"Em không nhìn được xác chồng..." Câu này không có trong bài thơ gốc của thi sĩ. Tại sao nhạc sĩ lại thêm câu này??? Nếu suy nghĩ kĩ một chút. Chúng ta sẽ biết vì xác do bom đạn nổ thường không còn được nguyên vẹn nữa. Đôi khi xác thân chỉ còn là một đóng thịt không hình không dạng. Nên là họ không cho người thân nhìn thấy để thêm đau lòng. Còn xác nào nguyên vẹn thì sẽ cho người nhà nhìn mặt. Vậy suy ra, người thiếu phụ này phải chịu nổi đau lớn đến mức nào? "Em không nhìn được xác chồng" câu này cho thấy người thiếu phụ này rõ ràng biết được tình hình của chồng mình. Câu tiếp theo: "Ai lên lon giữa hai hàng nến trong?" "Lên lon" một cụm từ rất quen thuộc của quân lực VNCH. Khi lính tử trận sẽ được lên lon ngay lập tức (thăng chức). Từ thiếu úy sẽ lên trung úy, trung úy sẽ lên đại úy... Còn bình thường thì rất khó lên. Và vợ, con sẽ nhận lương tử của chồng theo cấp mới. Vậy suy ra, nếu trong vai trò của người thiếu phụ sẽ có vô vàn những cảm xúc đan xen. Đau đớn, tự hào, tiếc nuối, xót xa...(đau đớn vì mất đi người thương yêu vô cùng, tự hào vì chồng mình đã hi sinh cho đất nước và được tổ quốc vinh danh. Cũng xem như công cuộc cáo thành. Tiếc nuối vì không thể gặp chồng lần cuối, không một lời giã biệt, còn xót xa là tiền lương của chồng tăng lên từ cái chết của chồng...) Nên hai câu này ghép lại quả thật khiến cho người nghe cảm thương hơn rất nhiều. Qua đó cũng thấy được tài năng của nhạc sĩ Phạm Duy.
Đây là bài thơ của Lê thị Ý, Phạm Duy phổ nhạc nên hoàng toàn không phải ý của Phạm Duy ( một nhạc sĩ không có tư cách quơ hoa cả cụm+ các bụi gần luôn, dù hoa CỨT Heo...,và là một loại giống cỏ đuôi Chó hay đuôi Chồn)... " Mua danh bạ vạn mà bán đánh ba đồng ".
Có hay không câu thơ"Em không nhìn được xác chồng" thì Vạc kêu sương đã có cảm nhận sâu xa về hoàn cảnh về cảm xúc của người trong cuộc,nếu là sai lầm cho rằng câu thơ được thêm vào để diễn tả nội tâm và hoàn cảnh bi thương lúc đó thì sau này có nói điều gì ít nhất nên dựa vào bản gốc,còn về sáng tác ,đã nói là sáng tác thì người sáng tác thường dựa vào cảm xúc,mà rất giàu cảm xúc thì mới sáng tác được,với Pham Duy câu thơ trên nếu của ông đưa vào thiết nghĩ không có gì qua xa xỉ, trước những bài thơ như"màu tím hoa sim "hoặc như" thà như giọt mưa" thi sĩ cũng đâu có những lời như ca sĩ sau này vẫn hát
Đúng là không hô danh Nữ hoàng của dòng nhạc thời chiến, Đệ nhất danh ca, Đương kim vô địch...!!!
😂😂😂xin chia se cung co nhi tu si va tri an chia long biet on ❤ 4:26
Nhạc 75 thật là hay ❤
Nghe bài này..buồn..nhớ cha anh đã ra đi
hay quá..... bài này hay và tình cảm quá! thích cô Hương Lan và cô Ý Lan hát bài này nhất
quá hay
Hay .
Bạn có thể nghe thử Julie Quang hát bài này (thu trước 75)
@@suongnguyen49 dạ phải cô Julie hát cũng hay lắm. Riêng con thích cô Julie hơn dù hay nghe cô Hương lan hát
Hay qua , nghe buon ma da riet
hay và buồn quá.
quá hay và quá buồn.
