Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Niệm Phật vào định, sáu căn phải thanh tịnh, thân, miệng, ý, mắt ,tai, lưỡi tất cả phải vào danh hiệu A DI ĐA PHẬT. Niệm theo “Niệm Phật Vô Định“ hoặc “Niệm Phật Vô Lượng Định “ (chậm và nhanh) ở trên UA-cam. Buông xã vạn duyên cô gắng niệm theo cho đúng thì trong tâm chỉ còn danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT (ĐỊNH) Niệm được Định như vậy thì Trí Tuệ sẽ phát, Định nhiều thì Trí Tuệ phát nhiều sẽ được ngửi mùi hương thơm giải thoát nhiều hay ít tuỳ theo (có lúc một tuần có lúc một tháng mùi thơm ngào ngạt) tâm thân thanh tịnh hơn, Niệm Phật giỏi hơn và hai nhánh tai sẽ dài hơn.
Hai loại tin sâu: 1) quyết định tin sâu bản thân k có duyên giải thoát. 2) quyết định tin sâu nguện lực của Phật A Di Đà bất khả tư nghì, không thể nghĩ bàn
Việc tin vs hành trì PHẢI đi song song với nhau.ko có cái nào phải trước Vs sau cả.vì nếu phân biệt thì tâm còn mê mờ.ma tâm còn mê thì lm sao thấy đạo
Các vị ơi có thể giải thích cho tôi biết chi 1 câu hỏi là chon tâm và tâm bất sinh con đường giác ngộ từ nhiên đến tôi sinh các vị làm ơn chỉ cho tôi vì tôi đã mắc nợ Trần hay là ngàn kiếp trước tôi là kẻ tạo toi trùng trùng từ bé đã khổ đến đến nay đi đến đâu là co không mọc nội vô hãng làm chi vài tháng là hang sap tôi rất đau lòng và tự hỏi mình vì sao và tại sao như vậy tôi không biết 2 và 30 năm sau tôi đi đến đâu và làm việc gì cũng bị dài đoạ chịu đựng không nổi đành mượn đất làm rẫy sống qua ngày nhưng làm rẫy vẫn bi kiện cáo là sao thật sự là con người rất là đau khổ và thứ thách tham lam chiếm đoạt lửa Lộc tôi đồ no vo ly dị tôi chỉ sống ôm trọn đao sót có miệng nói không được thì phải làm sao sin các vị giúp cho tôi ý kiến thành tâm cảm ơn các vị
Bạn ngừng thở luôn được không. Chắc chắn là không. Suy nghĩ cũng vậy khi nào còn sống thi còn suy nghĩ đó là bản chất của tâm. Khi nhận biết suy nghĩ sai thi tác ý vào suy nghĩ dừng lại hay thay đổi suy nghĩ về điều tốt. Nếu không làm được thì đặt tâm ở hơi thở vi lúc này tăm chỉ nhận biết hơi thở mà không nhận biết suy nghĩ nữa. Điều quan trọng là giữ được trạng thái bình thản
để cho tâm tự nhiên quan sát thân, thọ, tâm, pháp. Bạn thì lại chú tâm quá mức vào hơi thở, thay vì thấy một cách tự nhiên thì bạn để tâm quá mức vào hơi thở thành ra điều khiển hơi thở. Khi ngồi thiền thì buông chữ nghĩa kinh điển hết, chỉ còn thân tâm tự nhiên như bản chất của nó, cũng không cần phải quan sát gì cả. Buông hết để cho thân tâm tự nhiên, trong sáng nhất thì những gì bạn thấy dc là thân, thọ, tâm, pháp chứ không riêng gì để mục hơi thở. Bạn cứ áp dụng thử, bạn sẽ thấy những lời mình nói là đúng
Khuyên bạn không nên hỏi người khác, hãy kiên nhẫn thử nghiệm rồi rút ra kinh nghiệm. Để tu tập thành công, người ta phải học rất nhiều thứ, và không đơn giản hơn khi học hỏi từ người khác, phải tự trải nghiệm mới có đầy đủ tri kiến .
