2:56 Tác giả bài thơ Mất Mẹ là thi sĩ Xuân Tâm (1916 - 2012). Khi viết sách thì Thiền sư chỉ trích dẫn một đoạn thơ của Thi sĩ Xuân Tâm chứ không phải Thiền sư là tác giả bài thơ này! Mất Mẹ Năm xưa tôi còn bé Mẹ tôi đã qua đời Lần đầu tiên tôi hiểu Thân phận trẻ mồ côi Quanh tôi ai cũng khóc Yên lặng tôi sầu thôi Mặc dòng nước mắt chảy Là bớt khổ đi rồi Độ nhỏ tôi không tin Người thân yêu sẽ mất Hôm ấy tôi sững sờ Và nghi ngờ trời đất Từ nay tôi hết thấy Trên trán Mẹ hôn con Những khi tôi phải đòn Đau lòng Mẹ la dạy Kìa nhà ai bên cạnh Mẹ con vỗ về nhau Tìm Mẹ tôi không thấy Lúc buồn biết trốn đâu Hoàng hôn phủ trên mộ Chuông Chùa nhẹ rơi rơi Tôi biết tôi mất Mẹ Là mất cả bầu trời
Tôi cũng vượt qua lo âu mất ngủ nhờ thiền, nhờ học các giáo lý của Đức Phật. Cảm ơn Phan Đăng rất nhiều vì đã chia sẻ với đại chúng những tri thức bổ ích, có lẽ giúp được nhiều người biết Sống sâu cho hiện tại, vượt qua sợ hãi.
@@tuananho1823 mình nghĩ không nên chấp vào tgian ngồi thiền. Có rất nhiều pháp môn thiền khác nhau. Nếu bạn có đủ duyên lành và khao khát tự sửa đổi qua hành thiền, bạn sẽ tìm được cách thiền phù hợp mình nhất . Thân ái.
❤🧡💛💚💙💜 Một trong những Minh triết thuộc hàng cao nhất trong đạo Phật. Ai lãnh ngộ được điều này, họ không còn sợ điều gì cả. Cái chết đối với họ cũng hoan hỉ và tự nhiên giống như chứng kiến một em bé ra đời mà thôi ❤🧡💛💚💙💜
15:00 giống y chang em luôn anh ạ . Em cứ lo sợ hoang man riết thành bệnh trong tâm . Nhưng kể từ khi có duyên để mà gặp anh từ tết tới giờ em ngộ ra đc nhiều thứ lắm anh ạ❤❤
Đung rồi Phan Đăng, trong 1 xã hội công nghệ hiện nay con người chúng ta hoàn toàn mất định hướng, có thể nói triết lý Không Sinh Không Diệt rất phù hợp. Có 1 thời gian dài tôi cũng hoang mang không thể lý giải được mình từ đâu đến, đến để làm gì và chết đi sẽ về đâu, cho dù tôi có theo tôn giáo. Tuy nhiên khi tôi tìm hiểu triết lý Không Sình Không Diệt tôi cảm thấy nhẹ nhàng hơn và sống thật thoải mái cho dù khó khăn thử thách như thế nào và đặc biệt Không so chết !
Thiền sư Thích Nhất Hạnh được mô tả là một trong những người có ảnh hưởng nhất thế giới, bậc thầy về chánh niệm và là nhà thơ, nhà hoạt động hòa bình xuất sắc.
Người học Phật muốn đi sâu vào triết học PG, nhất thiết cần có khái niệm về hai phạm trù: tục đế và chân đế. Tục đế là sự thật của thế giới hiện tượng: sanh diệt, cao thấp, hơn thua, … tức có hai mặt đối đãi; chân đế là cái lý nhất nguyên: nhất như, không sanh diệt nên không thể luận bàn. Tục đế sanh diệt trên nền tảng chân đế (chân không mà diệu hữu). Ai ngộ được trí bát-nhã (thấy rõ ngũ uẩn đều không thật có) đều vượt qua mọi khổ ách (Bát-nhã Tâm kinh), trong đó có nỗi sợ, … Lý do dễ hiểu : ngộ nhập trí bát nhã tức đã ngộ nhập chân đế hằng hữu nhất như rồi thì làm gì có sợ và không sợ nữa! Cám ơn nb Phan Đăng đã tạo dịp cho tôi chia sẻ ý trên.
