Hay quá a. Xem video này của a e mới nhớ đến hồi còn đi học sư phụ e cũng chia sẻ cách lấy tiền y chang anh nói luôn. E nhớ nhất câu sư phụ e nói là :thợ sửa điện tử giỏi chưa chắc lấy dc nhiều tiền bằng ông sửa kém hơn. Vì thợ giỏi họ nắm vững kiến thức họ chỉ đo đạc qua là biết con chết rồi thay mới vào là xong nếu lấy cao họ phàn nàn đắt rẻ. Còn đối vs thợ sửa điện tử tay nghề kém hơn họ sửa 2 - 3 ngày mới xong rồi lấy khách giá cao thì họ nghĩ chắc do bệnh khó nên nó làm mấy ngày ms xong. Nên khách vui vẻ trả tiền.
Nghề điện tử này nó đặc thù lắm các bạn ạ. Nhiều người cứ thắc mắc đắt rẻ, rồi so sánh nhưng không mấy người hiểu được nỗi khổ của anh em làm kĩ thuật. Có những lúc cả ngày ngồi im 1 chỗ tối về ăn không thấy ngon, nhiều khi trằn trọc cả đêm không ngủ được, thợ mới còn có triệu chứng sợ cuộc gọi đến, sợ sửa cho ai đó cái gì mà bị lỗi lại, .... Chúng tôi không chỉ đơn thuần là tìm ra con linh kiện hỏng, mà còn trách nhiệm bảo hành của chúng tôi nó gắn liền với sản phẩm đó. Như bài trên tôi có nói, thì ngoài các yếu tố cứng nhắc để lấy tiền khách hàng như giá trị sản phẩm, độ khó sản phẩm, giá vật tư ,... Thì còn 1 yếu tố quan trọng khác đó là mức sống mỗi vùng miền nữa. sửa cái tivi chẳng hạn, nếu là hà nội sửa hết 500k thì về nông thôn có khi chỉ hết có 200k, sửa ở việt nam hết 50k nhưng vẫn bệnh đó mà qua mỹ phải 500k mới làm được, đơn giản là mức sống ở hà nội với ở mỹ nó cao hơn, chi phí sinh hoạt nó cao, sửa ko đạt ngày công họ không làm. Nói thế này cho dễ hiểu nhá ví dụ mức lương thợ xây bên mỹ kiếm được mỗi tháng là 1000 đô tương ứng với 23 triệu ở thời điểm hiện tại, ở việt nam là 15 triệu ở cùng thời điểm. Nếu họ làm công thì ở việt nam 1 ngày chỉ làm được 500k, trong khi bên mỹ mỗi ngày họ phải được thấp nhất 766k 1 ngày họ mới làm. Vì nếu làm thấp hơn họ ko đủ chi trả cho cuộc sống,... Nhiều người còn bảo sao dễ vậy mà không làm giúp, cái gì cũng tiền tiền ở mồm. Tôi lại kể cho các bạn nghe 1 câu chuyện như sau. Thời tivi crt (tức tivi dày) , ông thầy tôi có về ngoại chơi, về nhà bác , thấy bác có cái tivi hỏng đế đèn, ông ý lôi ra sửa giúp, trong lúc đi mua linh kiện thì ở nhà trẻ con nó đá vào cái cổ đèn hình làm hỏng mất đèn, ông thầy tôi phải âm thầm bắt xe lên hà nội để mua đèn hình khác đền cho bác mà ko dám bảo với bác là thay đèn hình khác ( nếu bảo với bác là thay đèn khác có khi bác còn chửi cho vì làm hỏng đèn hình zin , mua cái khác có tốt đến đâu đi nữa họ vẫn nghĩ ko bằng cái cũ), mà đèn hình thời điểm đó có thể mua được cả miếng đất thời bấy giờ là các bạn hiểu rồi đấy. Vậy nên giúp thì chúng tôi ko ngại, chỉ ngại giúp mà chẳng may có vấn đề gì thì ai là người chịu trách nhiệm,.... Nói vậy ko có nghĩa là chúng tộ ko giúp, đôi khi gặp những khách ko có điều kiện, hoặc các sản phẩm tuy giá trị nhưng họ xin được..., chúng tôi vẫn sửa giúp nếu bệnh nhẹ, nếu chết nặng chúng tôi sửa giúp công, linh kiện và rủi ro chúng tôi chịu...
Chia sẻ của em là nổi niềm của các bạn làm nghề. Mình năm gần 50tuổi . Khoảng hơn 25 năm nghề. Cuối cùng rút ra một vấn đề. Phần đông những người thật sự làm nghề, tâm huyết với nghề là chỉ để thoải mãn cái đam mê ( vì mỗi pan lạ luôn là một thử thách mà bạn phải tìm cho bằng được). Tất nhiên làm là để nuôi sống gia đình chứ thật sự làm giàu thì quá khó . Chỉ số ít phần trăm nào đó thôi. Vì mình thấy những bậc chú bác. Những người đi trước cuối đời làm nghề chỉ để lại chút tiếng thơm ( đối với những người tay nghề giỏi) .Tất nhiên quan điểm của minh là ko phụ nghề nghiệp. Chúc em sức khỏe để có nhiều năng lượng khám phá. Cống hiến
video chia sẻ rất thực. cũng như những chia sẻ của các ae ktv việt nam ở nước ngoài mà mình biết thì giá công của các ae kỹ thuật viên ở việt nam rất rẻ, có thể nói là rẻ nhất trong khu vực (thường là test free) không dám so sánh với những nước có GDP cao như mỹ, hàn, nhật mà các anh em ktv ở sát bên việt nam như lào, cam chỉ cần kiểm tra báo lỗi nếu khách không đồng ý sửa cũng phải trả chút tiền công kiểm tra, nếu sửa thì phải tính thêm tiền công sửa chữa vì lý do rất đơn giản, học phí lúc còn đi học nghề, tiền mặt bằng, tiền thuế, tiền mua sắm trang thiết bị phục vụ sửa chữa,.v.v.. họ đều phải tự chi trả :D.
Đúng thật. T cũng làm kỹ thuật tuy k phải bên điện tử. Nhưng đúng là có 1 bộ phận rất lớn người dân coi việc ae kỹ thuật mình như là 1 người làm công việc chân tay vậy.
Quá đúng cháu ạ! Lao động kỹ thuật là lao động sử dụng chất xám, chứ không phải lao động phổ thông. Lao động sử dụng chất xám, chứa rất nhiều lao động quá khứ, tức là tiền, công sức bỏ ra đi học nghề, mua đồ nghề, tích lũy kinh nghiệm. Vì vậy, có khi chỉ thay con IC trị giá 20k (trong bộ nguồn thang máy trị giá 1 tỷ) ta có thể lấy 15 triệu là bình thường! Chỉ những ai làm nghề điện tử mới thấy nỗi khổ. Nhiều hôm cầy không ra bệnh, giấc ngủ cũng không ngon, cứ luẩn quẩn với bệnh đó mãi thâu đêm!
Cần so sánh thêm với nghề Khám bệnh của Bác sĩ: rờ rờ, nghe nghe. đo đo chỉ trong khoản vài mươi phút, dù không cho thuốc vẫn phải trả công hàng trăm ngàn. Có thể hiểu chi phí đó của Bác sĩ là tiền công lao động cộng với chất xám được học tập và nghiên cứu trong hơn 25 năm (18 năm học Phổ thông và 7 năm Đại học). Tiền công của thợ điện tử cũng là công lao động cộng với chất xám (kiến thức) của người thợ. Nếu chỉ tính tiền linh kiện thì đã xem người thợ điện tử là người bán linh kiện + thợ hàn rồi, có nghĩa là không trả tiền cho chất xám của họ.