Vui thì biết là vui rồi để nó trôi qua. Nếu bám vào nó, trông đợi bài pháp khác cũng làm cho mình vui như thế có thể sẽ thất vọng (khổ) nếu không được như ý.
@@kenhtinhthuc sống trong cõi dục nếu con người không vui trong dục thì hằng ngày tìm kiếm niềm vui ở đâu? Vậy cứ làm việc và rảnh thì ngồi thiền tu hành sao?
@Lộc Nguyễn Đặng Bích thưa bạn, niềm vui là một khái niệm cảm xúc trái ngược với nỗi buồn, Cảm xúc là vô hại, cảm xúc sẽ có hại khi không quản lý được cảm xúc. Ví dụ, khi bạn nghe được bài Pháp hay và vui, rồi thì vui quá, đi trên đường rất tâm đắc với bài pháp hay đó nên hồi tưởng lại và gây tai nạn. Như thế là không được. Ở trên là tôi ví dụ nhé, còn sự việc trong thực tế còn phức tạp hơn trong ví dụ rất nhiều. Như là, khi là khi bạn nghe một bài pháp không hay, đều gì sẽ xẩy ra, xin thưa tà kiến sẽ sinh ra... Nói chung nó kinh khủng hơn nhưng gì bạn nghĩ. Khi vui, có nghĩa là sẽ có lúc buồn, người bình thường không thể tách rời hai mệnh đề này, đó là chủ ý của Chánh niệm.
Bạn nghe pháp vui la tốt vì lúc này tâm ở trạng thái không tham sân si mạn kiến. Quan trọng là phải biết phắn biệt bài pháp đứng hay sai.bài pháp sai mà vui thì không ôn
Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Niệm Phật vào định, sáu căn phải thanh tịnh, thân, miệng, ý, mắt ,tai, lưỡi tất cả phải vào danh hiệu A DI ĐA PHẬT. Niệm theo “Niệm Phật Vô Định“ hoặc “Niệm Phật Vô Lượng Định “ (chậm và nhanh) ở trên UA-cam. Buông xã vạn duyên cô gắng niệm theo cho đúng thì trong tâm chỉ còn danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT (ĐỊNH) Niệm được Định như vậy thì Trí Tuệ sẽ phát, Định nhiều thì Trí Tuệ phát nhiều sẽ được ngửi mùi hương thơm giải thoát nhiều hay ít tuỳ theo (có lúc một tuần có lúc một tháng mùi thơm ngào ngạt) tâm thân thanh tịnh hơn, Niệm Phật giỏi hơn và hai nhánh tai sẽ dài hơn.
Các vị ơi có thể giải thích cho tôi biết chi 1 câu hỏi là chon tâm và tâm bất sinh con đường giác ngộ từ nhiên đến tôi sinh các vị làm ơn chỉ cho tôi vì tôi đã mắc nợ Trần hay là ngàn kiếp trước tôi là kẻ tạo toi trùng trùng từ bé đã khổ đến đến nay đi đến đâu là co không mọc nội vô hãng làm chi vài tháng là hang sap tôi rất đau lòng và tự hỏi mình vì sao và tại sao như vậy tôi không biết 2 và 30 năm sau tôi đi đến đâu và làm việc gì cũng bị dài đoạ chịu đựng không nổi đành mượn đất làm rẫy sống qua ngày nhưng làm rẫy vẫn bi kiện cáo là sao thật sự là con người rất là đau khổ và thứ thách tham lam chiếm đoạt lửa Lộc tôi đồ no vo ly dị tôi chỉ sống ôm trọn đao sót có miệng nói không được thì phải làm sao sin các vị giúp cho tôi ý kiến thành tâm cảm ơn các vị
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Thành kính cám ơn kênh Tỉnh Thức , với những bài pháp rất lợi ích cho người thực tập. Thật là có duyên lành 🙏🙏
Các bài pháp này rất hay nhưng kiên trì lâu dài !
