Bác oi. Nghe nhưngz giai điệu này chúng con nhớ Bác, biết ơn các anh hùng đã ngã xuong đê non sông gấm vóc được trường tồn. Chúng cháu chỉ biết cố gang hơn nưa đoàn kết, phấn đấu hon nua để xứng đáng voi cha anh. Chúng cháu mãi tự hào là người Việt Nam . Mong 54 dân tọc anh em cùng thưong yêu nhau, vượt qua mọi thử thách để đưa non sông ta, đất nước ta rạng rở, hùng cường.
Nghe âm nhạc cổ điển Châu Âu, rất hay và Uyên bác. Hôm nay được nghe âm nhạc cổ điển Vn … tôi liên tưởng và thấy rằng, cái hay ở đây là, phong cách giao hưởng, sự giao thoa của âm thanh, chứ không phải là giai điệu! Vậy dan nhạc giao hưởng Vn, nên hưởng ứng trí thức văn hóa này, để trình diễn, nhưng ca khúc Vn với phong cách giao hưởng. Xin nhắc lại, cái hay là giao hưởng âm thanh! Chứ không phải là giai điệu. Ý là, nghe giai điệu trong âm nhạc phương Tây sẽ khó nghe hơn giai điệu Vn, nhất là những ca khúc thế hệ trước, thời CM và thời chiến tranh vĩ đại ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Bạn nói đúng nhưng đúng một phần. Có vẻ bạn đang nhầm lẫn gì đó ở đây. Giao hưởng: Không phải tự nhiên người ta gọi tên là giao hưởng. Mà đương nhiên, cái tên đó nó nói lên tính chất và phong cách tác phẩm rồi. Quay lại, tiết mục bạn đang nghe trên đây không phải la giao hưởng. Nó là thuần hòa tấu nhạc cụ theo âm hưởng cổ nhạc, âm nhạc dân gian Việt Nam. Cái này là sự khác biệt văn hóa, nó như khác biệt về ngôn ngữ. Có rất nhiều tác phẩm "GIAO HƯỞNG" chính xác là giao hưởng mà người ta sáng tác dành cho dàn nhạc dân tộc Việt Nam như thế này biểu diễn. Bạn nên tìm hiểu và nghe để biết thêm thông tin này. Ngoài ra, cái mà bạn nói là nên học hỏi, hưởng ứng tri thức của giao hưởng phương Tây đưa vào tác phẩm Việt Nam. Việc này đã có từ rất lâu. Bạn cũng có thể tìm hiểu và nghe các bản nhạc dân tộc được các chuyên giao của VN viết lại theo phong cách giao hưởng và biểu diễn rất lâu rồi. Trân trọng!
@@cryycryy2063 Cây này phổ thông gọi là đàn Tam Thập Lục (36 dây) bạn nha. Thật ra, những cây đàn na ná giống cây này có rất nhiều, các nước khác cũng có. Có thể dùng vậy liệu dây hoặc đá. Cơ chế là nhạc lý đều giống nhau. Giống như đàn T'Rưng làm bằng tre, nhưng có nơi làm bằng vật liệu khác, hoặc đàn đá. Bên TQ cũng có đàn giống Tam thập lục nhưng số lượng dây và cung bậc nó cũng khác đàn Tam thập lục ở VN. Sở dĩ có cái tên Tam Thập Lục: Trước đây, khoảng những năm 60-80, nhà nước khuyến khích các nghệ sĩ trong trường nhạc đi tìm tòi, sưu tầm và phát triển các loại nhạc cụ của các dân tộc, để phát triển nó. Sau đó thì ở VIệt Nam có 2 cây đàn là Tam Thập Lục và T'Rưng hiện đại ngày nay. Cây T'Rưng gốc của đồng bào Tây Nguyên thì ít ống hơn và chơi được ít bài hơn nhiều. Còn cây T'Rưng sau khi được cải tiến thì có thể chơi gần 3 quãng tám..hầu như chơi được hết cả những bản nhạc cổ điển, nhạc mới. Còn đàn Tam Thập Lục được gọi là Tam Thập Lục...có lẽ là vì sau khi cải tiến nó có 36 dây. nên được gọi là đàn Tam Thập Lục...hoặc người ta cũng cùng lúc gọi là đàn 36 dây...nếu không thích đọc theo phiên âm Hán Việt.