Con người hiện đại có những lo âu sợ hãi vô lý và thái quá. Trầm cảm, nghi ngờ, bồn chông lo lắng thậm chí nhảy lầu tự vẫn.... thì cuốn sách của ts Thích nhất Hạnh mà nhà báo giới thiệu và bình luận đã giúp nhiều người lấy lại đc niềm vui cuộc sống...
Hay quá đúng là minh đang rối loạn lo âu trong vận hạn hiện tại mà mình nghỉ làm sao để có thể vượt qua trong 3 năm tới . Điều gì sẽ xẩy ra và nó xẩy ra như thế nào.thì gặp được bài này . Mình cám ơn tác giả và người truyền tải thông tin này rất nhiều!
Cảm ơn nhà báo PHAN ĐĂNG tôi nghe rất nhiều pháp thoại của SƯ ÔNG nhưng hiểu được rất ít ,sự chậm rãi bình thản của SƯ ÔNG như giảng đám mây và nhiều bài khác nữa ,khi nghe lại nhà báo giới thiệu lại các cuốn sách lại thấy dễ hiểu và thấm thía thêm cảm ơn nb
Ngọc Duy N nói rất đúng. " ...tôi thấy tôi mất mẹ như mất cả bầu trời" không phải thơ thầy NH. Cảm ơn ND N đã cho biết cả bài, đây là lần đầu tiên tôi được đọc toàn bài. Hơn nữa lâu nay tôi vẫn nghĩ của Thanh Tịnh.
Với duyên Phật pháp, trí tuệ và khả năng của Phan Đăng mà không tiếp cận không biêt về 10 tập “ đường về xứ Phật “ của Alahan trưởng lão Thích Thông Lạc thì thật là thiếu thiếu và đáng tiếc. Nếu Phan Đăng vui lòng đồng ý Anh sẽ gửi tặng Phan Đăng một bô. Chúc vui khoẻ và may mắn.
Em là một hsinh cũng đã từng đọc quyển này em cũng rất ấn tượng với cách viết của thiền sư khiến cho một người nhỏ tuổi như em cũng có thể hiểu được một cách dễ dàng ♥️♥️
Tôi đau khổ k bao giờ hết đc nỗi đau mất đi người thân ruột thịt của tôi cuộc đời này là bể khổ ngắn ngủi cả đời bố tôi nghèo khổ đông con lại sinh con 1 bề khi lo cho con cái sog chưa sướng ngày nào bệnh tật chết tôi k biết có kiếp sau hay k nhưng kiếp này tôi k nhìn thấy bố tôi hàg ngày nữa đêm đến tôi cô đơn lạnh lẽo lòg càg buồn đau càng nghĩ khổ hơn tôi nhớ thương bố tôi nhiều lắm lòg tôi đau khổ giá như tôi k có mặt trên cõi đời tạm bợ đau khổ này tôi chỉ sợ đau nhưng tôi k sợ chết tôi đau khổ tuột cùng của nỗi đau khi nhìn thấy người thân của tôi lần lượt chết hết
Nếu có dịp, có duyên tôi sẽ chỉ cho Phan Đăng "linh hồn" như mọi người vẫn nghĩ bằng phương pháp khoa học tâm lý ngôn ngữ. Hy vọng bạn có khả năng chia sẻ được tới nhiều người hơn. Tôi nhìn thấy khả năng của bạn hiểu và làm được điều đó!
Nam mô a di đà Phật Bất sinh bất diệt Vật chất không cần mới là tu Tu thiền định thấy được tất cả Bát chay giới Là tám điều không uế tục Nam mô a di đà Phật
bài bình và tác giả đưa ra các cứ liệu , phân tích , nhận định quá hay ; thế mà trước nay tôi cứ một mực rằng trên đời này mọi hiện tượng , sự vật không chỉ có hai thời kỳ , có chăng thì đó là bất cứ mọi sự vật , không có bắt cứ hiện tượng , sư vật nào , có bắt đầu mà không có kết thúc ; và mọi hiện tượng sự vật đều trải qua bốn thời kỳ : sinh (thành) , trụ , dị , diệt ?..
