mọi người đọc "Đạm Ri" cho nhanh và dễ nhớ.

    • @VanHoang-iv1pg
      @VanHoang-iv1pg 10 місяців тому

      Cách đây rất lâu, trên 60 năm, tôi đã đi qua vùng này nhiều lần, lúc đó tôi chỉ nghĩ đó là tên, địa danh, tiếng của người miền cao như Ra Đê, Co Hô, Ful Rô gì đó, chứ không phải tiêng Việt. Bây giờ xem các bạn luận đàm thì lại mở mắt to hơn một chút. Cám ơn mọi người.

  • @thiphamcalifornia6235
    @thiphamcalifornia6235 Рік тому +1

    Cảm ơn bạn nhiều nhé chia sẻ rất hay cho cả nhà cùng xem ✌️✌️😁😁🌹🌹🌹🌹

  • @caothangdo509
    @caothangdo509 Рік тому +2

    Tuy về hình thức thì chữ Nguơn có vẻ lạ lẫm, nhưng nếu rộng ra thì ta gặp các từ có vần "uơ" cũng tương tự trong đời sống: bâng quơ, thuở, huơ (riêng chữ này thì em nhớ có đọc ở đâu cũng lâu rồi mà không rõ nghĩa lắm, tìm trên google thì cách giải thích cũng không rõ ràng), khuơ tay khuơ chân,... Dạ đóng góp xíu là từ uơ có thể nhầm lẫn với ua, như ở nhà em thì mọi người thường nói và viết "khuơ tay khuơ chân" nhưng đa số mọi người sẽ sử dụng là "khua tay khua chân". Cũng tìm google thì thấy có tài liệu của Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội có cách giải thích rõ hơn, anh chị và khán giả có thể tham khảo, góp ý để kênh anh Dương phát triển hơn, nâng cao trí thức và góc nhìn phong phú hơn, xin cảm ơn quý anh chị đã lắng nghe! Năm mới chúc kênh của anh Dương phát triển, an khang và cung cấp thêm nhiều kiến thức hay, làm giàu vào tri thức cộng đồng, xã hội, nội dung của kênh luôn mới mẻ, đặc sắc và rất hóng chờ ra video mới ạ 👍 repository.ulis.vnu.edu.vn/handle/ULIS_123456789/164

    • @alanle5122
      @alanle5122 Рік тому +1

      Huơ tay! Từ này khó đọc với nhiều người nên sẽ dần biến mất và bị thay bằng "quơ" tay.

  • @lequangbinh7028
    @lequangbinh7028 Рік тому +1

    Hay lắm Dương! có lần đi CĐ trên xe có cô giáo dạy văn, tôi hỏi chử NGUƠN đọc như thế nào thì ko đọc được và cho là viết sai. NGUƠN là NGUYÊN chính xác. Thế hệ tôi thì biết và đọc được, ko biết thé hệ sao này ra sao?

  • @vietphanthanh739
    @vietphanthanh739 8 місяців тому

    Nên thống nhất trong ngôn ngữ VN ( A hoặc B ), chấp nhận nó ( nguơn ) thì phải thay đổi nhiều, đầu tiên phải thay đổi là trong sách giáo khoa. Kênh hay.

  • @Viewervie
    @Viewervie 5 місяців тому

    Respect cho ad về những nỗ lực để làm nên một video hết sức thú vị như thế này❤

  • @Vietsgourmet
    @Vietsgourmet Рік тому +2

    Dương thử tìm hiểu về cách đọc tên Thị Xã LAGI ở Bình Thuận đi, sẽ thú vị không kém nội dung trong video này. Video hay!

  • @john0ldman.
    @john0ldman. Рік тому +1

    Wow, thông tin rất mới, thú vị, và hữu ích. *Vĩnh Nguơn* nha bà con !

  • @vutheanh97
    @vutheanh97 Рік тому +7

    Chào các bạn xem kênh, nhân nói về việc gặp khó khăn khi gõ tên địa danh trên MS Word thì bản thân mình thấy chữ "Kạn" trong tỉnh Bắc Kạn hay thành phố Bắc Kạn cũng gây khá nhiều khó khăn. Thông thường mình sẽ gán chữ "Kajn" = "Kạn" hoặc gõ "K" + "space" + "a" + "n" + "j" , sau đó xóa "space". Không biết có bạn nào có cách gõ khác không nhỉ? 😃

    • @thienhoanghaithien1744
      @thienhoanghaithien1744 Рік тому

      SwiftKey của Android thì gõ vô tư nhé.