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật thật tuyệt vời xin cảm ơn những nhà tri thức Cao Quý
Cam on bai giang nay rat rat nhieu adidaphat
Nam mô a di đà phật. Con biết ơn giáo pháp rất nhiều
Cảm ơn Kênh rất nhiều
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Cảm ơn chị
Cảm ơn giáo pháp tuyệt vời ạ
Cảm ơn ad cho cô được nghe giải đáp những câu hỏi rất cần rất cần với cô.
Giọng đọc đẹp quá, AdidaPhat
Cảm ơn ạ
Cảm ơn sư phụ
Xin cảm ơn.
Chánh niệm và tỉnh giác
Con cảm ơn Ngài
Nam mô a di đà Phật
Xin cam on!
Hay quá, cảm ơn ad nhé.
Cam on ban nhieu
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Hay quá cảm ơn admin ạ
Chánh niệm và tính giác
Sadhu sadhu 🙏
Chỉ có 28phút nhưng chứa đựng tinh túy trong đó, thật tuyệt vời! Cảm ơn ad rất nhiều
Dạ Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô a di đà phật cầu mong mọi người bình an và khỏe mạnh hạnh phúc
Cảm ơn bạn rất nhiều. Ngắn nhưng cô đọng đầy đủ. 🥰🥰🥰
Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Niệm Phật vào định, sáu căn phải thanh tịnh, thân, miệng, ý, mắt ,tai, lưỡi tất cả phải vào danh hiệu A DI ĐA PHẬT. Niệm theo “Niệm Phật Vô Định“ hoặc “Niệm Phật Vô Lượng Định “ (chậm và nhanh) ở trên UA-cam. Buông xã vạn duyên cô gắng niệm theo cho đúng thì trong tâm chỉ còn danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT (ĐỊNH) Niệm được Định như vậy thì Trí Tuệ sẽ phát, Định nhiều thì Trí Tuệ phát nhiều sẽ được ngửi mùi hương thơm giải thoát nhiều hay ít tuỳ theo (có lúc một tuần có lúc một tháng mùi thơm ngào ngạt) tâm thân thanh tịnh hơn, Niệm Phật giỏi hơn và hai nhánh tai sẽ dài hơn.
Lời Phật dạy cứ thấp đuốc mà đi biết cảm ơn a Di Đà Phật
🙏🏼🙏🏼🙏🏼😇😇😇❤️❤️❤️
❤❤❤
Niệm - định- tuệ
🌹❤️🖐🏻👍
Tất cả là Lý thuyết.thật vo ích nếu ko hành trì
Hai loại tin sâu: 1) quyết định tin sâu bản thân k có duyên giải thoát. 2) quyết định tin sâu nguện lực của Phật A Di Đà bất khả tư nghì, không thể nghĩ bàn
Tin rồi để đó mà ko chịu hành trì ko chịu tu tập bản thân.thì việc tin chỉ là vô nghĩa
@@phuctruong2042 , nhưng đầu tiên phải tin, sau đó hành mới đúng
Việc tin vs hành trì PHẢI đi song song với nhau.ko có cái nào phải trước Vs sau cả.vì nếu phân biệt thì tâm còn mê mờ.ma tâm còn mê thì lm sao thấy đạo
Các vị ơi có thể giải thích cho tôi biết chi 1 câu hỏi là chon tâm và tâm bất sinh con đường giác ngộ từ nhiên đến tôi sinh các vị làm ơn chỉ cho tôi vì tôi đã mắc nợ Trần hay là ngàn kiếp trước tôi là kẻ tạo toi trùng trùng từ bé đã khổ đến đến nay đi đến đâu là co không mọc nội vô hãng làm chi vài tháng là hang sap tôi rất đau lòng và tự hỏi mình vì sao và tại sao như vậy tôi không biết 2 và 30 năm sau tôi đi đến đâu và làm việc gì cũng bị dài đoạ chịu đựng không nổi đành mượn đất làm rẫy sống qua ngày nhưng làm rẫy vẫn bi kiện cáo là sao thật sự là con người rất là đau khổ và thứ thách tham lam chiếm đoạt lửa Lộc tôi đồ no vo ly dị tôi chỉ sống ôm trọn đao sót có miệng nói không được thì phải làm sao sin các vị giúp cho tôi ý kiến thành tâm cảm ơn các vị
❤️😍
💞💞💞🙏🙏🙏🌌🌌🌌
ok
Ad có theo thiền Vipasana ko? Ad có thể tư vấn sâu hơn cách thiền loại bỏ suy nghĩ tiêu cực và các suy nghĩ lan man dc ko?