Khi chưa tìm ra bệnh thì trằn trọc cả đêm, phải đo từng con tụ, con trở, đau lưng mỏi mắt, căng thẳng,chuyện này thì dân nghề chúng ta mới hiểu.tiền công đắt thì họ ngán mà rẻ thì mình thiệt thòi.
Đúng đấy bạn ạ mình cũng gặp nhiều rồi có khách cứ miễn sao là sửa đc tiền công bằng nửa giá trị máy của họ vẫn vui.mình đã làm ko cho khách nhiều rồi vì ko có linh kiện thay thế là mất toi mấy ngày công mỳ tôm còn ko có ăn
Bên Âu châu mình ở thì đưa 1 món đồ để tìm bệnh là phải trả trước 1 số tiền, dầu ko sửa cũng phải trả Nếu đến nhà khách thì tính thêm tiền di chuyển (tùy theo thời gian đi ) Nói tóm lại thời giờ là tiền bạc . Time is money Có lẽ bạn phải đi theo đường này để khỏi thiệt thòi !
Like! Thích nhất là cứ báo giá cho khách trc, dc thì làm ko dc vẫn vui vẻ với khách dc rồi. Vì nhiều khj đúng là đồ đưa đi sửa nhưng khách áng chừng chỉ vài chục k, nếu sửa hết vài trăm k thì họ té ngửa là đúng, còn đôi khj báo giá vài triệu đến vài chục triệu khách vẫn thấy rẻ vì cả cục máy họ giá trị cao hơn thế nhiều. P/s: mình ko phải thợ nhưng thích vọc điện tử để giải trí, nghĩ lại cũng hài, sửa được mấy cái nguồn mak làm hư mất 1 đống đồ nào cd, nào đầu hd, nào ampli, thế mới biết thợ kiếm cơm đâu dễ. Còn tốn 1 mớ tiền mua dụng cụ và linh kiện. Bữa nào chắc gửi mấy đồ e ko sửa dc bác sửa giúp nhé bác chủ.
Ở Việt Nam công đào đất cao hơn công kỹ thuật. Ở Châu Âu thì ngược lại. Vì vậy đồ điện hỏng vứt ra bãi rác vì tiền sửa gần bằng mua mới. Chỉ có bảo tồn đồ cổ mới sửa thôi, khi ấy tiền sửa có khi bằng nhiều lần mua mới. Đối với công nghiệp sửa chữa là rút cắm cả board. Thợ sửa chữa của họ ít khi dùng mỏ hàn chứ đừng nói đến Oscilloscope.
Hồi trước lúc em còn làm ở tiệm điện tử từng thấy nhiều chuyện như này rồi anh ạ. Nghề mình chua chát lắm anh ơi, nên mấy ae đồng đạo làm chung đa số giờ họ nghỉ và đi làm công nhân hết, nghĩ cũng nản. Có nói cả ngày cũng ko hết nổi niềm. Ai có niềm đam mê mãnh liệt thì còn đeo nghề chứ em nói Ko ăn thua.
Thôu cố gắng lên bác họ đâu hiểu nỗi việc thay 1 con linh kiện đã khó Nói chi là tìm linh kiện hư 😊 ví dụ như khách biết rõ con ic nào hư nhưng cũng không tài nào thay thế nó được nên phải có công hết bác Em chúc bác thật nhiều sức khoẻ 💕
Mình cũng gặp trường hợp như bạn trong trường hợp "cty samsung". Nên giờ khách gọi mình tới kiểm tra là báo luôn phí kiểm tra 300k, sau khi kiểm tra thiết bị báo hư cụ thể như thế nào sẻ có giá còn khi kiểm tra xong mà không đồng ý sửa thì lấy 300k về. Còn khách muốn gọi ai tới sửa thì sửa.
Cậu nói chuyện về sửa chữa điện tử nói chung rất là đúng tuy nhiên người dân phổ thông họ lại nghĩ khác nên khi sửa chữa cần phải báo giá trước và việc sự dụng đồ điện tử không phải lúc nào nó cũng trôi chảy bởi khí hậu ở Việt Nam là nồm ẩm cộng với chất lượng sản phẩm nên việc hỏng hóc bất thường là đương nhiên nên người thợ rất khó xử lý....
Công sửa chữa kỹ thuật ở Việt Nam mình thấp lắm, nhưng nhiều khi khách không hiểu. Để tìm được linh kiện lỗi cũng phải ăn học và trả bao nhiêu thời gian và tiền bạc
đã nói chuẩn. lại nói to rõ nữa. mình từng tính theo nghề điện tử , nhưng vì tính của mình cả nể, cũng như khoa thiết trình kém..... toàn làm công không. vậy đó ,làm nghệ phải có tâm có tầm và quang trọng là thiết phục khách hàng chi tiền. mình thiếu cái sau cùng 😭
chào anh em ở vùng quê nông thôn tỉnh thanh hóa, thị trấn vạn hà, huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa, anh nói rất đúng đắn và 1 cách làm việc rất khoa học ,em rất thích học nghề sữa chữa điện tử thông minh như anh,chúc anh luôn mạnh khoẻ may mắn và hạnh phúc,
Chú nói hay vậy.đôi khi khách bảo a làm có 10phút mà lấy nhiều vậy,cái bóng bé tý mà lấy đắt thế, vừa sửa được mấy hôm lại không xem được rồi.nghề kỹ thuật làm 🍓chăm họ này đôi khi cũng thấy tự ái lắm
Nếu tất cả thợ cùng thống nhất thay đổi quy luật ko dùng nó để cạnh tranh nhau thì dần dần người VN, nhất là ở nông thôn phải thay đổi nếp suy nghĩ thôi bạn à , thời buổi kinh tế khó khăn , ko ai làm chùa cả Công kỹ thuật ở Pháp là 30 euro một giờ trở lên ,nên nhiều khách bỏ của chạy lấy người cho luôn món đồ sửa để khỏi trả số tiền đó Chúc bạn may mắn hạnh phúc
Sư thật của cái nghề này nó là như vậy đó quý khách hàng, đôi khi họ mất mấy ngày mà không có đồng nào . Không giống như Bác sĩ , nó chích người ta lỡ chết mà nó vẫn lấy tiền. Thanh you.
