Nam Mô ,Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch hoà thượng cho con hỏi, chư tăng chư ni _phật tử tại gia của Phật giáo lên tu tập như Sao để trứng đắc A Na Hán
Bẹnamin trinh : tôi có đọc một cuốn sách của một nhà sư người gốc đã trắng Mỹ , nay hơn 80 rồi , đang trụ trì một trung tâm tu học Phật giáo ở Anh , tu theo phái Nam tông ( nay gọi là Trưởng lão ) , sư kể lại tiểu sử của sư Mun , là người đâu tiên mở lại truyền thống tu trong rừng của Thái Lan . Sư Mun mất năm 1940 , được xem là đã đạt A La Hán . Sư tu trong rừng một mình , ngồi thiền , và ơ gần một ngôi làng để đi khất thực cho dễ , và sư không ở lâu chổ nào , thay đổi làng , vì sợ ơn lâu một chổ đâm ra bám víu vào nơi ấy . Thời khoá biểu tu học rất gay go , sáng sớm : thiền ngồi mấy tiếng , rồi đi khát thực , về ăn trước 12 giờ trưa . Ăn xong làm vệ sinh chổi ơn hay việc cho mình như tắm , giặt , 1 , 2 tiếng , rồi thiền hành , sư tự tạo một con đường mòn , vói nhiều chổ rẽ đot ngột , để làm tâm luôn luôn tỉnh thức , rồi thiền ngồi . Một ngày cũng thiền nhiều tiếng . Sư tả sư thấy các deva ( là loại thần ) qua cảm nhận chú không qua bằng mắt . Sau khi đạt A là Hán sư nhận học trò , cũng tu trong rừng . Đọc cuốn sách này mới thấy sư tu rất khổ nhọc , chẳng giản đơn chút nào . Các học trò nghĩ rằng sư đạt ALa hán , không phải do sư khoe . Mà do các sư cứ mỗi tuần họp nhau để đưa ra những vấn đề trong khi tu , hay liên quan đến người dân v.v và kỳ lạ thay là sư biết trước khi các học trò mình nói ra . Bạn lên mạng tìm xem có cuốn tiểu sử này không . Các phật tử tại gia tu để biết cách điều trị nổi khổ niềm đau của mình , chứ tu để thành A la hán khó lắm , vì còn tham ái ( còn mong muốn , còn yêu thương dù là gia đình ) vì thế mà phải “;cắt ái ly gia “ .
Nam Mô ,Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch hoà thượng cho con hỏi, chư tăng chư ni _phật tử tại gia của Phật giáo lên tu tập như Sao để trứng đắc A Na Hán
Bẹnamin trinh : tôi có đọc một cuốn sách của một nhà sư người gốc đã trắng Mỹ , nay hơn 80 rồi , đang trụ trì một trung tâm tu học Phật giáo ở Anh , tu theo phái Nam tông ( nay gọi là Trưởng lão ) , sư kể lại tiểu sử của sư Mun , là người đâu tiên mở lại truyền thống tu trong rừng của Thái Lan . Sư Mun mất năm 1940 , được xem là đã đạt A La Hán .
Sư tu trong rừng một mình , ngồi thiền , và ơ gần một ngôi làng để đi khất thực cho dễ , và sư không ở lâu chổ nào , thay đổi làng , vì sợ ơn lâu một chổ đâm ra bám víu vào nơi ấy .
Thời khoá biểu tu học rất gay go , sáng sớm : thiền ngồi mấy tiếng , rồi đi khát thực , về ăn trước 12 giờ trưa . Ăn xong làm vệ sinh chổi ơn hay việc cho mình như tắm , giặt , 1 , 2 tiếng , rồi thiền hành , sư tự tạo một con đường mòn , vói nhiều chổ rẽ đot ngột , để làm tâm luôn luôn tỉnh thức , rồi thiền ngồi . Một ngày cũng thiền nhiều tiếng . Sư tả sư thấy các deva ( là loại thần ) qua cảm nhận chú không qua bằng mắt . Sau khi đạt A là Hán sư nhận học trò , cũng tu trong rừng . Đọc cuốn sách này mới thấy sư tu rất khổ nhọc , chẳng giản đơn chút nào . Các học trò nghĩ rằng sư đạt ALa hán , không phải do sư khoe . Mà do các sư cứ mỗi tuần họp nhau để đưa ra những vấn đề trong khi tu , hay liên quan đến người dân v.v và kỳ lạ thay là sư biết trước khi các học trò mình nói ra . Bạn lên mạng tìm xem có cuốn tiểu sử này không .
Các phật tử tại gia tu để biết cách điều trị nổi khổ niềm đau của mình , chứ tu để thành A la hán khó lắm , vì còn tham ái ( còn mong muốn , còn yêu thương dù là gia đình ) vì thế mà phải “;cắt ái ly gia “ .
Khi bạn ko còn tham muốn đắc bất cứ cái gì.. Vì vô thường thì có gì mà đắc ..!
Này bạn lổi chính tả hơi nhiều
Biết được suy nghĩ của người khác là tha tâm thông còn a la hán phải có lậu tận thông nữa
Sadhu ! Sadhu ! Lành thay Lành thay
Sadhu! Sadhu! Sadhu!!!
Những thông tin lý thú. Trong vấn đề này, những truyền thống tín ngưỡn đông phương rõ ràng có thể đưa ra sự giải thích khả thỏa đáng Xin cảm ơn thầy.