Chào nhà báo Phan Đăng. Tôi lại có 1 nỗi sợ hơi ngược với mọi người là vừa rồi xảy ra 1 sự việc liên quan đến thờ cúng dẫn đến nỗi sợ ma của tôi bị phóng đại lên mà tôi nghĩ hoài không dứt. Tôi xin nhà báo cách suy nghĩ để chuyển hóa nỗi sợ này
Trong cuốn "Nguồn Cội -Danbrown" cũng có câu "chúng ta đến từ đâu và chúng ta sẽ đi về đâu".Anh Phan Đăng đã đọc Cuốn này chưa ạ.Anh có thể phân tích theo quan điểm của tác phẩm này không ạ.Thân ái và cảm ơn những chia sẻ của anh.!
Mình tôn trọng thầy Thích Nhất Hạnh, mình cảm thấy thầy ngộ đạo, nhưng đắc đạo thì chắc không. Vị thiền sư gần nhất mà mình thấy Ngài đắc đạo đó là thầy Thích Giác Khang, giáo pháp thầy giảng mình thấy hợp. Đặc biệt, khi Ngài mất thì có hiện tượng nhiệm mầu. Hòa thượng Tịnh Không cũng từ tu thiền chuyển sang Tịnh Độ song tu. Xa nữa là hòa thượng Hư Vân, Tuyên Hóa,... Đó là quan điểm của mình. Mong các bạn hữu duyên tìm hiểu cuộc đời và nghe được các bài pháp của các Ngài.
Rất tình cờ về " khái niệm bước sóng" -cũng không phải do GV dạy định hướng. Mà nhờ học Vật Lí, tôi cũng đã từng nghĩ đến khả năng đó ( bước sóng, hạ âm, siêu âm,....). Vấn đề - khoa học chưa tìm và đo xem liệu có sự tồn tại đó không?
Mr Đăng có căn Phật pháp ! Thày TNH là người uyên bác , tôi có đọc vài tác phẩm của ông . Tuy nhiên tôi vẫn ko nhìn thấy bóng dáng của Phật ở gương mặt ông như nhìn gương mặt của thày Thích pháp Hòa ! Cám ơn Mr Đăng!😁
Có lẽ bóng dáng Phật của nhiều người VN khá giống với Phật Tổ Như Lai phim Tây Du Kí vì phim này chiếu đi chiếu lại thời thơ ấu,dáng đầy đặn phúc hậu,hoặc các chùa ở VN tượng Phật cũng khá giống vậy. Thực ra Phật ngày ăn 1 bữa và đi bộ hoằng pháp mấy chục năm thì dáng có thể không đầy đặn như thế. Nhưng theo Phật học thì không nên chấp vào hình tướng.
Tôi không phải gặp Phật mà tôi biết , tôi dùng phán đoán có tư duy hệ thống logic để đoán được Phật là người ốm nhom và mặt sẽ hóp lại vì ăn ngày có 1 bữa còn không được ăn nhiều thì lấy gì mà mập được .
😅Rất. Cảm ơn sự phân tích của nhà bao Phan Đăng và mong cho kênh có nhiều bài phân tích sâu sắc hơn nữa . Nhân đây xin cho hỏi nhà báo rằng : Con người còn sống lớn lên có vợ có chồng sinh con , con sinh cháu , cháu sinh chắt …gọi là “ tứ đại đồng đường “ … thì có thể hiểu là con người còn sống đã tái sinh rồi được không nhà báo ?
Thông báo Sự kiện Trải nghiệm định tâm tại TPHCM từ ngày 9 -13 tháng 8 Thời gian: 19h30-21h30 mỗi ngày. Địa điểm: Trung tâm Quận 3. Tác dụng: Làm chủ cảm xúc, nhận diện thân - tâm, chữa lành con người bên trong. Để biết chi tiết, Liên hệ Zalo: 0933321866.
Tôi nhớ lần đầu tiên tôi nghĩ đến cái chết và sợ hãi khi tôi 15 tuổi và đi xem bốc mộ , nhìn bộ xương người và chợt thấy thân thể mình và mọi người xung quanh mình rồi cũng như thế...