Lại chuẩn rồi bạn ơi thanks bạn đã chia sẻ vàng có là j đâu bạn lấy 1 chỉ hàn vào mạch là nổ toang luôn hàn con tụ vào mạch hoạt động ngon luôn là lại vó tiền mua vàng 😁
Sửa điện là nghề tay trái của tôi,nhưng nói thật là không lỡ làm tiền kiểu máy công nghiệp trị giá vài trăm triệu tiền sửa,nói thật là dù có làm nghề cũng phải có lương tâm,đối với công nghiệp nước ngoài không ai chỉ thay cái tụ hay điện trở trong 1 bảng mạch,mà khi biết hỏng mạch nào thì thay luôn cả mảng mạch đó nên mới đội giá lên cao.đương nhiên xét theo nguyên lý thì bất cứ bảng mạch nào mà bị chạm chập thì các linh kiện liên đới đều ảnh hưởng theo,có thể là giảm tuổi thọ,có thể sẽ làm sai số,nên thay cả bảng mạch đó là hoàn toàn hợp lý.Còn lý luận như tác giả trên tôi chỉ thấy là tiết kiệm trước mắt,nhưng dù có sửa được thì cũng không đảm bảo ngang bằng như thay nguyên bảng mạch.Còn do phải tìm dò lâu từng linh kiện là do muốn tiết kiệm chi phí linh kiện,nhưng lại tiêu tốn thời gian.Nhưng nếu không phải tìm dò linh kiện mà chỉ thay bảng mạch mới đúng là chỉ tốn công lắp ráp chứ không mất nhiều thời gian.Đã là người học và hiểu nghề đương nhiên phát hiện khu vực hỏng đó là điều phải khác hơn người không học. Tôi ví dụ 1 câu chuyện ở khoảng năm 2000,oto của tôi bị hỏng do không bơm được nhiên liệu lên buồng đốt,tôi cho kéo xe vào hãng Mercedes sửa,chiều ngày hôm sau tôi ra nhận xe và nhìn hóa đơn khoảng gần 400€ trong khi đó tiền linh kiện thay thế khoảng 20€,đó là 1 cái rơle có tác dụng đóng và ngắt điện cho máy bơm xăng và cái Rơle đó nó nằm ngay trên,tháo lắp không quá 5 phút,còn lại là tiền công.Sau đó tôi thắc mắc sao tính tiền công nhiều vậy?,nhà xe trả lời vì họ tìm nguyên nhân lâu,sau khi tôi gọi người quản lý ra nói chuyện với lý luận là xe là của hãng Mer và Garage sửa cũng là Mer,nguyên nhân không có xăng lên buồng đốt nó đã quá rõ chỉ do điện cấp cho máy bơm hoặc máy bơm hỏng mà thôi,sao phải tìm đến 4 tiếng vậy? trong khi đó tháo và lắp cái Rơle đó không quá 5 phút.Sau câu nói của tôi,người quản lý biết là mình là người biết về kỹ thuật thì họ xin lỗi và nói là do 1 công nhân mới vào nghề không có nhiều kinh nghiệm nên mới bị vậy và đồng ý bớt đi 50% hóa đơn.Thực ra thì vẫn còn đắt nhưng mình phải đồng ý cho đỡ mất thời gian.Theo nguyên tắc ở bên này khi đã vào xưởng dù ít thế nào đi nữa thì cũng phải tính tối thiểu 1 giờ làm tức từ 80-150€,ngoại trừ thay bóng đèn coi như không tính công lắp.
Đấy là lí luận của anh thôi ạ. Nếu theo cái lí luận của anh thì sản phẩm nó hỏng tức là nó đã kém rồi. Sao ta ko thay luôn cái khác cho nó bền. Còn cái việc cái xe kia của anh thì e ko biết thế nào, chứ việc anh bảo tháo lắp ko quá 5p là do anh đã được người ta chỉ con hỏng . chứ để a tìm ra con hỏng đấy anh đã chẳng phải xuống hãng. Dĩ nhiên là thay vỉ sẽ bền. Đấy chỉ là lý thuyết. Vì đa số người dân đi sửa họ chỉ mong tiết kiệm nhất có thể. Cái gì cũng thay thì cần gì thợ kĩ thuật. Mua sẵn từng bo thay thử là xong
@@nguyen1144 ko biết anh đang sinh sống ở đâu. Có gần các khu công nghiệp ko. Nếu gần a hỏi mấy người trong công ty là biết. Có những lỗi họ cũng vẫn phải sửa chứ ko phải cứ thay đâu. Nếu mà mua về thay thì đâu cần các kĩ thuật viên , hay các kĩ sư có bằng cấp làm trong đó làm gì. Cứ mua về mà thay. Dễ vậy thì lương làm gì đến 20 , 30 triệu
Quá đúng rồi, hôm nọ có ông thợ xây đến sửa cái máy thăng bằng la ze bị đứt chân sạc pin hàn lại rồi còn vệ sinh máy đàng hoàng cho họ mình lấy có 20k mà ông còn có ý kêu đắt
Haha m cũng từng gặp 3 trường hợp nhận sửa máy của công ty. Có 1 máy m sửa chỉ tốn vài trăm k thôi, mà bên cty đó gọi hãng ấy thì họ nói phải thay main chứ k sửa dc nữa, giá thay là 80 triệu 1 main. Vậy mới té ngửa ra m làm cũng nhẹ tay mà ngta chưa chắc đã tin nữa. Rồi lần khác nữa là...
Trước khi đến nhà khách bao giờ mình cũng báo luôn công kiểm tra (khám bệnh) và đi lại. Kiểm tra ra bệnh báo phí chữa bệnh mà khách không đồng ý thì khách vẫn phải thanh toán tiền công như đã thoả thuận trước khi đến!
@@tran_van_tiep cái này cũng phòng trường hợp đến khám bệnh chán chê xong đến giai đoạn chữa bệnh thì khách bảo “tôi tự đi mua thuốc về uống” bác ạ! Tất nhiên nếu khách đồng ý chữa thì phí kia sẽ không tính nữa mà sẽ gộp hết vào giá cuối cùng hợp lý để khách đồng ý làm.
ở xứ tư bản nó tính công sửa theo giá trị con máy, nên cao. với lại bên đó người ta xác định theo nghề là phải làm giỏi và làm nhiều thì mới sống được. ô nào trình non sẽ kiếm nghề khác làm. nếu ko có ai sửa được thì chỉ có vứt luôn con máy. ở nước mình nhiều thợ quá, thợ chuyên sau thì ít mà thợ làng nhàng thì đầy, thành ra người ta chê đắt che rẻ cứ nghĩ là ko sửa người này thì sửa người khác. cuối cùng ô thợ giỏi cũng bằng tiền ô thợ gà
Vâng. E chỉ lấy ví dụ cho mọi người hiểu hơn về nghề điện tử thôi anh. Thợ xây nếu là người cai thì chất xám họ bỏ ra nhiều hơn nên công cao hơn, mấy ông chỉ làm tuy vất vả hơn nhưng lương thấp hơn, bởi ông chỉ làm hết ngày là có lương, còn ông cai ông ý phải chịu trách nhiệm công trình đó
Uh chính vì vậy nhiều khi mình ko muốn xửa chước mặt khách cho dù có báo giá dồi đi nữa,bởi vì họ thấy mình thay có con tụ hay con thạch anh cũng lấy mấy trăm ngàn,họ đâu biết là để làm đc như thế thì phải mất bao công ăn học,hành
Vâng. Công học hành, chất xám bỏ ra, tiền thuê mặt bằng, điện nước các kiểu họ có hiểu đâu. Đôi khi để mua con tụ thay cho họ mình lại phải mua vài món khác nữa , vì mua ít họ ko bán, chưa kể mua chúng linh kiện lỗi nữa thì đau đầu thực sự
Ngày xưa mình có nhận sửa 1 radio, sau khoảng 10 phút mình tìm ra pan, mình tính tiền công là 5 nghìn, bác ấy không chịu, bảo là đắt quá, người ta đi làm cỏ mướn cả ngày chỉ được có 2 nghìn, vậy là mình tháo linh kiện ra và trả máy nguyên trạng, và nói với bác ấy đem về mướn mấy người làm cỏ để họ sửa cho rẻ hơn, hi hi
Cũng giống như thay màn hình tivi,được mấy trăm tiền công,nhưng rủi ro mất cả triệu,vậy mà có những ông đến chê này chê nọ rồi bớt xén,trong khi làm giá rõ ràng,còn bảo thay màn mấy triệu mà ko rẻ cho được 100k,chịu 😂😂😂😂
Tôi đồng ý Ông kỹ thuật nói đúng chỉ phần nào ,và chỉ đúng 1 vế thôi. Đối với Thợ không có tâm. Mà ông thợ nào thường hay so đo quá tính toán đòi hỏi Quá về tiền thì thường ít khi người thợ đó họ có tâm. Còn vế nữa , ông kỹ thuật đã bao giờ nghĩ nhiều vị Thợ họ vẽ bệnh để thay Ko , đôi khi bệnh nhẹ vẽ bệnh nặng vẫn báo ban bệnh kiếm tiền. Vì vậy xin đừng miên man nan giải vẽ chuyện...,làm nghề nào cũng đều khó khăn riêng thôi. Chính vì thế mà hỏng hóc giờ ít khi Sửa, nếu hỏng Linh kiện nào đó thì thay mới linh kiện .. Giá sàn đã cộng công kỹ thuật vào kinh kiện thay luôn rồi. Tại sao vậy bởi Chính tôi đã gặp ko ít thợ. Sửa như tôi đã nêu..