Có phải dàn giao hưởng châu âu đâu ông thần, bị ngáo à? Phổ cập kiến thức âm nhạc giùm, có biết nhạc trưởng làm gì không? Mốt kém thì bớt gáy nhé. Dàn châu á không giao hưởng, số lượng ít, kết cấu khác mà đòi nhạc trưởng làm cảnh à? Chắc mốt đòi nhạc thính phòng châu âu 10 thằng thuê thêm nhạc trưởng quá. Ghét mấy đứa xính ngoại mà kém hiểu biết ghê.
@@CedrusDang Dàn nhạc vẫn cần Nhạc trưởng nhé. Nhạc trưởng dàn nhạc dân tộc VN mình có khá nhiều, trong đó nổi tiếng như NS Phạm Ngọc Khôi, Đồng Quang Vinh... Chứ không phải như bạn nói là dàn nhạc dân tộc không có nhạc trưởng đâu bạn.
@@NguyenNguyen-un1df ông thần ơi, đã giải thích rõ là dàn nhạc người ta có nhiều loại, muốn hiểu thêm thì coi tiểu sử Đồng Quang Vinh coi thạc sĩ gì? Chỉ huy dàn nhạc GIAO HƯỞNG. Chỉ có dàn giao hưởng mới có chỉ huy thôi, tên nói rõ là giao hưởng, chỉ huy là để giao thoa âm thanh chuẩn và có tính cá nhân của chỉ huy, giảm áp lực cho người chơi, tăng số lượng người và nhạc cụ mà không làm khó dàn, , chứ dàn này bé tí, là dàn thính phòng có phải giao hưởng đâu mà chỉ huy, vốn VN âm nhạc cổ truyền có hệ thống chỉ huy khác hoàn toàn nước ngoài, nhất là vụ có thầy dàn, hay chức sắc đánh phách để dàn chơi theo, nhưng là để tăng độ giao tiếp với khách nghe, còn lại sư phụ của dàn dạy chuẩn hết xong cả dàn sẽ kết nối thông qua nhiều cách. Về sau chúng ta kết hợp kỹ thuật giao hưởng phương Tây đẩy số lượng nhạc cụ và số người lên nhiều lần, tăng giao âm, và giảm thời gian đào tạo thôi nhé. Ngay cả dàn thính phòng của Châu Âu cũng ko có chỉ huy. Muốn hiểu thêm thì chịu khó search, chứ ai nghe nhạc thính phòng, giao hưởng 1 thời gian cũng biết hết, ngay cả ở châu âu bảo dàn ko có ai chỉ huy đánh lung tung cho cái dàn có 20 người, vài cây đàn chơi phòng thường người ta cũng cười cho, họ cũng phải lúc nào cũng có chỉ huy cho dàn thính phòng đâu.
@@NguyenNguyen-un1df đã bảo là dàn này không phải giao hưởng mà lôi giao hưởng ra nói vậy? có 2 dàn giao thưởng và thính phòng mà trời, 2 người kia là chuyên gia chỉ huy dàn nhạc giao hưởng, xem cái bằng thạc sĩ của ổng đi. Thính phòng ít khi có chỉ huy (trưởng giàn ra chỉ huy), lý do thì tự tìm hiểu nhé. Tìm hiểu cả đánh phách và sư phụ dàn nhạc, người quản lý dàn nhạc Tây và Ta luôn, không phải cứ vẫy đũa mới chơi dc nhạc dàn đâu, kể cả Tây và Ta. Số lượng, chất lượng, ý đồ, và độ phức tạp mới quyết định có trưởng giàn đứng ra chỉ huy lúc chơi hay không. Ở đây là chơi theo bài nhạc cổ, muốn chơi đúng bài, thì chơi theo phách chuẩn, theo bài chuẩn, và truyền thống là trừ khi có ai vô đánh phách (thường là khách) không thì thôi, cứ theo phách 1 tay trong dàn mà chơi.
@@CedrusDang Tôi đang nói tới chỉ huy dàn nhạc - Nhạc trưởng là vẫn có. Việc dàn nhạc có 20 người hay dưới 20 người vẫn cần chỉ huy là bình thường để đảm bảo sự đồng bộ về âm thanh, nhịp, phách, tốc độ, độ chính xác... Dưới đây là ví dụ về việc trình tấu nhạc dân tộc có nhạc trưởng chỉ huy: - Bản tứ quý: Số lượng 20 nhạc công, chỉ huy Phạm Ngọc Khôi, Link ua-cam.com/video/dUvKiyrgYhI/v-deo.html - Bản "Dòng kênh trong" số lượng nhạc công: 20, chỉ huy: Phạm Ngọc Khôi. Link: ua-cam.com/video/_Ooe6nzCNOk/v-deo.html> Bạn có vẻ không hiểu gì về vai trò của chỉ huy dàn nhạc.