    • @nguyen-minh-nhut
      @nguyen-minh-nhut Рік тому +1

      Bạn dùng EVKey thay cho Unikey là có thể gõ Kạn bình thường nhé (Kanj)

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +2

      Có cách nữa là gõ K gõ phím -> (phím qua phải) xong gõ anj. Còn có bạn kia mới chỉ, gõ K xong gõ Ctrl+anj, nhưng em chưa thử.

    • @thanksforyouropinion2682
      @thanksforyouropinion2682 Рік тому +1

      Cài sẵn trong bảng gõ tắt của unikey nhé, kanj -> kạn

    • @antam8986
      @antam8986 10 місяців тому

      K+Ctrl+a+n+j

  • @thailaphien5788
    @thailaphien5788 10 місяців тому +1

    Cảm ơn Dương địa lý.
    Đúng là Vĩnh Nguơn không có ư.
    Ở xã Vọng Thê, Thoại Sơn, AG. Có 1 cây cầu mà sở GTVT tỉnh đã viết sai tên từ mấy chục năm nay. Mà được 1 nhà sử học và nhà văn Sơn Nam đã góp ý mà đến nay vẫn còn viết sai là cầu (Mướp Văn).
    Theo các nhà chuyên môn. Bởi lúc khai hoang mở đất. Vùng này có 1 con lung mốp. (Lung mốp là 1 con mương sình lầy chạy dài vô tận, về địa chất không vững chắc, lớp trầm tích bên dưới là loại thực vật làm được chất đốt, người địa phương gọi là than đá non. Hiện nay người ta còn dùng để chế biến phân bón lúa).
    Trở lại chuyện lung mốp. Thời ấy cái lung mốp này bắt nguồn từ khu vực Long Xuyên, chạy ngoằn ngoèo qua rất nhiều địa phương đến tận Hà Tiên.
    Cái đoạn qua vùng núi 🗻 Ba Thê, hai bên bờ mọc rất nhiều cây mốp chạy dài vô tận. Người địa phương mới ám chỉ cây mốp mọc giăng giăng, nên mới gọi là (Mốp Giăng). Của xứ Ba Thê, để chỉ rõ khu vực này ở chính hướng tây núi 🗻 Ba Thê 1,5km.
    Vậy mà ngày hôm nay những con người có trình độ học thức cao mà viết thành (cầu Mướp Văn) thay gì (Cầu Mốp Giăng) mà các nhà sử học và nhà nghiên cứu, nhà văn Sơn Nam đã từng phản ánh trên báo và các tạp san qua hơn 2 thập kỷ qua.
    Câu chuyện địa danh cây cầu này không thể nói hết trên comment.
    Nếu Dương địa lý có đọc được comment này thì gọi số 0915765358 mình sẽ cung cấp thêm.

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  10 місяців тому +1

      Dạ. Em cảm ơn anh, anh có ở gần Lung Mốp không, ngày xưa em học tiểu học ở đó.

    • @thailaphien5788
      @thailaphien5788 10 місяців тому

      Nhà mình cách cầu Mốp Giăng 1km trên bờ kênh Mốp Giăng.

  • @luongtranvan4102
    @luongtranvan4102 9 місяців тому

    Cảm ơn Dương vì những video rất hay như vầy. Cái hay cái đặc sắc của kênh chính là những cái mà thể hiện được bản sắc của dân tộc mình.

  • @letruonggiang6048
    @letruonggiang6048 11 місяців тому +1

    Các công trình đặc biệt là cầu do đơn vị thiết kế đặt tên tuy có tham khảo địa phương nhưng cán bộ thiết kế đa phần là người vùng khác nên đa số tên cầu bị sai sau đó phải sữa lại.

  • @VuLA.62
    @VuLA.62 Рік тому +4

    Mong bác Dương làm video về Ấp Thiềng Liềng xã Thạnh An, Cần Giờ , Tp HCM, đây là nơi xa xôi hẻo lánh và bí ẩn bật nhất Tp HCM (theo ý kiến cá nhân tôi) , tôi có người bà con xa ở đó mà cũng chưa bao giờ đến đó được vì điều kiện chưa cho phép

    • @Dect_23
      @Dect_23 Рік тому +1

      Ở bển xì ke hút chích không qua cho nó treo cổ :))))

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +1

      Thiệt hả @Dect. Bữa em đi bên mấy ấp bên đảo Thạnh An hà, chưa qua Thiềng Liềng.