Tùy tâm thợ. Tùy kinh nghiệm thợ & tay nghề cao. Có ông sửa k sửa dc chọc ngoáy nát bét hết máy ngta rồi bảo k sửa dc. Mà vẫn lấy tiền ngta. Mang về đi chỗ khác sửa 30p trả lại kiểm tra ngon lành.mà tiền k bằng tiền trả công cho thằng thợ mù sửa trước đó.nghĩ nó cay
Hay quá a. Xem video này của a e mới nhớ đến hồi còn đi học sư phụ e cũng chia sẻ cách lấy tiền y chang anh nói luôn.
E nhớ nhất câu sư phụ e nói là :thợ sửa điện tử giỏi chưa chắc lấy dc nhiều tiền bằng ông sửa kém hơn. Vì thợ giỏi họ nắm vững kiến thức họ chỉ đo đạc qua là biết con chết rồi thay mới vào là xong nếu lấy cao họ phàn nàn đắt rẻ.
Còn đối vs thợ sửa điện tử tay nghề kém hơn họ sửa 2 - 3 ngày mới xong rồi lấy khách giá cao thì họ nghĩ chắc do bệnh khó nên nó làm mấy ngày ms xong. Nên khách vui vẻ trả tiền.
Vâng. Có nhiều ông thợ mang đến e nhìn đã ko muốn làm anh ạ. Cứ bớt xén rồi bệnh dễ vậy lấy tiền... E cho tuần trời xong làm anh ạ
😃😃😃
Okê!
cái đấy dễ khắc phục mà bạn:))
Nghề điện tử này nó đặc thù lắm các bạn ạ. Nhiều người cứ thắc mắc đắt rẻ, rồi so sánh nhưng không mấy người hiểu được nỗi khổ của anh em làm kĩ thuật.
Có những lúc cả ngày ngồi im 1 chỗ tối về ăn không thấy ngon, nhiều khi trằn trọc cả đêm không ngủ được, thợ mới còn có triệu chứng sợ cuộc gọi đến, sợ sửa cho ai đó cái gì mà bị lỗi lại, .... Chúng tôi không chỉ đơn thuần là tìm ra con linh kiện hỏng, mà còn trách nhiệm bảo hành của chúng tôi nó gắn liền với sản phẩm đó.
Như bài trên tôi có nói, thì ngoài các yếu tố cứng nhắc để lấy tiền khách hàng như giá trị sản phẩm, độ khó sản phẩm, giá vật tư ,... Thì còn 1 yếu tố quan trọng khác đó là mức sống mỗi vùng miền nữa. sửa cái tivi chẳng hạn, nếu là hà nội sửa hết 500k thì về nông thôn có khi chỉ hết có 200k, sửa ở việt nam hết 50k nhưng vẫn bệnh đó mà qua mỹ phải 500k mới làm được, đơn giản là mức sống ở hà nội với ở mỹ nó cao hơn, chi phí sinh hoạt nó cao, sửa ko đạt ngày công họ không làm. Nói thế này cho dễ hiểu nhá ví dụ mức lương thợ xây bên mỹ kiếm được mỗi tháng là 1000 đô tương ứng với 23 triệu ở thời điểm hiện tại, ở việt nam là 15 triệu ở cùng thời điểm. Nếu họ làm công thì ở việt nam 1 ngày chỉ làm được 500k, trong khi bên mỹ mỗi ngày họ phải được thấp nhất 766k 1 ngày họ mới làm. Vì nếu làm thấp hơn họ ko đủ chi trả cho cuộc sống,...
Nhiều người còn bảo sao dễ vậy mà không làm giúp, cái gì cũng tiền tiền ở mồm. Tôi lại kể cho các bạn nghe 1 câu chuyện như sau.
Thời tivi crt (tức tivi dày) , ông thầy tôi có về ngoại chơi, về nhà bác , thấy bác có cái tivi hỏng đế đèn, ông ý lôi ra sửa giúp, trong lúc đi mua linh kiện thì ở nhà trẻ con nó đá vào cái cổ đèn hình làm hỏng mất đèn, ông thầy tôi phải âm thầm bắt xe lên hà nội để mua đèn hình khác đền cho bác mà ko dám bảo với bác là thay đèn hình khác ( nếu bảo với bác là thay đèn khác có khi bác còn chửi cho vì làm hỏng đèn hình zin , mua cái khác có tốt đến đâu đi nữa họ vẫn nghĩ ko bằng cái cũ), mà đèn hình thời điểm đó có thể mua được cả miếng đất thời bấy giờ là các bạn hiểu rồi đấy. Vậy nên giúp thì chúng tôi ko ngại, chỉ ngại giúp mà chẳng may có vấn đề gì thì ai là người chịu trách nhiệm,....
Nói vậy ko có nghĩa là chúng tộ ko giúp, đôi khi gặp những khách ko có điều kiện, hoặc các sản phẩm tuy giá trị nhưng họ xin được..., chúng tôi vẫn sửa giúp nếu bệnh nhẹ, nếu chết nặng chúng tôi sửa giúp công, linh kiện và rủi ro chúng tôi chịu...
A nói nghe mà thấm quá ạ
E cũng từng bị triệu trứng sợ cuộc gọi đến r ạ 🤣🤣
Hi.😂
Chia sẻ của em là nổi niềm của các bạn làm nghề. Mình năm gần 50tuổi . Khoảng hơn 25 năm nghề. Cuối cùng rút ra một vấn đề. Phần đông những người thật sự làm nghề, tâm huyết với nghề là chỉ để thoải mãn cái đam mê ( vì mỗi pan lạ luôn là một thử thách mà bạn phải tìm cho bằng được). Tất nhiên làm là để nuôi sống gia đình chứ thật sự làm giàu thì quá khó . Chỉ số ít phần trăm nào đó thôi. Vì mình thấy những bậc chú bác. Những người đi trước cuối đời làm nghề chỉ để lại chút tiếng thơm ( đối với những người tay nghề giỏi) .Tất nhiên quan điểm của minh là ko phụ nghề nghiệp. Chúc em sức khỏe để có nhiều năng lượng khám phá. Cống hiến
Phải biết kinh doanh thêm chắc sẽ giầu thôi ! S/c trừ vật tư vốn đi chỉ đủ ăn ko hơn !
@@tranthuan3207 chính xác em
Ơn bác nhé
rát đúng a!
trừ khi ô thuê nhiều người như ô về làm thuê thì may ra
video chia sẻ rất thực. cũng như những chia sẻ của các ae ktv việt nam ở nước ngoài mà mình biết thì giá công của các ae kỹ thuật viên ở việt nam rất rẻ, có thể nói là rẻ nhất trong khu vực (thường là test free) không dám so sánh với những nước có GDP cao như mỹ, hàn, nhật mà các anh em ktv ở sát bên việt nam như lào, cam chỉ cần kiểm tra báo lỗi nếu khách không đồng ý sửa cũng phải trả chút tiền công kiểm tra, nếu sửa thì phải tính thêm tiền công sửa chữa vì lý do rất đơn giản, học phí lúc còn đi học nghề, tiền mặt bằng, tiền thuế, tiền mua sắm trang thiết bị phục vụ sửa chữa,.v.v.. họ đều phải tự chi trả :D.
Vâng. Nhiều khi vào nhà kiểm tra xong chỉnh cho chạy khách chả ỏ ê gì đến tiền, thợ ngại quá thế là đi về cũng chẳng nói năng gì
Chỉ những ai trong nghề mới hiểu được nổi niềm này, chúc anh vui vẻ, yêu nghề.
Đúng thật. T cũng làm kỹ thuật tuy k phải bên điện tử. Nhưng đúng là có 1 bộ phận rất lớn người dân coi việc ae kỹ thuật mình như là 1 người làm công việc chân tay vậy.