Bạn ngừng thở luôn được không. Chắc chắn là không. Suy nghĩ cũng vậy khi nào còn sống thi còn suy nghĩ đó là bản chất của tâm. Khi nhận biết suy nghĩ sai thi tác ý vào suy nghĩ dừng lại hay thay đổi suy nghĩ về điều tốt. Nếu không làm được thì đặt tâm ở hơi thở vi lúc này tăm chỉ nhận biết hơi thở mà không nhận biết suy nghĩ nữa. Điều quan trọng là giữ được trạng thái bình thản
Thiền Vipassana gồm 2 phần: vỏ = ngồi thiền; ruột: quán về vô thường, vô ngã và khổ. Nếu bạn biết nguyên nhân gây ra các suy nghĩ tiêu cực thì sẽ dễ xử lý hơn. Khổ thường do vô mình/si -không biết nguyên nhân của khổ. Nếu suy nghĩ tiêu cực do tâm tham (dính mắc vào những thứ ưa thích) thì phải luyện buông bỏ. Nếu do tâm sân (bất mãn) thì cần luyện tâm từ (metta). Nếu do si (cái này khả năng cao vì nó có ở mọi người) thì cần học để tăng trí tuệ. Bạn xem khóa thiền Vipassana 10 ngày ở đây: ua-cam.com/play/PLR8dfTrlfmEQUIjo1vVcdLoYXcQTafpCM.html
@@ThienNguyen-vr3oq mình đang hỏi để hiểu về thiền Vipasana. Có thể bạn chưa hiểu ý nghĩa câu hỏi của mình. ... Hoan hỉ
Bạn không hiểu biết thiền mình có trả lời bạn cũng không hiểu. Bạn nên đến chùa hoc thiền cơ bản rồi sẽ hiểu câu trả lời của mình
@@ThienNguyen-vr3oq Hoan hỉ bạn.
Vậy trí tuệ bạn đã đạt được là gì
Anicca vì có 2 chữ c cho nên phát âm là a-ni-cha
Khi tui tập trung quan sát hơi thở thì lại bị hiện tượng điều khiển nó, như kiểu mình đang gồng hít vào thở ra vậy đó. Có cách nào hết bị vậy ko
nếu tập trung quá mức sẽ gây ra căng thẳng. thay vì nhìn nó chằm chằm thì bạn thử liếc nó xem sao :)
để cho tâm tự nhiên quan sát thân, thọ, tâm, pháp. Bạn thì lại chú tâm quá mức vào hơi thở, thay vì thấy một cách tự nhiên thì bạn để tâm quá mức vào hơi thở thành ra điều khiển hơi thở. Khi ngồi thiền thì buông chữ nghĩa kinh điển hết, chỉ còn thân tâm tự nhiên như bản chất của nó, cũng không cần phải quan sát gì cả. Buông hết để cho thân tâm tự nhiên, trong sáng nhất thì những gì bạn thấy dc là thân, thọ, tâm, pháp chứ không riêng gì để mục hơi thở. Bạn cứ áp dụng thử, bạn sẽ thấy những lời mình nói là đúng
Hãy cứ thở như bình thường thôi, không nên cố gắng điều khiển hơi thở theo í của mình.
Khuyên bạn không nên hỏi người khác, hãy kiên nhẫn thử nghiệm rồi rút ra kinh nghiệm. Để tu tập thành công, người ta phải học rất nhiều thứ, và không đơn giản hơn khi học hỏi từ người khác, phải tự trải nghiệm mới có đầy đủ tri kiến .
Nếu không bám vào cảm thọ thì không được vui nữa hả? Ví dụ tôi nghe 1 bài pháp hay và tôi cảm thấy vui, như thế không được sao?