    • @VuLA.62
      @VuLA.62 Рік тому

      @@Dect_23 gì ghê vậy chời !!!

    • @vantainguyen7976
      @vantainguyen7976 Рік тому +1

      Xả Thạnh An, lúc mình còn trong Đơn vị TNXP, đóng ở Ấp Gò Da, có địa danh: Tắc cua Xanh, Tắc cua Đỏ, Tắc ruột Ngựa, Tắc Đầu Sấu.

  • @hungtram7639
    @hungtram7639 9 місяців тому

    Mình thiết nghĩ : chữ Vĩnh đầu chắc chắn làng đó có ông đồ hoặc trưởng thôn ấp đó biết chữ nho , học sĩ thì chữ sau đó lại là chữ nôm thì sức học họ cũng uyên bác hơn người ; nguơn là chữ nôm cùng nghĩa chữ hán là nguyên không sai chạy được .nên có thể khi viết nguơn(nguyên=元) thì nên đóng ngoặc chữ(nguyên) để khỏi ai khó xử mà đọc thành ngươn thì sai ý câu chữ và địa danh Vĩnh Nguyên= Vĩnh Nguơn(Nguyên).

  • @cuongnguyen-jf1nk
    @cuongnguyen-jf1nk 9 місяців тому +1

    trang này thật bổ ích, cám ơn đội ngũ admin

  • @MrDevil-iw4sg
    @MrDevil-iw4sg Рік тому +1

    Cám ơn anh Dương rất nhiều ạ, em xem không thiếu video nào của anh...
    Chúc anh năm mới nhiều sức khoẻ để sản xuất nhiều nội dung hay hơn nữa

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +2

      Cảm ơn em nhé. Chúc em năm mới thắng lợi, có nhiều màn trình diễn thật hay nhé.

  • @ThanhTuong100
    @ThanhTuong100 Рік тому +1

    ở trong nam người ta còn đọc trại từ 'hoàn' trong 'hoàn trả' thành 'quờn' (hoăc 'huờn', mình cũng ko rõ). Mấy bác lớn tuổi chơi đánh cờ hay nói câu 'hạ thủ bất quờn', ý chỉ nước cờ đã đặt xuống thì ko thể hồi lại.

    • @ThanhNguyen-ko6yn
      @ThanhNguyen-ko6yn Рік тому

      giọng miền tây đọc chữ bắt đầu có ho thành qu và chữ bắt đầu bằng v thành d. ví dụ hoàn = quàn, hoành = quành, hoa = qua =)))

  • @thanhan94
    @thanhan94 Рік тому

    6:31 Mình nghĩ tên kênh Vĩnh Tế thì do đóng góp phụ chồng Thoại Ngọc Hầu đào kênh nên vua Minh Mạng lấy tên phu nhân của ông là Châu Thị Vĩnh Tế đặt cho con kênh để ghi công đào chứ không chắc là liên quan đến chuỗi chữ Vĩnh của các địa danh lân cận, hoặc là nhà vua (hoặc chính người dân) dùng tên đệm của bà đặt cho cho các thôn làng lân cận. Một điều thú vị là ở Đà Nẵng mình, quê hương Thoại Ngọc Hầu có đường Nguyễn Văn Thoại và đường Châu Thị Vĩnh Tế nằm cắt nhau, và nằm ở ngay vùng đất xưa là làng của Thoại Ngọc Hầu

  • @HieuNguyen-hq8wr
    @HieuNguyen-hq8wr 8 місяців тому

    Trong tuồng cải lương cổ Người tình trên chiến trận, A Khắt Thiên Kiều có yêu cầu lang y (là cha ruột) dùng Hồi Nguơn Lực để cứu Cổ Thạch Xuyên. Với các ngày rằm lớn cũng hay gọi là Thượng/Trung/Hạ Nguơn (rằm tháng 1/7/10) 😊

  • @dangminh7146
    @dangminh7146 Рік тому

    Hoan nghênh cháu. Nhiều video của cháu rất tốt, có giá trị văn hóa, lịch sử, giờ thuộc về ngôn ngữ....
    Chú đồng hành với cháu.