Quá đúng cháu ạ! Lao động kỹ thuật là lao động sử dụng chất xám, chứ không phải lao động phổ thông. Lao động sử dụng chất xám, chứa rất nhiều lao động quá khứ, tức là tiền, công sức bỏ ra đi học nghề, mua đồ nghề, tích lũy kinh nghiệm. Vì vậy, có khi chỉ thay con IC trị giá 20k (trong bộ nguồn thang máy trị giá 1 tỷ) ta có thể lấy 15 triệu là bình thường! Chỉ những ai làm nghề điện tử mới thấy nỗi khổ. Nhiều hôm cầy không ra bệnh, giấc ngủ cũng không ngon, cứ luẩn quẩn với bệnh đó mãi thâu đêm!
Vâng ạ. Nhiều hôm khách gọi mà ko dám nhấc máy ý chú ạ
Cần so sánh thêm với nghề Khám bệnh của Bác sĩ: rờ rờ, nghe nghe. đo đo chỉ trong khoản vài mươi phút, dù không cho thuốc vẫn phải trả công hàng trăm ngàn. Có thể hiểu chi phí đó của Bác sĩ là tiền công lao động cộng với chất xám được học tập và nghiên cứu trong hơn 25 năm (18 năm học Phổ thông và 7 năm Đại học). Tiền công của thợ điện tử cũng là công lao động cộng với chất xám (kiến thức) của người thợ. Nếu chỉ tính tiền linh kiện thì đã xem người thợ điện tử là người bán linh kiện + thợ hàn rồi, có nghĩa là không trả tiền cho chất xám của họ.
Khi chưa tìm ra bệnh thì trằn trọc cả đêm, phải đo từng con tụ, con trở, đau lưng mỏi mắt, căng thẳng,chuyện này thì dân nghề chúng ta mới hiểu.tiền công đắt thì họ ngán mà rẻ thì mình thiệt thòi.
Đúng chuẩn dân yêu nghề. Không ra bệnh thì đêm ngủ cũng trằn trọc
E đau đầu cả tuần nay đây anh. Toàn con khó chưa làm xong. Khách hối quá. Muốn nổ cái đầu anh ạ
Nhiều khi tức mà giận rung người chứ phải đùa đâu a
Các bác nói thế làm em đang chuẩn bị vào nghề lại thấy nản.huhu.
Mình cũng làm nghề này nên quá hiểu, PHI thương bất phú, làm thầy nuôi vợ làm thợ nuôi miệng là vậy, cảm ơn đồng nghiệp.
Mua thêm hàng buôn bán thêm bác
Đúng đấy bạn ạ mình cũng gặp nhiều rồi có khách cứ miễn sao là sửa đc tiền công bằng nửa giá trị máy của họ vẫn vui.mình đã làm ko cho khách nhiều rồi vì ko có linh kiện thay thế là mất toi mấy ngày công mỳ tôm còn ko có ăn
Bạn có tâm.Thông mang tới tiệm sửa thợ nhận rồi đã ko báo giá mà còn trả hàng lại cho khách ai biết là có tháo tráo linh kiện hay ko. Chúc thành công!
Bạn nói rất hay và chuẩn, chỉ có những anh em trong nghề mới hiểu rõ nhất
Bên Âu châu mình ở thì đưa 1 món đồ để tìm bệnh là phải trả trước 1 số tiền, dầu ko sửa cũng phải trả
Nếu đến nhà khách thì tính thêm tiền di chuyển (tùy theo thời gian đi )
Nói tóm lại thời giờ là tiền bạc . Time is money Có lẽ bạn phải đi theo đường này để khỏi thiệt thòi !
Vâng. Bên việt nam thì ko được đâu anh. Nhiều con mình tìm ra bệnh rồi , khách hỏi hỏng con nào xong ko sửa nữa, về tìm mua con đấy thay
Quá chất lượng, làm nghề cần có lương nuôi trí, còn bán rẻ cá nhân cũng không nhiều người cảm ơn.
Like! Thích nhất là cứ báo giá cho khách trc, dc thì làm ko dc vẫn vui vẻ với khách dc rồi.
Vì nhiều khj đúng là đồ đưa đi sửa nhưng khách áng chừng chỉ vài chục k, nếu sửa hết vài trăm k thì họ té ngửa là đúng, còn đôi khj báo giá vài triệu đến vài chục triệu khách vẫn thấy rẻ vì cả cục máy họ giá trị cao hơn thế nhiều.
P/s: mình ko phải thợ nhưng thích vọc điện tử để giải trí, nghĩ lại cũng hài, sửa được mấy cái nguồn mak làm hư mất 1 đống đồ nào cd, nào đầu hd, nào ampli, thế mới biết thợ kiếm cơm đâu dễ. Còn tốn 1 mớ tiền mua dụng cụ và linh kiện.
Bữa nào chắc gửi mấy đồ e ko sửa dc bác sửa giúp nhé bác chủ.
Vâng ạ. E làm gì cũng thế. Cứ vui vẻ 2 bên thì làm
@@tran_van_tiep làm ăn lãi tình cảm là chính anh ạ
Ở Việt Nam công đào đất cao hơn công kỹ thuật. Ở Châu Âu thì ngược lại. Vì vậy đồ điện hỏng vứt ra bãi rác vì tiền sửa gần bằng mua mới. Chỉ có bảo tồn đồ cổ mới sửa thôi, khi ấy tiền sửa có khi bằng nhiều lần mua mới. Đối với công nghiệp sửa chữa là rút cắm cả board. Thợ sửa chữa của họ ít khi dùng mỏ hàn chứ đừng nói đến Oscilloscope.
Vâng ạ
Rất đúng, vì nó là kinh nghiệm đúc kết kỹ thuật nên ko thể nói là đắt rẻ mà là hiệu suất của công việc.
Vâng ạ
Hồi trước lúc em còn làm ở tiệm điện tử từng thấy nhiều chuyện như này rồi anh ạ. Nghề mình chua chát lắm anh ơi, nên mấy ae đồng đạo làm chung đa số giờ họ nghỉ và đi làm công nhân hết, nghĩ cũng nản. Có nói cả ngày cũng ko hết nổi niềm. Ai có niềm đam mê mãnh liệt thì còn đeo nghề chứ em nói Ko ăn thua.
Vâng. Hi
Thôu cố gắng lên bác họ đâu hiểu nỗi việc thay 1 con linh kiện đã khó Nói chi là tìm linh kiện hư 😊 ví dụ như khách biết rõ con ic nào hư nhưng cũng không tài nào thay thế nó được nên phải có công hết bác
Em chúc bác thật nhiều sức khoẻ 💕
E cảm ơn a ạ
Cảm ơn anh vì những gì đã chia sẻ .nối lại 1 sợi dây thôi nhưng nó liên quan đến kỹ thuật
Vâng. Đôi khi chỉ vài cái bấm thôi cũng vậy. Miễn sao mà nhận lại sản phẩm mà hoạt động bình thường là vui rồi ạ
Mình cũng gặp trường hợp như bạn trong trường hợp "cty samsung". Nên giờ khách gọi mình tới kiểm tra là báo luôn phí kiểm tra 300k, sau khi kiểm tra thiết bị báo hư cụ thể như thế nào sẻ có giá còn khi kiểm tra xong mà không đồng ý sửa thì lấy 300k về. Còn khách muốn gọi ai tới sửa thì sửa.
Cậu nói chuyện về sửa chữa điện tử nói chung rất là đúng tuy nhiên người dân phổ thông họ lại nghĩ khác nên khi sửa chữa cần phải báo giá trước và việc sự dụng đồ điện tử không phải lúc nào nó cũng trôi chảy bởi khí hậu ở Việt Nam là nồm ẩm cộng với chất lượng sản phẩm nên việc hỏng hóc bất thường là đương nhiên nên người thợ rất khó xử lý....
