TOÁN 10 - BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - SÁCH CÁNH DIỀU - P1
Вставка
- Опубліковано 6 лют 2025
- TOÁN 10 - BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - SÁCH CÁNH DIỀU - P1
#batphuongtrinh #ketnoi #miennghiem
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình là ta đi tìm giao các miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ. Thực tế chính là đi tìm miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ, cuối cùng phần nào không bị gạch sẽ là miền nghiệm của hệ. Miền nghiệm của hệ có thể là một miền của góc hay một miền đa giác (tam giác, tứ giác, ngũ giác…)
❤ Các em sang đăng kí kênh vlog mới của thầy nhé: / thaycuongvlog
► ĐĂNG KÍ HỌC OFFLINE: THẦY CƯỜNG - 09.76.79.85.58 - HÙNG SƠN - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN
★ THEO DÕI THẦY TRÊN FACEBOOK: Facebook của thầy: / thaycuong84
★ Fanpage: / hoctoanthaycuong
★ ĐỪNG QUÊN LIKE SHARE VÀ SUBSCRIBE ĐỂ ỦNG HỘ THẦY! goo.gl/bRVa2w
► COMMENT ĐÓNG GÓP Ý KIẾN BÊN DƯỚI VIDEO, XIN CẢM ƠN !
=============================================
(❤‿❤) XEM THÊM CÁC CHUYÊN ĐỀ
★ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10: • ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10
★ CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ 9: • ĐẠI SỐ 9
★ CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 9: • HÌNH HỌC 9
★ CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ 8: • ĐẠI SỐ 8
★ CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 8: • TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁ...
★ CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ 7: • ĐẠI SỐ 7
★ CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 7: • CHỨNG MINH HAI TAM GIÁ...
★ CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC 6: • PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊ...
★ CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 6: • ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯ...
#hoctoanthaycuong #luyenthivao10
thầy quá hay lun nghe thầy dễ hiểu lắm lun á❤
Hay quá
Dễ hiểu quá thầy ơi
đỉnh thầy ơi, nghe thầy dễ hiểu quá
Thầy vui tính quá😂😂😂
Nhờ video thầy mới hiểu được cách tìm nghiệm:((
Chiều có ktr toán mà có bài tìm nghiệm ko biết làm nên bỏ mất 🥲
thầy đáng yêu vậy=))
Hay quá thầy ơi
thầy ơi nếu như mà thay vì lấy O(0;0) mà mình lấy ở một điểm khác không ở trên đường thẳng như (2;1) rồi làm kết luận nó khác thì là làm sai hay sao hả thầy?
Sai
amzing
Nếu đó là trường hợp sai vậy mình có lấy cả đường thẳng d ko ạ
Ko em
thầy ơi ví dụ mà ngta cho 2x+y>4 mà mình thế điểm O(0;0) dô nó kh lớn hơn 4 thì mình bỏ phần nào ạ em kh hiểu chỗ gạch đó
nửa mặt phẳng chứa điểm O sẽ không thuộc miền nghiệm em nhé. E sẽ gạch phần chứa điểm O, giữ nửa còn lại không chứa điểm O.
thầy ơi, cho em hỏi là làm sao để biết được mình nên gạch bỏ phần nào zị thầy
Theo cảm nghĩ 😂
Thầy ơi nếu có trường hợp hệ bpt mà trong đó có x>-1 thì mình vẽ sao vậy ạ
e vẽ đường thẳng x=-1, là đường thẳng song xong với trục oy, và lấy phần bên phải đường x=-1, bỏ phần bên trái là dc nhe.
@@HOCTOANTHAYCUONG dạ em cảm ơn thầy
Làm sao để mình bt gạch trên hay dưới ạ
em thay điểm bất kì vào, nếu điểm này thuộc miền nghiệm thì mình gạch miền kia.
e xem thêm video này nhé ua-cam.com/video/9YWFZzEQIkw/v-deo.html
@@HOCTOANTHAYCUONGDạ em cảm ơn ạ
Thầy có cách nào xác định toạ độ đỉnh mà k cần nhìn hình vẽ k ạ
em có thể ghép hai phương trình với nhau rồi dùng máy tính giải hệ để tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
Bé hơn hay lớn hơn mà k có bằng là mình vẽ nét đứt hay sao ạ
uh em.
D2 D3 ko thế ạ
Bổ x
Gà
Sao x=0 lại là trục 0y vậy thầy
vì toạ độ là (x,y) mà x=0 thì toạ độ là (0,y)
Hay quá