Trong thế giới hiện hữu này, tất cả h.tượng sự vật đều sinh sinh diệt diệt nhưng vẫn có những thứ ko sinh ko diệt, chẳng hạn như đất, nước, năng lượng, ....và ngay chính chúng ta- con người- trong cái sinh diệt vẫn có cái ko sinh ko diệt đang tồn tại trong lòng ng. Cho nên chẳng có gì phải sợ hãi. Có phải ko PD!
bạn hiểu sai rồi. Chẳng ai nói bạn phải liều lĩnh, phải chơi dại. Cái đó là Khùng Điên chứ không phải là "Không sợ chết" theo ngữ cảnh mà Phan Đăng nói tới. Dù bạn có cẩn trọng như thế nào đi nữa, chẳng lẽ bạn không sợ chết? Cái chết đến với con người có thể vì Bệnh Tật chứ đâu phải chỉ là tai nạn do liều lĩnh, chạy ẩu. Những người chạy xe cẩn thận có thể thoát khỏi nguy cơ tai nạn (tạm cho là vậy đi), bộ họ không sợ chết vì bệnh tật?? Sợ chết là bản năng sinh học, giúp chúng ta thoát khỏi nguy hiểm và bảo toàn mạng sống 1 cách tương đối mà thôi. Còn cái chết là CHẮC CHẮN đến dù cách này hay cách khác. Có Sợ thì cũng phải Chết, bạn nhé. Và cuốn sách của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh cũng như video này là một TƯ DUY mới về cái chết, về sự sinh ra.
Bạn ơi mình muốn hỏi bạn là, thiên viện của thầy mình niệm mở khoá tu vào ngày bao nhiêu hàng tháng, bạn có thể cho mình xin địa chỉ thiên viện của thầy với nhé, cảm ơn bạn nhiều ❤️
Nếu sau này ăn học thành tài xong . Em hứa sẽ không bao giờ quên đc công ơn giảng dạy những bài học quý giá này của anh Phan Đăng
2:56
Tác giả bài thơ Mất Mẹ là thi sĩ Xuân Tâm (1916 - 2012). Khi viết sách thì Thiền sư chỉ trích dẫn một đoạn thơ của Thi sĩ Xuân Tâm chứ không phải Thiền sư là tác giả bài thơ này!
Mất Mẹ
Năm xưa tôi còn bé
Mẹ tôi đã qua đời
Lần đầu tiên tôi hiểu
Thân phận trẻ mồ côi
Quanh tôi ai cũng khóc
Yên lặng tôi sầu thôi
Mặc dòng nước mắt chảy
Là bớt khổ đi rồi
Độ nhỏ tôi không tin
Người thân yêu sẽ mất
Hôm ấy tôi sững sờ
Và nghi ngờ trời đất
Từ nay tôi hết thấy
Trên trán Mẹ hôn con
Những khi tôi phải đòn
Đau lòng Mẹ la dạy
Kìa nhà ai bên cạnh
Mẹ con vỗ về nhau
Tìm Mẹ tôi không thấy
Lúc buồn biết trốn đâu
Hoàng hôn phủ trên mộ
Chuông Chùa nhẹ rơi rơi
Tôi biết tôi mất Mẹ
Là mất cả bầu trời
sam soi vo van
Tôi cũng vượt qua lo âu mất ngủ nhờ thiền, nhờ học các giáo lý của Đức Phật. Cảm ơn Phan Đăng rất nhiều vì đã chia sẻ với đại chúng những tri thức bổ ích, có lẽ giúp được nhiều người biết Sống sâu cho hiện tại, vượt qua sợ hãi.
Mỗi ngày bạn thiền bao lâu.
@@tuananho1823 mình nghĩ không nên chấp vào tgian ngồi thiền. Có rất nhiều pháp môn thiền khác nhau. Nếu bạn có đủ duyên lành và khao khát tự sửa đổi qua hành thiền, bạn sẽ tìm được cách thiền phù hợp mình nhất . Thân ái.
Nếu bạn muốn tìm hiểu pháp môn thiền mình đang theo, hãy nhắn lại nhé.