Vâng ạ. Vậy mới sinh ra vấn đề nữa là bảo hành anh nhỉ
Ok bạn nói rất đúng tôi không phải thợ nhưng tôi rất mê điện tử tôi cũng biết sơ, nên rất đồng tình với bạn , chúc bạn thành công
E cảm ơn a ạ
Cảm ơn bạn đã nói hộ cho rất nhiều anh em kỹ thuật
Vâng ạ. Khách nào mà than đắt rẻ thì gửi cho họ xem cái video này anh ạ
Chuẩn đó e ! thợ thì hiểu rồi & dân càng phải hiểu ! Đặc thù nghề nghiệp là như vậy đó !
Bạn nói chuẩn, tôi sửa lấy tiền theo pan bệnh, theo giá trị của máy, nhiều khi máy rẻ tiền làm mãi chẳng được, mất công
Vâng ạ. Khách không hiểu cho lại bảo đắt rẻ.
ban pan tich nhu vay rat hop ly rat hay minh cam on ban
Vâng ạ
Công sửa chữa kỹ thuật ở Việt Nam mình thấp lắm, nhưng nhiều khi khách không hiểu. Để tìm được linh kiện lỗi cũng phải ăn học và trả bao nhiêu thời gian và tiền bạc
Vâng ạ
Bạn này nói đúng đấy sửa linh kiện dán mà không chuyên thì hơi khó đấy.giá bảo hành và không bảo hành nó khác.
Tại sao chúng ta lại cứ tự hạ giá nhỉ ,kỹ thuật lên giá kg có gì so sánh.Rất đồng tình với bạn!
đã nói chuẩn. lại nói to rõ nữa.
mình từng tính theo nghề điện tử , nhưng
vì tính của mình cả nể, cũng như khoa thiết trình kém..... toàn làm công không.
vậy đó ,làm nghệ phải có tâm có tầm và quang trọng là thiết phục khách hàng chi tiền.
mình thiếu cái sau cùng 😭
Vâng ạ. Thiếu cái đó khó phết😆😆
chào anh em ở vùng quê nông thôn tỉnh thanh hóa, thị trấn vạn hà, huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa, anh nói rất đúng đắn và 1 cách làm việc rất khoa học ,em rất thích học nghề sữa chữa điện tử thông minh như anh,chúc anh luôn mạnh khoẻ may mắn và hạnh phúc,
@@emngo-sk4mn chúc bạn xem video và học dc nhiều từ các video của mình nhé
cảm ơn a rất nhiều . rất thích tính cách và tư duy của a . chúc a nhiều sức khoẻ
Chú nói hay vậy.đôi khi khách bảo a làm có 10phút mà lấy nhiều vậy,cái bóng bé tý mà lấy đắt thế, vừa sửa được mấy hôm lại không xem được rồi.nghề kỹ thuật làm 🍓chăm họ này đôi khi cũng thấy tự ái lắm
Lần sau đưa họ xem video này anh ạ😆😆
Nếu tất cả thợ cùng thống nhất thay đổi quy luật ko dùng nó để cạnh tranh nhau thì dần dần người VN, nhất là ở nông thôn phải thay đổi nếp suy nghĩ thôi bạn à , thời buổi kinh tế khó khăn , ko ai làm chùa cả
Công kỹ thuật ở Pháp là 30 euro một giờ trở lên ,nên nhiều khách bỏ của chạy lấy người cho luôn món đồ sửa để khỏi trả số tiền đó
Chúc bạn may mắn hạnh phúc
anh chia sẻ rất nhiệt tình, chân thưc. Cảm ơn anh rất nhiều.
Nói đúng. Nên khách k nên so sánh công của thợ kĩ thuật làm gì. Bởi vì như những gì ad vừa nói
cảm ơn video của bạn mong mấy khách từ nay 0 thắc mắc chấm chấm lấy tiền nữa
Ông nào thắc mắc anh mở lên cho ông ý xem anh ạ
Quá hay và thuyết phục
Bạn tâm tư cái khó,cái hay của một nghề kỹ thuật để các bác khách vậy là quý hơn vàng rồi.
Vâng ạ. Hi vọng mọi người xem được cái video này để hiểu cho anh em kĩ thuật
Cám ơn bạn, thật thực tế và trân tình
Sư thật của cái nghề này nó là như vậy đó quý khách hàng, đôi khi họ mất mấy ngày mà không có đồng nào . Không giống như Bác sĩ , nó chích người ta lỡ chết mà nó vẫn lấy tiền.
Thanh you.
Đúng thật anh nhỉ. Đi viện tốn cả trăm triệu mà vẫn chết
Ko chữa khỏi nó vẫn lấy tiền
Vi deo rất ý nghĩa với người làm thợ
Lại chuẩn rồi bạn ơi thanks bạn đã chia sẻ vàng có là j đâu bạn lấy 1 chỉ hàn vào mạch là nổ toang luôn hàn con tụ vào mạch hoạt động ngon luôn là lại vó tiền mua vàng 😁
Hi.
Nhung loi noi cua ban rat that long voi cac ban tho kam on ban nhiu nhe
Vâng. Hi
Chia sẻ nỗi niềm người thợ, cứ tưởng không hay hóa ra hay không tưởng 👍🌹
Hướng dẫn sử lý tủ lạnh Shark lạnh ít Thank
Bạn chia sẻ chút cách sửa cân điện tử không bấm về 0 đc. Khi mới khởi động thì về 0000 sau đó tự nhảy từ số từ 00 lên
anh nói chuẩn quá, chỉ anh em trong nghề mới thấu nỗi anh à.
Sửa điện là nghề tay trái của tôi,nhưng nói thật là không lỡ làm tiền kiểu máy công nghiệp trị giá vài trăm triệu tiền sửa,nói thật là dù có làm nghề cũng phải có lương tâm,đối với công nghiệp nước ngoài không ai chỉ thay cái tụ hay điện trở trong 1 bảng mạch,mà khi biết hỏng mạch nào thì thay luôn cả mảng mạch đó nên mới đội giá lên cao.đương nhiên xét theo nguyên lý thì bất cứ bảng mạch nào mà bị chạm chập thì các linh kiện liên đới đều ảnh hưởng theo,có thể là giảm tuổi thọ,có thể sẽ làm sai số,nên thay cả bảng mạch đó là hoàn toàn hợp lý.Còn lý luận như tác giả trên tôi chỉ thấy là tiết kiệm trước mắt,nhưng dù có sửa được thì cũng không đảm bảo ngang bằng như thay nguyên bảng mạch.Còn do phải tìm dò lâu từng linh kiện là do muốn tiết kiệm chi phí linh kiện,nhưng lại tiêu tốn thời gian.Nhưng nếu không phải tìm dò linh kiện mà chỉ thay bảng mạch mới đúng là chỉ tốn công lắp ráp chứ không mất nhiều thời gian.Đã là người học và hiểu nghề đương nhiên phát hiện khu vực hỏng đó là điều phải khác hơn người không học.