  • @andytony5449
    @andytony5449 10 місяців тому

    Mấy lảng tân lập sau khi đào kinh Vĩnh Tế như Vĩnh Ngươn;Vĩnh Gia;Vĩnh Điều Vĩnh Tế Vĩnh Lạc cuối cùng các xã trong Giang Thành trực thuộc Hà Tiên

  • @charlienguyen9238
    @charlienguyen9238 10 місяців тому

    Chữ Quốc Ngữ là cách dùng chữ latinh và cách phát âm tiếng Pháp để phát âm cho Tiếng Việt nên thực tế có ít nhiều sự gượng gạo. Qua thời gian tiếng nói cũng chỉnh lại theo cách phát âm Pháp nên hiện nay chữ Quốc Ngữ khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên vẫn có 1 số từ ngoài qui tắc của chữ Quốc Ngữ.
    Tui nghĩ giai đoạn đầu chữ Quốc Ngữ cũng ngớ ngẩn như cách dùng chữ này để viết cho tiếng Khmer hiện nay.

  • @nhaque8531
    @nhaque8531 Рік тому

    "Nguơn" = "Nguyên"
    Nguơn Thỉ thiên tôn = Nguyên Thỉ thiên tôn (một trong Tam Thanh, về sau điều chỉnh thành Nguyên Thủy thiên tôn)
    Người Việt nghe âm Hán-Việt của người Tàu như thể nào thì ghi ra lại như thể ấy.
    Tuy nhiên, trong chiều dài lịch sử văn hóa thì những từ Hán-Việt có nhiều "dị bản" do các nguyên nhân sau:
    - Nguyên nhân 1 - Khẩu âm của người nói: Bản thân người Tàu có cách đọc khác nhau, vì người Tàu cũng bị vấn đề khẩu âm vùng miền (thậm chí còn bị nặng hơn người Việt). Cho nên 1.000 năm trước, người Việt nghe người Quảng Đông đọc là "đại ca" (ví dụ như thế), thì 1.000 năm sau lại nghe người Bắc Kinh (quan thoại) đọc là "tài kơ"; thì tài-kơ hay đại-ca đều là từ Hán-Việt, và cùng 1 ý nghĩa, nhưng khác khẩu âm của người bản xứ thì người Việt ghi lại cũng khác mặt chữ. Nguơn hay Nguyên cũng in hệt như vậy.
    - Nguyên nhân 2 - Kỵ húy của người nghe: Người Việt ta đã đổi âm đọc của nhiều từ vựng (trong quá khứ) do vấn đề kỵ húy thời phong kiến. Chẳng hạn như "hoa" thành "huê", v.v...
    Từ 2 nguyên nhân chủ yếu ở trên, mà ngày nay chúng ta thấy nhiều từ Hán-Việt có "dị bản" và đôi khi lạ lẫm nếu ít gặp.

  • @quanhaisao21
    @quanhaisao21 Рік тому

    1 video rất hay. Mong Dương Địa Lý có thể làm 1 video về phường Đập Đá tại An Nhơn, Bình Định. Ở đây có rất nhiều công trình mang tên Đập Đá

  • @dungpiano
    @dungpiano Рік тому +2

    Video clip này rất hay và thú vị lắm cưng! Giả thiết về “kỵ huý” của em là chính xác đó. Đàng trong từ thời 9 chúa, 13 vua đã chi phối kỵ huý rất rõ nên ngôn ngữ Đàng Tring bị biến đổi nhiều từ so với Đàng ngoài. Thêm từ “quới” nữa.

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому

      Quới là kỵ chữ gì anh? Tên ai dị?

    • @dungpiano
      @dungpiano Рік тому

      @@DuongDiaLy Đông Nam bộ và Tây Nam bộ có nhiều địa danh chữ “Quới”. Bình Quới chẳng hạn.

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому

      @@dungpiano ý là chữ Quới này kị húy ai vậy anh?