Trầm hương kiến: shope.ee/9Ud9xCyGtk
Bài Tứ Quý cứ nghe là thấy Tết , chắc nó ăn sâu vào tiềm thức của mình mỗi khi Tết đến được nghe trên tv ,và radio từ khi còn nhỏ.
Đúng rồi bạn :) nghe là thấy Tết
Bác oi. Nghe nhưngz giai điệu này chúng con nhớ Bác, biết ơn các anh hùng đã ngã xuong đê non sông gấm vóc được trường tồn. Chúng cháu chỉ biết cố gang hơn nưa đoàn kết, phấn đấu hon nua để xứng đáng voi cha anh. Chúng cháu mãi tự hào là người Việt Nam . Mong 54 dân tọc anh em cùng thưong yêu nhau, vượt qua mọi thử thách để đưa non sông ta, đất nước ta rạng rở, hùng cường.
hay quá
Cảm ơn bạn :)
Hay quá ❤❤❤❤
Cảm ơn bạn ạ
1 bản nhạc gom cả 3 miền của tổ quốc quá hay
Tự hào Việt Nam, Tự hào nền Văn Hiến hơn 4000 năm.
Nhớ tết về lại được nghe bài này, tuổi thơ những năm 1992 học cấp 2 . Nhớ quá !
Yêu thương đất nước, con người, văn hóa của Việt Nam
Trống hay ,sáo hay ....còn có thêm cao thủ Tuấn sáo nữa kìa
Rất hay. Mong phát nhiều lần mỗi dịp xuân về
Cảm ơn bạn nhé
Những bản nhạc ngày xưa hay thật đó. Giờ ít quá
great performance! 👏👏👏
thnks soo much!
nghe tren tiktok lâu r h mới kiếm đc bản full, nghe hay xỉu
Cảm ơn bạn nhé :0
Tuyệt vời và trên cả tuyệt vời
Hay quá đi. Nhạc cụ dân tộc thật tuyệt vời.
nghe mê mệt luôn, quá hay
Cảm ơn bạn :)
Nghe đã quá bài nào cũng hay tôi yêu nhạc dân tộc VN
Nghe âm nhạc cổ điển Châu Âu, rất hay và Uyên bác. Hôm nay được nghe âm nhạc cổ điển Vn … tôi liên tưởng và thấy rằng, cái hay ở đây là, phong cách giao hưởng, sự giao thoa của âm thanh, chứ không phải là giai điệu! Vậy dan nhạc giao hưởng Vn, nên hưởng ứng trí thức văn hóa này, để trình diễn, nhưng ca khúc Vn với phong cách giao hưởng. Xin nhắc lại, cái hay là giao hưởng âm thanh! Chứ không phải là giai điệu. Ý là, nghe giai điệu trong âm nhạc phương Tây sẽ khó nghe hơn giai điệu Vn, nhất là những ca khúc thế hệ trước, thời CM và thời chiến tranh vĩ đại ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Bạn nói đúng nhưng đúng một phần. Có vẻ bạn đang nhầm lẫn gì đó ở đây.
Giao hưởng: Không phải tự nhiên người ta gọi tên là giao hưởng. Mà đương nhiên, cái tên đó nó nói lên tính chất và phong cách tác phẩm rồi.
Quay lại, tiết mục bạn đang nghe trên đây không phải la giao hưởng. Nó là thuần hòa tấu nhạc cụ theo âm hưởng cổ nhạc, âm nhạc dân gian Việt Nam. Cái này là sự khác biệt văn hóa, nó như khác biệt về ngôn ngữ.
Có rất nhiều tác phẩm "GIAO HƯỞNG" chính xác là giao hưởng mà người ta sáng tác dành cho dàn nhạc dân tộc Việt Nam như thế này biểu diễn. Bạn nên tìm hiểu và nghe để biết thêm thông tin này.
Ngoài ra, cái mà bạn nói là nên học hỏi, hưởng ứng tri thức của giao hưởng phương Tây đưa vào tác phẩm Việt Nam. Việc này đã có từ rất lâu. Bạn cũng có thể tìm hiểu và nghe các bản nhạc dân tộc được các chuyên giao của VN viết lại theo phong cách giao hưởng và biểu diễn rất lâu rồi.
Trân trọng!
mấy e đàn bầu với đàn tranh xinh quá
Bé đánh trống hay quá
nghe xong mà người còn lân lân ! tuyệt vời
Tuyệt vời ạ, mình xin phép chia sẻ ạ ^^!