Tôi ví dụ 1 câu chuyện ở khoảng năm 2000,oto của tôi bị hỏng do không bơm được nhiên liệu lên buồng đốt,tôi cho kéo xe vào hãng Mercedes sửa,chiều ngày hôm sau tôi ra nhận xe và nhìn hóa đơn khoảng gần 400€ trong khi đó tiền linh kiện thay thế khoảng 20€,đó là 1 cái rơle có tác dụng đóng và ngắt điện cho máy bơm xăng và cái Rơle đó nó nằm ngay trên,tháo lắp không quá 5 phút,còn lại là tiền công.Sau đó tôi thắc mắc sao tính tiền công nhiều vậy?,nhà xe trả lời vì họ tìm nguyên nhân lâu,sau khi tôi gọi người quản lý ra nói chuyện với lý luận là xe là của hãng Mer và Garage sửa cũng là Mer,nguyên nhân không có xăng lên buồng đốt nó đã quá rõ chỉ do điện cấp cho máy bơm hoặc máy bơm hỏng mà thôi,sao phải tìm đến 4 tiếng vậy? trong khi đó tháo và lắp cái Rơle đó không quá 5 phút.Sau câu nói của tôi,người quản lý biết là mình là người biết về kỹ thuật thì họ xin lỗi và nói là do 1 công nhân mới vào nghề không có nhiều kinh nghiệm nên mới bị vậy và đồng ý bớt đi 50% hóa đơn.Thực ra thì vẫn còn đắt nhưng mình phải đồng ý cho đỡ mất thời gian.Theo nguyên tắc ở bên này khi đã vào xưởng dù ít thế nào đi nữa thì cũng phải tính tối thiểu 1 giờ làm tức từ 80-150€,ngoại trừ thay bóng đèn coi như không tính công lắp.
Đấy là lí luận của anh thôi ạ. Nếu theo cái lí luận của anh thì sản phẩm nó hỏng tức là nó đã kém rồi. Sao ta ko thay luôn cái khác cho nó bền. Còn cái việc cái xe kia của anh thì e ko biết thế nào, chứ việc anh bảo tháo lắp ko quá 5p là do anh đã được người ta chỉ con hỏng . chứ để a tìm ra con hỏng đấy anh đã chẳng phải xuống hãng. Dĩ nhiên là thay vỉ sẽ bền. Đấy chỉ là lý thuyết. Vì đa số người dân đi sửa họ chỉ mong tiết kiệm nhất có thể. Cái gì cũng thay thì cần gì thợ kĩ thuật. Mua sẵn từng bo thay thử là xong
@@nguyen1144 ko biết anh đang sinh sống ở đâu. Có gần các khu công nghiệp ko. Nếu gần a hỏi mấy người trong công ty là biết. Có những lỗi họ cũng vẫn phải sửa chứ ko phải cứ thay đâu. Nếu mà mua về thay thì đâu cần các kĩ thuật viên , hay các kĩ sư có bằng cấp làm trong đó làm gì. Cứ mua về mà thay. Dễ vậy thì lương làm gì đến 20 , 30 triệu
Linh kiện thì rẻ rồi ko nói, nhưng để xác định được nó hư chỗ nào mà thay là cả một vấn đề.
Nhiều thợ cầm về sửa ko báo giá xong sửa xong mang đến làm chủ ngỡ người luôn, sốc luôn.
Vâng. Sốc thật anh ạ
Em nói rất chính xác . Cảm ơn em rất nhiều
Vâng hi
Quá đúng rồi, hôm nọ có ông thợ xây đến sửa cái máy thăng bằng la ze bị đứt chân sạc pin hàn lại rồi còn vệ sinh máy đàng hoàng cho họ mình lấy có 20k mà ông còn có ý kêu đắt
Khổ lắm cơ. Có khi ko làm trước báo giá 100k vẫn ọ
Rất hợp lý, ae đều hiểu câu chuyện này, kể cả khách hàng họ cũng hiểu được khi nghe
Vâng ạ
Sửa chữa đồ điện tử thường thường người sửa chữa tính công kỹ thuật
Haha m cũng từng gặp 3 trường hợp nhận sửa máy của công ty. Có 1 máy m sửa chỉ tốn vài trăm k thôi, mà bên cty đó gọi hãng ấy thì họ nói phải thay main chứ k sửa dc nữa, giá thay là 80 triệu 1 main. Vậy mới té ngửa ra m làm cũng nhẹ tay mà ngta chưa chắc đã tin nữa.
Rồi lần khác nữa là...
Nói hay như đài. Bên cty lỗi là nó thay mới toàn bộ nên mí đến giá cao nhưng đảm bảo. Nó có phải sửa đâu
Hi. Nếu thay mới toàn bộ thì đâu cần chuyên gia nước ngoài anh
Trước khi đến nhà khách bao giờ mình cũng báo luôn công kiểm tra (khám bệnh) và đi lại. Kiểm tra ra bệnh báo phí chữa bệnh mà khách không đồng ý thì khách vẫn phải thanh toán tiền công như đã thoả thuận trước khi đến!
Vậy lại ngon anh ạ
@@tran_van_tiep cái này cũng phòng trường hợp đến khám bệnh chán chê xong đến giai đoạn chữa bệnh thì khách bảo “tôi tự đi mua thuốc về uống” bác ạ! Tất nhiên nếu khách đồng ý chữa thì phí kia sẽ không tính nữa mà sẽ gộp hết vào giá cuối cùng hợp lý để khách đồng ý làm.
@@alexnguyen3084 nhiều ô khách khôn bỏ mẹ bảo sửa đi xong phán đứt dây...như mình sửa xe điện ...lúc chạy lúc không ...đúng kiểm tra mãi mất 40phut mới ra bệnh là đúng đứt dây thật nhưng nó đứt ngầm trong thân xe ...đồng hồ dò thông mạch thì ko dùng dc vì xe đang chạy ...dây ko đứt hẳn..mới phải kiểm tra điều tốc tay ga các kiểu trước ...vì kiểm tra dây điện trong tình trạng này sẽ tốn nhiều thời gian hơn....đến lúc ra bệnh ô làm 1 câu tao đã bảo đứt dây mày không nghe ....tay nghề kém....lúc đó mình đã tức r ...nhưng mình nhịn ...giải thích là cái đứt dây kiểu này rất khó sửa vì ko sử dụng dc đồng hồ cũng ko nhìn dc bằng mắt chỉ dựa trên kinh nghiệm...xong cái lấy 100k ...ông bảo đứt dây m lấy đắt thế tý nữa mình điên tiết.đấm r ..tức éo chịu dc
Nỗi lòng người thợ sửa điện tử .Ai không vui thì xin hãy đừng sửa ,chứ đừng nói lời không hay, không tốt đẹp gì !!
Nghề này cực khổ lắm, đúng là chỉ dân làm nghề mới biết, chua lắm lắm luôn...
Người trong nghề và hiểu nghề sẽ hiểu thấu đáo về điều này
ở xứ tư bản nó tính công sửa theo giá trị con máy, nên cao. với lại bên đó người ta xác định theo nghề là phải làm giỏi và làm nhiều thì mới sống được. ô nào trình non sẽ kiếm nghề khác làm. nếu ko có ai sửa được thì chỉ có vứt luôn con máy. ở nước mình nhiều thợ quá, thợ chuyên sau thì ít mà thợ làng nhàng thì đầy, thành ra người ta chê đắt che rẻ cứ nghĩ là ko sửa người này thì sửa người khác. cuối cùng ô thợ giỏi cũng bằng tiền ô thợ gà
@@thienthansanga4853 vâng ạ
Nghề thợ xây cũng là nghề kỹ thuật. Cũng phải học hỏi và tích lũy kinh nghiệm mới thành thợ được.