Vui thì biết là vui rồi để nó trôi qua. Nếu bám vào nó, trông đợi bài pháp khác cũng làm cho mình vui như thế có thể sẽ thất vọng (khổ) nếu không được như ý.
@@kenhtinhthuc sống trong cõi dục nếu con người không vui trong dục thì hằng ngày tìm kiếm niềm vui ở đâu? Vậy cứ làm việc và rảnh thì ngồi thiền tu hành sao?
Nếu bạn vui được từ lúc sinh ra cho đến cuối đời không bị gián đoạn thì chúc mừng bạn vì đó là tâm phật.
@Lộc Nguyễn Đặng Bích thưa bạn, niềm vui là một khái niệm cảm xúc trái ngược với nỗi buồn, Cảm xúc là vô hại, cảm xúc sẽ có hại khi không quản lý được cảm xúc. Ví dụ, khi bạn nghe được bài Pháp hay và vui, rồi thì vui quá, đi trên đường rất tâm đắc với bài pháp hay đó nên hồi tưởng lại và gây tai nạn. Như thế là không được.
Ở trên là tôi ví dụ nhé, còn sự việc trong thực tế còn phức tạp hơn trong ví dụ rất nhiều.
Như là, khi là khi bạn nghe một bài pháp không hay, đều gì sẽ xẩy ra, xin thưa tà kiến sẽ sinh ra... Nói chung nó kinh khủng hơn nhưng gì bạn nghĩ.
Khi vui, có nghĩa là sẽ có lúc buồn, người bình thường không thể tách rời hai mệnh đề này, đó là chủ ý của Chánh niệm.
Bạn nghe pháp vui la tốt vì lúc này tâm ở trạng thái không tham sân si mạn kiến. Quan trọng là phải biết phắn biệt bài pháp đứng hay sai.bài pháp sai mà vui thì không ôn
đoc có hồn STOP
Nam Mô A Di Đà Phật!
Chánh niệm và tỉnh giác
Nhân duyên ngàn năm khó gặp, muốn Niệm Phật vào định, sáu căn phải thanh tịnh, thân, miệng, ý, mắt ,tai, lưỡi tất cả phải vào danh hiệu A DI ĐA PHẬT. Niệm theo “Niệm Phật Vô Định“ hoặc “Niệm Phật Vô Lượng Định “ (chậm và nhanh) ở trên UA-cam. Buông xã vạn duyên cô gắng niệm theo cho đúng thì trong tâm chỉ còn danh hiệu A DI ĐÀ PHẬT (ĐỊNH) Niệm được Định như vậy thì Trí Tuệ sẽ phát, Định nhiều thì Trí Tuệ phát nhiều sẽ được ngửi mùi hương thơm giải thoát nhiều hay ít tuỳ theo (có lúc một tuần có lúc một tháng mùi thơm ngào ngạt) tâm thân thanh tịnh hơn, Niệm Phật giỏi hơn và hai nhánh tai sẽ dài hơn.
❤❤❤❤
Các vị ơi có thể giải thích cho tôi biết chi 1 câu hỏi là chon tâm và tâm bất sinh con đường giác ngộ từ nhiên đến tôi sinh các vị làm ơn chỉ cho tôi vì tôi đã mắc nợ Trần hay là ngàn kiếp trước tôi là kẻ tạo toi trùng trùng từ bé đã khổ đến đến nay đi đến đâu là co không mọc nội vô hãng làm chi vài tháng là hang sap tôi rất đau lòng và tự hỏi mình vì sao và tại sao như vậy tôi không biết 2 và 30 năm sau tôi đi đến đâu và làm việc gì cũng bị dài đoạ chịu đựng không nổi đành mượn đất làm rẫy sống qua ngày nhưng làm rẫy vẫn bi kiện cáo là sao thật sự là con người rất là đau khổ và thứ thách tham lam chiếm đoạt lửa Lộc tôi đồ no vo ly dị tôi chỉ sống ôm trọn đao sót có miệng nói không được thì phải làm sao sin các vị giúp cho tôi ý kiến thành tâm cảm ơn các vị
ok