Như vậy có nhiều bản nhạc của nhiều tác giả mang tên: tình quê hương
Họ là toàn nhạc sỹ học thức mà các bạn !
Hay quá , nhạc dân tộc mình thật đẹp thật sáng
Thực sự đẳng cấp
Rất tuyệt a
Tuyệt vời quá
@@binhbui4654 cảm ơn bạn ạ
Trống hay quá !
Ngựa ô là phải có sáo trúc mới là ngựa ô! Dung trông con là đúng rồi
Tuyệt vời!
Beautiful
❤❤1
tôi yêu văn hóa VN !!!!!!
Hay quá
Trống dàn quá đỉnh ạ. Dẫn dắt cả dàn nhạc.
thì nhịp nắm đầu tất cả mà 🤣🤣
Hay that!
Chúc mừng năm mới 🎉🎉🎉🎉🎉🎉
Mãi yêu văn hóa Việt Nam
Hay quá ♥♥♥
Nể nhất mấy ông thổi sáo. Không biết có mệt không chứ các dụng cụ khác thì dùng tay. Riêng sáo dùng miệng lại phải bấm ngón nhìn vất quá
thổi rụt cả lưỡi bạn ạ :)))
@ vâng
@ nhưng mà họ giỏi thật
@@nguyenvananh4697 team này là toàn sinh viên bậc đại học của nhạc viện đấy bạn :)
Quá hay!
Quá hay
Hay ! ❤😊
làm sao để biết lịch nhưng buổi biểu diễn như này để xem nhỉ
Hay quá ❤
Cảm ơn bạn
nhìn sơ qua thì cũng có một vài nhạc cụ i có nét giống nhạc cụ của khmer nhỉ
Cái nào vậy bạn
2 nhạc công thứ 5 thứ 6 đếm từ trái qua hàng đầu ấy ,loại nhạc cụ dây gỏ đó khmer mình gọi là đàn khưm ,không biết chổ bạn gọi là gì nhỉ
@@cryycryy2063 Cây này phổ thông gọi là đàn Tam Thập Lục (36 dây) bạn nha.
Thật ra, những cây đàn na ná giống cây này có rất nhiều, các nước khác cũng có. Có thể dùng vậy liệu dây hoặc đá. Cơ chế là nhạc lý đều giống nhau. Giống như đàn T'Rưng làm bằng tre, nhưng có nơi làm bằng vật liệu khác, hoặc đàn đá.
Bên TQ cũng có đàn giống Tam thập lục nhưng số lượng dây và cung bậc nó cũng khác đàn Tam thập lục ở VN.
Sở dĩ có cái tên Tam Thập Lục: Trước đây, khoảng những năm 60-80, nhà nước khuyến khích các nghệ sĩ trong trường nhạc đi tìm tòi, sưu tầm và phát triển các loại nhạc cụ của các dân tộc, để phát triển nó. Sau đó thì ở VIệt Nam có 2 cây đàn là Tam Thập Lục và T'Rưng hiện đại ngày nay. Cây T'Rưng gốc của đồng bào Tây Nguyên thì ít ống hơn và chơi được ít bài hơn nhiều. Còn cây T'Rưng sau khi được cải tiến thì có thể chơi gần 3 quãng tám..hầu như chơi được hết cả những bản nhạc cổ điển, nhạc mới.
Còn đàn Tam Thập Lục được gọi là Tam Thập Lục...có lẽ là vì sau khi cải tiến nó có 36 dây. nên được gọi là đàn Tam Thập Lục...hoặc người ta cũng cùng lúc gọi là đàn 36 dây...nếu không thích đọc theo phiên âm Hán Việt.
► Đăng ký kênh: bit.ly/tyndt_sub01
Muốn xem biểu diễn mà mua vé ở đâu nhỉ
thật sự mình cũng muốn được xem 1 buổi biểu diễn như này luôn
cách đây cỡ 6 năm được xem biểu diễn trống trận 1 lần ở bờ hồ Gươm mà giờ vẫn nhớ
Dàn nhạc đông người vậy mạnh ai nấy đàn ko có ai điều khiển hả
Có phải dàn giao hưởng châu âu đâu ông thần, bị ngáo à? Phổ cập kiến thức âm nhạc giùm, có biết nhạc trưởng làm gì không? Mốt kém thì bớt gáy nhé. Dàn châu á không giao hưởng, số lượng ít, kết cấu khác mà đòi nhạc trưởng làm cảnh à? Chắc mốt đòi nhạc thính phòng châu âu 10 thằng thuê thêm nhạc trưởng quá. Ghét mấy đứa xính ngoại mà kém hiểu biết ghê.