Vâng. E chỉ lấy ví dụ cho mọi người hiểu hơn về nghề điện tử thôi anh. Thợ xây nếu là người cai thì chất xám họ bỏ ra nhiều hơn nên công cao hơn, mấy ông chỉ làm tuy vất vả hơn nhưng lương thấp hơn, bởi ông chỉ làm hết ngày là có lương, còn ông cai ông ý phải chịu trách nhiệm công trình đó
Uh chính vì vậy nhiều khi mình ko muốn xửa chước mặt khách cho dù có báo giá dồi đi nữa,bởi vì họ thấy mình thay có con tụ hay con thạch anh cũng lấy mấy trăm ngàn,họ đâu biết là để làm đc như thế thì phải mất bao công ăn học,hành
Vâng. Công học hành, chất xám bỏ ra, tiền thuê mặt bằng, điện nước các kiểu họ có hiểu đâu. Đôi khi để mua con tụ thay cho họ mình lại phải mua vài món khác nữa , vì mua ít họ ko bán, chưa kể mua chúng linh kiện lỗi nữa thì đau đầu thực sự
Ae trong nghề, thông cảm với bác. Nhiều khi đo đạc 2-3 ngày mới ra bệnh, báo khách không chịu sửa thế là mất toi công. Nghĩ nó chán
Mình đồng ý với ý kiến của bạn, mình sửa quạt điều khiển cả buổi sáng mà mình lấy 40k họ còn bảo đắt
Vâng. Có khi lấy 20k họ cũng kêu đắt ý anh. Nên cứ báo giá trước anh ạ
Bác lấy thế thì đúng là có tâm, em sửa được nhưng đúng chỗ ko có đồ thợ bảo không sửa thay mới đòi 400k trong khi mạch mua 80k.
Cty nó thay luôn cái main luôn chứ đâu chép rom nên nó tính mấy trăm chai là được. Bạn chép rom có khi nó hay lỗi lại.
Hi. Dùng cũng ok mà anh
Bác thợ làm Chuẩn gía hợp lý.
rất tuyệt vời cảm ơn bạn
Vâng ạ.
Ban cho minh hỏi diều hòa cục nóng bị nhiễm diện ra vỏ thì sửa thế nào
Đo đồng hồ thang x10k rồi tách lần lượt xem dò ở đâu ra anh ạ
Khách họ ko bao hiểu được công thợ dò mạch rồi tiếp xúc với nhựa thông, chì toàn chất độc hại rồi ảnh hưởng thị lực sau này
Vâng. Nghề này độc hại hơn cả làm công ty ý anh nhỉ
Miễn bàn tùy lương tâm mạng mỡ ,và lắm khi làm hỏng thêm bo là chuyện bình thường ,và hòa cả làng bố khách cũng chẳng thắc mắc đc
Chuẩn rồi em.thế a mới bỏ nghề này ngần 20năm nay rồi.nghề này làm chỉ đủ ăn thôi.ông nào mà ko buôn bán thêm đồ điện tử thì mãi cũng chẳng giàu đc
Vâng. Làm nghề chủ yếu nuôi thân thôi. Cùng lắm nuôi cả nhà, chi phí sinh hoạt thoải mái, còn dư thì khó lắm
Có ae nào khu vực Sơn tây, Hà Nội k? Cho e nhờ chút.
Phải vắt óc ra để tìm nó hư cái gì. Tiền công là tiền kỹ thuật tư duy chứ đâu phải chỉ tiền linh kiện.
Ngày xưa mình có nhận sửa 1 radio, sau khoảng 10 phút mình tìm ra pan, mình tính tiền công là 5 nghìn, bác ấy không chịu, bảo là đắt quá, người ta đi làm cỏ mướn cả ngày chỉ được có 2 nghìn, vậy là mình tháo linh kiện ra và trả máy nguyên trạng, và nói với bác ấy đem về mướn mấy người làm cỏ để họ sửa cho rẻ hơn, hi hi
Vậy sau mang lại ko anh
@@tran_van_tiep ổng năn nỉ sửa dùm, không còn thắc mắc nữa, có lẽ ông hiểu rằng nghề điện tử khác với nghề làm cỏ mướn
Tâm sự chung của những người làm kỹ thuật,
mình chưa biết cách đo các linh kiện trên mạch ko cần gở
Theo dõi các video trong kênh của e ý ạ
Chỉ trong nghề mới hiểu e a.nhiều khi mất ngủ hoài.
Về không ăn cơm được ý anh😆😆
Nói rất chính xác ! Quá hay
Khách chang ai hiểu cái rủi ro trong nghề kỹ thuật chua hơn chanh lấy 1 mà đến toi 10 20
Vâng. Thay đèn hình nhiều khi đền sấp mặt
quá chuẩn.tiền côg bao gồm cả tiền bảo hàh luôn.lại chịu trách nhiệm rủi ro luôn
Vâng. A thức khuya nhỉ
Cảm ơn em
Qua chỗ bạn nhiều về mùa hè. Mùa đông ít gặp quá
Vâng😍
thấy nhiều ae vừa sửa, vừa kim buôn bán luôn điện máy , như vậy thu nhập sẽ ổn chút
Vâng. Có vốn thì nghề chỉ là cái vỏ bọc để bán hàng anh ạ
Bạn nhiệt tình, mà những ae xem trong này mình nghĩ đa số anh em làm điện tử.
Vâng ạ. Có cả những anh em đam mê ngành kĩ thuật nữa ạ
Cũng giống như thay màn hình tivi,được mấy trăm tiền công,nhưng rủi ro mất cả triệu,vậy mà có những ông đến chê này chê nọ rồi bớt xén,trong khi làm giá rõ ràng,còn bảo thay màn mấy triệu mà ko rẻ cho được 100k,chịu 😂😂😂😂
Bạn có sửa vang số và míc không dây không
bạn nói rất thuyết phục
E nói rất đúng
clip hay
Anh nói rất đúng tôi đồng tinh
Tôi đồng ý Ông kỹ thuật nói đúng chỉ phần nào ,và chỉ đúng 1 vế thôi.
Đối với Thợ không có tâm.
Mà ông thợ nào thường hay so đo quá tính toán đòi hỏi Quá về tiền thì thường ít khi người thợ đó họ có tâm.
Còn vế nữa , ông kỹ thuật đã bao giờ nghĩ nhiều vị Thợ họ vẽ bệnh để thay Ko , đôi khi bệnh nhẹ vẽ bệnh nặng vẫn báo ban bệnh kiếm tiền.
Vì vậy xin đừng miên man nan giải vẽ chuyện...,làm nghề nào cũng đều khó khăn riêng thôi.
Chính vì thế mà hỏng hóc giờ ít khi Sửa, nếu hỏng Linh kiện nào đó thì thay mới linh kiện ..
Giá sàn đã cộng công kỹ thuật vào kinh kiện thay luôn rồi.
Tại sao vậy bởi Chính tôi đã gặp ko ít thợ. Sửa như tôi đã nêu..
Lúc nào con ông học nghề này .nó mới than rằng k chém de vậy đâu.lam được mọi chém được .có khi den cho khách cả dong ngu
@@nguyenmanh483 .
Cố gắng bl viết đủ dấu vào.
Cắm cái âm ly za loa bên nhật 50t
Hay quá bạn ơi
Vâng. Nghề này khổ lắm anh ạ
A cho em hỏi tụ điện dán nó có phân biệt cộng trừ ko a.nó nhỏ quá e ko thấy
Đa số là không anh nhé. Trừ trường hợp nó có vạch ở 1 đầu giống diot
@@tran_van_tiep da cam on anh
Tùy tâm thợ.
Tùy kinh nghiệm thợ & tay nghề cao.
Có ông sửa k sửa dc chọc ngoáy nát bét hết máy ngta rồi bảo k sửa dc.
Mà vẫn lấy tiền ngta.
Mang về đi chỗ khác sửa 30p trả lại kiểm tra ngon lành.mà tiền k bằng tiền trả công cho thằng thợ mù sửa trước đó.nghĩ nó cay
Quá chính xác❤
Giờ tui sửa cái âmpli thay con b688 hết 8k cũng lấy 350k có sao đâu. Nguoi ta học biết bao thời gian mới làm đc chứ phải tự nhiên đâu
Con b688 mà 8k là giá hời r; chỗ tui mua rẻ cũng 20k
@@TMT19902010 chỗ mình b688. 8k còn b817 mới 20k . Gỡ trong xác nhiều cũng ít khi phải mua lắm
Vậy bác sỹ cứu mạng lấy tiền công bao nhiêu là vừa!?
Bác nói quá chuẩn luôn 👌
Hay