  • @MrKhanhNhan
    @MrKhanhNhan Рік тому

    Là người sinh trưởng địa phương AG, tôi ok với thuyết minh của em. Chứng minh thêm: HUỜN: hoàn (viên tròn), Tam NGUƠN / tam nguyên: thượng nguơn, trung nguơn, hạ nguơn... còn khá nhiều cách đọc cố biến âm vì kỵ húy những chữ khác nữa nên chữ viết cũng biến thể dù chữ Jans Việt cùng một mẫu tư, như: Nhút thay vì nhất; Nhựt/ nhật; Thiệt, Thực/thật; Sanh/sinh; Thiềng/ thành (kiên tên Đức quản cơ Trần V Thành =td đia danh Giang Thiềng/giang thành gần Hà tiên. Thiềng lòng/ thành lòng.v.v...

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому

      sẵn đây cho con hỏi, ở Cần Giờ có địa danh Thiềng Liềng, chú có manh mối gì về nó không chú?

    • @MrKhanhNhan
      @MrKhanhNhan Рік тому

      @@DuongDiaLy chú ko biết nhiều về vùng CanGio, em.

  • @HoangPham-yi2kk
    @HoangPham-yi2kk Рік тому +1

    Ở an phú có tên cầu C3. Mong a review tìm hiêu historỳ tks

  • @bahoadinh5847
    @bahoadinh5847 Рік тому

    hay quá Dương ơi! Ủng hộ kênh và like, làm nhiều clip về Châu Đốc nữa nha

  • @HK-ve5le
    @HK-ve5le Рік тому +1

    Đầy chỗ cũng phải thay đổi tên văn hoá để dễ đọc hơn đấy thôi, như ở Lào Cai phải chuyển Pạc Ha (Bách Ha) thành Bắc Hà, địa danh núi có tiếng Nùng là "pya" phải đổi thành "phia" vì tiếng Việt không có âm p gió, âm "ya" đổi thành "da"....

  • @toanbao9973
    @toanbao9973 Рік тому +1

    Cảm ơn anh vì video. Anh có thể làm về thị xã Tân Châu đc ko nếu đc xin cảm ơn vì các videos thú vị của anh trong suốt thời gian vừa qua

  • @Multichieu
    @Multichieu Рік тому

    Hay lắm Mr. Dương Địa lý. Dẫn chứng có từ gốc - Hán nôm thì mới phân biệt rõ từ và nghĩa.

  • @ivyn369
    @ivyn369 8 місяців тому

    Trước 1975, nhà tôi ở tại tỉnh Gò công trên đường Huyện Ngươn. Ai đến nhà tôi gần như đều đọc sai và cách phát âm đúng chính là cách phát âm của ad trong clip 😂😂

  • @quang.luu.179
    @quang.luu.179 9 місяців тому

    Ai đọc Phong Thần Kí bản nam bộ cũ hoặc văn Hồ Biểu Chánh nhiều sẽ thấy chữ này. Chữ `uơn` có 2 cách hiểu tuỳ theo hoàn cảnh:
    - 1 là OAN: như huờn trả ( hoàn trả) mà dân miền tây hay thêm chữ qu ở trước cho dễ đọc - quờn trả
    - 2 là UYÊN như Vĩnh Nguơn, Nguơn THuỷ Thiên Tôn...

    • @lamsonnguyenvan
      @lamsonnguyenvan 8 місяців тому +1

      uơn trong huờn khi co âm h mới đọc là hoàn

  • @tuyenho9654
    @tuyenho9654 Рік тому

    Nguyễn bị đọc trại thành Quyễn đa số thấy ở Đồng Nai, thường nghe ngta kêu Ngoại thành Quại, "ngoảnh mặt" thành "quảnh mặt"...

  • @cakhia5023
    @cakhia5023 Рік тому +1

    Vĩnh Nguơn chớ không phải Vĩnh Ngươn, đây là quê tổ ngoại tui. Chữ "Nguơn" nầy là chữ "Nguyên" trong tiếng phổ thông. Tỉ dụ "Lâm Nguơn Tánh" ở trong nam thì sẽ là "Lâm Nguyên Tính" trong tiếng phổ thông vậy. Vùng đất Trung Nguơn thì cũng là Trung Nguyên, hay Tết Nguơn tiêu cũng là Tết Nguyên Tiêu vậy thôi, chỉ là cách phát âm theo kiểu miền Nam ngày xưa còn giữ lại đó mà.