@@CedrusDang Dàn nhạc vẫn cần Nhạc trưởng nhé. Nhạc trưởng dàn nhạc dân tộc VN mình có khá nhiều, trong đó nổi tiếng như NS Phạm Ngọc Khôi, Đồng Quang Vinh... Chứ không phải như bạn nói là dàn nhạc dân tộc không có nhạc trưởng đâu bạn.
@@NguyenNguyen-un1df ông thần ơi, đã giải thích rõ là dàn nhạc người ta có nhiều loại, muốn hiểu thêm thì coi tiểu sử Đồng Quang Vinh coi thạc sĩ gì? Chỉ huy dàn nhạc GIAO HƯỞNG. Chỉ có dàn giao hưởng mới có chỉ huy thôi, tên nói rõ là giao hưởng, chỉ huy là để giao thoa âm thanh chuẩn và có tính cá nhân của chỉ huy, giảm áp lực cho người chơi, tăng số lượng người và nhạc cụ mà không làm khó dàn, , chứ dàn này bé tí, là dàn thính phòng có phải giao hưởng đâu mà chỉ huy, vốn VN âm nhạc cổ truyền có hệ thống chỉ huy khác hoàn toàn nước ngoài, nhất là vụ có thầy dàn, hay chức sắc đánh phách để dàn chơi theo, nhưng là để tăng độ giao tiếp với khách nghe, còn lại sư phụ của dàn dạy chuẩn hết xong cả dàn sẽ kết nối thông qua nhiều cách. Về sau chúng ta kết hợp kỹ thuật giao hưởng phương Tây đẩy số lượng nhạc cụ và số người lên nhiều lần, tăng giao âm, và giảm thời gian đào tạo thôi nhé. Ngay cả dàn thính phòng của Châu Âu cũng ko có chỉ huy. Muốn hiểu thêm thì chịu khó search, chứ ai nghe nhạc thính phòng, giao hưởng 1 thời gian cũng biết hết, ngay cả ở châu âu bảo dàn ko có ai chỉ huy đánh lung tung cho cái dàn có 20 người, vài cây đàn chơi phòng thường người ta cũng cười cho, họ cũng phải lúc nào cũng có chỉ huy cho dàn thính phòng đâu.
@@NguyenNguyen-un1df đã bảo là dàn này không phải giao hưởng mà lôi giao hưởng ra nói vậy? có 2 dàn giao thưởng và thính phòng mà trời, 2 người kia là chuyên gia chỉ huy dàn nhạc giao hưởng, xem cái bằng thạc sĩ của ổng đi. Thính phòng ít khi có chỉ huy (trưởng giàn ra chỉ huy), lý do thì tự tìm hiểu nhé. Tìm hiểu cả đánh phách và sư phụ dàn nhạc, người quản lý dàn nhạc Tây và Ta luôn, không phải cứ vẫy đũa mới chơi dc nhạc dàn đâu, kể cả Tây và Ta. Số lượng, chất lượng, ý đồ, và độ phức tạp mới quyết định có trưởng giàn đứng ra chỉ huy lúc chơi hay không. Ở đây là chơi theo bài nhạc cổ, muốn chơi đúng bài, thì chơi theo phách chuẩn, theo bài chuẩn, và truyền thống là trừ khi có ai vô đánh phách (thường là khách) không thì thôi, cứ theo phách 1 tay trong dàn mà chơi.
@@CedrusDang Tôi đang nói tới chỉ huy dàn nhạc - Nhạc trưởng là vẫn có. Việc dàn nhạc có 20 người hay dưới 20 người vẫn cần chỉ huy là bình thường để đảm bảo sự đồng bộ về âm thanh, nhịp, phách, tốc độ, độ chính xác... Dưới đây là ví dụ về việc trình tấu nhạc dân tộc có nhạc trưởng chỉ huy:
- Bản tứ quý: Số lượng 20 nhạc công, chỉ huy Phạm Ngọc Khôi, Link ua-cam.com/video/dUvKiyrgYhI/v-deo.html
- Bản "Dòng kênh trong" số lượng nhạc công: 20, chỉ huy: Phạm Ngọc Khôi. Link: ua-cam.com/video/_Ooe6nzCNOk/v-deo.html>
Bạn có vẻ không hiểu gì về vai trò của chỉ huy dàn nhạc.
Nhạc gì mà nghe mắc ói.
nghe câu nói của m t mới mắt ói ấy ,chú ngục , có ói t ói lên đầu m thg nguu
Hay quá
Hay ! ❤😊