Thơ bà Lê thị Ý phạm duy phổ nhạc trước 1975
"Em không nhìn được xác chồng..."
Câu này không có trong bài thơ gốc của thi sĩ. Tại sao nhạc sĩ lại thêm câu này???
Nếu suy nghĩ kĩ một chút. Chúng ta sẽ biết vì xác do bom đạn nổ thường không còn được nguyên vẹn nữa. Đôi khi xác thân chỉ còn là một đóng thịt không hình không dạng. Nên là họ không cho người thân nhìn thấy để thêm đau lòng. Còn xác nào nguyên vẹn thì sẽ cho người nhà nhìn mặt.
Vậy suy ra, người thiếu phụ này phải chịu nổi đau lớn đến mức nào?
"Em không nhìn được xác chồng" câu này cho thấy người thiếu phụ này rõ ràng biết được tình hình của chồng mình.
Câu tiếp theo: "Ai lên lon giữa hai hàng nến trong?"
"Lên lon" một cụm từ rất quen thuộc của quân lực VNCH.
Khi lính tử trận sẽ được lên lon ngay lập tức (thăng chức). Từ thiếu úy sẽ lên trung úy, trung úy sẽ lên đại úy...
Còn bình thường thì rất khó lên.
Và vợ, con sẽ nhận lương tử của chồng theo cấp mới.
Vậy suy ra, nếu trong vai trò của người thiếu phụ sẽ có vô vàn những cảm xúc đan xen. Đau đớn, tự hào, tiếc nuối, xót xa...(đau đớn vì mất đi người thương yêu vô cùng, tự hào vì chồng mình đã hi sinh cho đất nước và được tổ quốc vinh danh. Cũng xem như công cuộc cáo thành. Tiếc nuối vì không thể gặp chồng lần cuối, không một lời giã biệt, còn xót xa là tiền lương của chồng tăng lên từ cái chết của chồng...)
Nên hai câu này ghép lại quả thật khiến cho người nghe cảm thương hơn rất nhiều.
Qua đó cũng thấy được tài năng của nhạc sĩ Phạm Duy.
Đây là bài thơ của Lê thị Ý, Phạm Duy phổ nhạc nên hoàng toàn không phải ý của Phạm Duy ( một nhạc sĩ không có tư cách quơ hoa cả cụm+ các bụi gần luôn, dù hoa CỨT Heo...,và là một loại giống cỏ đuôi Chó hay đuôi Chồn)... " Mua danh bạ vạn mà bán đánh ba đồng ".
không nhìn thấy vì khi chết trận...đưa về thì thi thể đả bỏ vào quan tài,có khi còn bọc kẻm vì đả vài ngày chết....cái này thì ai là lính đều biết ...
Có hay không câu thơ"Em không nhìn được xác chồng" thì Vạc kêu sương đã có cảm nhận sâu xa về hoàn cảnh về cảm xúc của người trong cuộc,nếu là sai lầm cho rằng câu thơ được thêm vào để diễn tả nội tâm và hoàn cảnh bi thương lúc đó thì sau này có nói điều gì ít nhất nên dựa vào bản gốc,còn về sáng tác ,đã nói là sáng tác thì người sáng tác thường dựa vào cảm xúc,mà rất giàu cảm xúc thì mới sáng tác được,với Pham Duy câu thơ trên nếu của ông đưa vào thiết nghĩ không có gì qua xa xỉ, trước những bài thơ như"màu tím hoa sim "hoặc như" thà như giọt mưa" thi sĩ cũng đâu có những lời như ca sĩ sau này vẫn hát
Quá hay,quá buồn
Tuyệt vời!
1/1/22 S
nhạc của bác phạm Duy bài nào củng chua như dấm..làm nhạc công như tụi con phải nhăn mặt vì khó..🤣🤣🤣🤣😃😃😃
Sến ,bà hương lan ko nên hát thể loại này ,để KL hát mới đã
Mày hát cho tụi tao nghe thử nào thằng ( hay con ? ) 🤔