  • @hoangphuong7827
    @hoangphuong7827 10 місяців тому

    Nên tôn trọng danh từ riêng. Ở Pháp và một số nước còn có hẳn Tự điển Danh từ riêng.
    Tương tự chuyện này, ở Bình Thuận có địa danh La gi (phải đọc đúng theo xuất xứ là la ghi) nhưng nhiều PTV, BLV đọc là la di hoặc la ji (Laji) là sai xuất xứ tiếng Pháp

  • @lequangbinh7028
    @lequangbinh7028 Рік тому +3

    Trong phương ngữ Nam Bộ đôi khi có chữ kết thúc bằng L, ví dụ: Buôl, Đal ,..v..v...Có lần ra phía Bắc làm việc tôi có nêu sự kiện này vói anh em ngoài Bắc thì họ cho rằng ko có sự việc đó. Cũng dể hiểu thôi vì họ chưa tùng thấy. Thêm nữa, sau nhiều lần cải cách Tiếng Việt có lẽ mất dần những chữ như trên.

    • @micayalpha
      @micayalpha Рік тому

      Dạ theo em đang ở miền Tây, thì mấy chữ như anh nói là phiên âm của tiếng Khmer đó ạ.

    • @quantum1602
      @quantum1602 10 місяців тому

      Tôi cũng biết có 1 người tên là Sọl vào khoản năm 1950, không biết do ảnh hưởng cách phát âm của người Hoa hay Khmer ( tôi cũng là dân Châu Đốc đây ).

  • @hongchinguyen1936
    @hongchinguyen1936 Рік тому +1

    Nhờ có công lao của bao đời Chúa và Vua Nguyễn nên chúng ta được thừa hưởng vùng đất này. Bạn vui lòng xướng tên tiền nhân một cách kính trọng hơn. Xin cảm ơn đã chia sẽ video.

  • @nhanhthivuong8104
    @nhanhthivuong8104 Рік тому

    Bạn chia sẻ video thật tuyệt vời cảm ơn bạn👍🔔

  • @chaien5621
    @chaien5621 Рік тому

    "phúc" thành "phước" là bạn đã nói ngược rồi đó ah. Mấy vấn đề như này cần tra cứu, học hỏi từ rất nhiều nguồn để có dc ttin chính xác nhé. Rất thích những nội dung thế này,

  • @quocnamnguyen2457
    @quocnamnguyen2457 10 місяців тому

    cam on ban da lam ra video nay.

  • @HoangMinh-rd6qx
    @HoangMinh-rd6qx Рік тому +1

    em ở vĩnh nguơn đây ạ cảm ơn anh đã làm về quê em

  • @TuNguyen-ld6we
    @TuNguyen-ld6we Рік тому

    Tôi đọc chữ "ngươn" khác chữ "nguôn". Tôi vẫn chưa hiểu địa danh đó tên chuẩn là gì. Nhưng tôi nghe thì vẫn chỉ hiểu ad đọc chữ Vĩnh nguôn. Với ad, hãy đọc chữ " đạt" và chữ "đạc" - và ghi âm lại ( hai chữ này có nghĩa khác nhau đấy). Sau đó tự mở ghi âm ra nghe xem thế nào.
    Đã gọi là văn bản thì nên viết chứ đọc chỉ là phụ họa hoặc "không thể chuyển tải hết thông tin" khi ngữ pháp còn hạn chế.

  • @anhnuoi1587
    @anhnuoi1587 Рік тому

    Ở Bến Tre cũng có Chùa Bảo Ngươn, sau ngày đổi lại thành Bảo Nguyên

  • @hoanam84
    @hoanam84 Рік тому +1

    Làm về trạm thu phí và trạm thu giá đi ad. Trên Đăklăk có 1 chỗ để trạm thu giá. Tại sao bên Đăklăk qua Lâm Đồng có Đèo Chuối, rồi từ Ma Đa Gui qua Bảo Lộc lại có Đèo Chuối nữa

    • @NgocAnhNguyen-vn8gq
      @NgocAnhNguyen-vn8gq Рік тому

      Trạm thu giá là do sáng kiến của ông nào đấy nghĩ ra thôi mà. Lúc đó cũng rùm beng 1 thời gian. Cái trạm đó chắc lỡ rồi nên để luôn cho khỏi tốn chi phí sửa tên. Còn địa danh trùng nhau là bình thường. Như ở miền tây tỉnh nào cũng có 1 cái huyện Châu Thành. Thường nó bị trùng do tên gọi địa danh xuất phát từ đặc điểm những nơi đó giống nhau.

    • @SIEU_NHAN_GAO
      @SIEU_NHAN_GAO Рік тому +2

      @@NgocAnhNguyen-vn8gq trạm thu "giá" mới vừa "cây cải về trời"

  • @ngocquangtu3286
    @ngocquangtu3286 Рік тому +1

    Vần uơn rất phổ biến trong tiếng Việt,chẵn hạn như: Cao đơn huờn tán...Nhưng có 1 từ mà 99% nói sai nhưng không ai biết đó là từ trái "thốt nốt" thay vì là trái "Thốt Lốt".Thốt Nốt là tên 1 huyện trước đây thuộc tỉnh An Giang bây giờ thuộc tỉnh Cần Thơ.

    • @tuyetnguyenyen5633
      @tuyetnguyenyen5633 10 місяців тому +1

      Dân miền Nam và miền Tây bao đời nay ai cũng biết rõ trái thốt nốt và dia danh Thốt Nốt., họ không bao giờ viết sai hai chữ này, đơn giản vì họ không phát âm N thành L

    • @TuanTran-yf2st
      @TuanTran-yf2st 10 місяців тому

      Nói vớ nói vẩn :v

    • @thunguyenduc7156
      @thunguyenduc7156 10 місяців тому

      ​@@tuyetnguyenyen5633bao đời nay là người nam gốc miên là cái chắc, không sai chữ L và N ,thế làm sao giáo viên trong nam lại chê bai chữ V vậy mà lại dạy học sinh cách phát chữ V phát âm thành chữ D R, chữ H phát âm thành chữ G, và rất nhiều từ khác nhau gọi lẫn lộn cho nhau mà còn không biết, mà còn chê bai chữ L và N cũng ngọng nhưng cũng cùng vần khác nghĩa, còn V và D R là nghĩa hoàn toàn khác nhau mà còn không phân biệt được phát âm như nhau, cho lên người gốc cam nói tiếng Việt thành tiếng diệt, Việt Nam phát âm thành diệt nam

    • @quantum1602
      @quantum1602 10 місяців тому

      Trái thốt lốt, Huyện Thốt Nốt, dân An Giang ai cũng nói như vậy.

    • @ngocquangtu3286
      @ngocquangtu3286 9 місяців тому

      @@thunguyenduc7156Một bọn ngu khi gọi trái thốt lốt là thốt nốt, nếu cần tôi sẽ đối diện.

  • @nghenguyen3372
    @nghenguyen3372 7 місяців тому

    Quê tôi ở Diên Khánh- Khánh Hòa, các cụ già không đọc THƯỢNG NGUYÊN/ TRUNG NGUYÊN/ HẠ NGUYÊN và cũng không phát âm THƯỢNG NGUƠN/ TRUNG NGUƠN/ HẠ NGUƠN mà đọc là THƯỢNG QUƠN/ TRUNG QUƠN/ HẠ QUƠN.

  • @jimmykyo
    @jimmykyo Рік тому

    Từ Nguơn này chính xác là một từ kỵ húy, trong các sách báo cổ trước đây thường dùng chữ này, sau này được chỉnh lý lại thành Nguyên. Vd như nhân vật Nguơn Thỉ thiên tôn trong phong thần, mà bây giờ đã sửa thành Nguyên Thủy cho đúng với chữ Hán. Tuy nhiên, địa danh làm phạm trù khác, nó là cách đọc của người dân địa phương nên không được chỉnh lý lại cho đúng

  • @dungdaomy8808
    @dungdaomy8808 Рік тому

    Dương Địa lý giỏi quá , rõ ràng , rành mạch

  • @ExploringtheWorld315
    @ExploringtheWorld315 Рік тому

    Ở Xã Lâm Hải-Năm Căn-Cà Mau cũng có Ấp Ông Ngươn và dòng sông Ông Ngươn nữa đó😁

  • @nguyentanphuc6062
    @nguyentanphuc6062 Рік тому

    Mình là người dân Châu Đốc, quá thật, video rất chuẩn và hay!

  • @nguyenvanviet2030
    @nguyenvanviet2030 Рік тому

    Ở tp long xuyên cũng có đường tên Lê minh Ngươn song song với đường Hùng vương.

  • @tungpm-iv3mc
    @tungpm-iv3mc Рік тому +2

    Em dỗi kênh của anh luôn! Về Vĩnh Nguơn Châu Đốc nhà em mà ko thông báo trên kênh để em ra xin chữ ký! 🤨

    • @DuongDiaLy
      @DuongDiaLy  Рік тому +1

      Kaka. Chữ ký chữ ơ gì, nhưng phải mình biết trước, nhưng làm sao biết trước được, kaka

    • @tungpm-iv3mc
      @tungpm-iv3mc Рік тому

      @@DuongDiaLy haiz! Em rất thích xem kênh của anh luôn…thế là lại lỡ 1 lần được gặp gỡ idol 🤧

  • @locnguyen-kh6ky
    @locnguyen-kh6ky Рік тому

    Video rất hay và thú vị. Cảm ơn em!!!

  • @tinnhiem1205
    @tinnhiem1205 Рік тому

    Ở Cần Thơ và ở Sóc Trăng cũng có 2 xã cùng tên là Xã Thạnh Quới, cũng vần "uơ" này.

  • @quangle2244
    @quangle2244 Рік тому

    Người miền Nam xưa hay phát âm vần Uyên thành Uơn
    Cô kịch sĩ Túy Hồng hồi xưa bả hay gọi nhà văn "Duyên Anh" thành "Duơn Anh"

  • @SonNguyen-520
    @SonNguyen-520 Рік тому +1

    Dù là dân An Giang nhưng lần đầu thấy chữ này trên Wikipedia khi tìm hiểu thông tin về TP. Châu Đốc mình cũng ko biết đọc sao luôn. 😂

  • @billybungbu369
    @billybungbu369 Рік тому

    Mình thấy chủ để này hay, lý giải về những tên địa danh lạ rất thú vị, chỉ riêng ở miền Tây thôi đã có rất nhiều địa danh lạ lẫm mà không hiễu tại sao có những cái tên đó....

  • @thuyhoang6958
    @thuyhoang6958 8 місяців тому

    cảm ơn bạn đã đưa ra vấn đề để bảo vệ chữ quốc ngữ

  • @ongthapmuoifamily3620
    @ongthapmuoifamily3620 Рік тому

    Trong chữ quốc ngữ không có vần uơ nhé, các tiếng các bạn liệt kê ra như quơ, huơ, ... thì âm chính là ơ còn u là âm đệm.

  • @duykiennguyenuc8757
    @duykiennguyenuc8757 Рік тому

    Trích:"... Cha ông chúng ta thâm thúy rất nhiều... " hết trích. Thank 😍 ad

  • @hoaco3294
    @hoaco3294 Рік тому

    Chỉ là tên riêng thôi . Tôi cũng lần đầu được nghe địa danh này .
    Cám ơn bạn đã chia sẻ để biết thông tin hữu ích .

  • @CTien1903
    @CTien1903 Рік тому

    Quá hay và rõ ràng anh ơi ! Ủng hộ anh !❤

  • @huylungnguyen6448
    @huylungnguyen6448 Рік тому

    Những người viết sai có lẽ là do lười biếng và vô trách nhiệm, hoặc không học hành tử tế.
    Xin nói về NGƯƠN và NGUƠN nếu làm thơ và viêt như sau:
    "CHỊ ƠI EM MUỐN ĂN LƯƠN."
    "VẬY EM RA CHỢ VĨNH NGUƠN MUA VỀ."
    Thì cùng vần ƯƠN cả mà viết khác nhau có vẻ không hay lắm. Đúng là người ƯƠN ( lười ) mới ăn bớt dấu ư.
    Vả lại khi tôi gõ chữ lúc viết bình luận này gõ N rồi G rồi U rồi Ơ rồi N thì máy cứ hiện chữ NGƯƠN, chứng tỏ người lập trình đã hiểu cách viết đúng để sản phẩm không bị lỗi.

  • @longmai9208
    @longmai9208 Рік тому

    Rất cám ơn bạn về kiến thức thú vị này, nếu không xem video này mà thấy chữ này chắc tôi cũng trách người viết là cẩu thả, tắc trách...

  • @chithanhtruong7818
    @chithanhtruong7818 10 місяців тому

    tôi nhờ bạn sữa dùm tôi gánh nhà báo hiện nay viết còn sai chính tả nhiều lắm và thậm chí còn chưa hiểu ý nghĩa chữ VN nữa