@@duongdaothuy3253 rất đúng
❤🧡💛💚💙💜 Một trong những Minh triết thuộc hàng cao nhất trong đạo Phật. Ai lãnh ngộ được điều này, họ không còn sợ điều gì cả. Cái chết đối với họ cũng hoan hỉ và tự nhiên giống như chứng kiến một em bé ra đời mà thôi ❤🧡💛💚💙💜
15:00 giống y chang em luôn anh ạ . Em cứ lo sợ hoang man riết thành bệnh trong tâm . Nhưng kể từ khi có duyên để mà gặp anh từ tết tới giờ em ngộ ra đc nhiều thứ lắm anh ạ❤❤
Em đã đọc quyển này. Từ đó mình có cách tiếp cận mọi việc thật nhẹ nhàng, ngày cả khi ngày mai bất kỳ điều gì xảy ra với mình, kể cả đó là cái chết
Cái chết không sợ, chỉ sợ đau bệnh mà không tiền.
Đung rồi Phan Đăng, trong 1 xã hội công nghệ hiện nay con người chúng ta hoàn toàn mất định hướng, có thể nói triết lý Không Sinh Không Diệt rất phù hợp. Có 1 thời gian dài tôi cũng hoang mang không thể lý giải được mình từ đâu đến, đến để làm gì và chết đi sẽ về đâu, cho dù tôi có theo tôn giáo. Tuy nhiên khi tôi tìm hiểu triết lý Không Sình Không Diệt tôi cảm thấy nhẹ nhàng hơn và sống thật thoải mái cho dù khó khăn thử thách như thế nào và đặc biệt Không so chết !
Sư ông Nhất Hạnh có một cuốn giảng cd “Rong chơi trong sinh diệt” rất có lý. Nếu bạn nào đưa nghe rồi, sẽ không sợ chết nữa🙏🏽💖
Kể cả sợ cũng không làm gì được, ai chả phải chết
Thiền sư Thích Nhất Hạnh được mô tả là một trong những người có ảnh hưởng nhất thế giới, bậc thầy về chánh niệm và là nhà thơ, nhà hoạt động hòa bình xuất sắc.
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng đã chia sẻ những điều hay từ cuốn sách của thầy Thích Nhất Hạnh
CHÚC MỪNG PHAN ĐĂNG ĐÃ KHAI TUỆ ! CÁM ƠN ANH !
Xin cảm ơn Nhà báo Phan Đăng nhiều ạ, chúc Nhà báo một tuần mới làm việc tràn đầy năng lượng, hạnh phúc!
Tu Phật đắc đạo là không tái sinh luân hồi
Con cảm ơn thầy
Kiến thức sâu rộng.Tôi rất thích vì deo này
Xin cảm ơn nha bao Phan Đăng that nhiều thật nhiều
Phan Đăng đang tu trong cuộc sống thường nhật. Chúc mừng bạn!
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật Nam mô a di đà phật A Di Đà phật A Di Đà phật A
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng tôi đã từng mất niềm tin trong cuộc sống nhưng mình tự Tĩnh tâm là được
Vạn pháp do duyên sinh
Rồi cũng do duyên diệt
Thầy ta Đại Sa Môn
Đã thuyết giảng như thế
của Hạnh thì để cho hanh phúc
Tôi nhiều tuổi hơn PD nhưng rất thích học hỏi anh thích có những người bạn như phan đăng !!!
Phạm văn cao
Người học Phật muốn đi sâu vào triết học PG, nhất thiết cần có khái niệm về hai phạm trù: tục đế và chân đế. Tục đế là sự thật của thế giới hiện tượng: sanh diệt, cao thấp, hơn thua, … tức có hai mặt đối đãi; chân đế là cái lý nhất nguyên: nhất như, không sanh diệt nên không thể luận bàn. Tục đế sanh diệt trên nền tảng chân đế (chân không mà diệu hữu). Ai ngộ được trí bát-nhã (thấy rõ ngũ uẩn đều không thật có) đều vượt qua mọi khổ ách (Bát-nhã Tâm kinh), trong đó có nỗi sợ, … Lý do dễ hiểu : ngộ nhập trí bát nhã tức đã ngộ nhập chân đế hằng hữu nhất như rồi thì làm gì có sợ và không sợ nữa! Cám ơn nb Phan Đăng đã tạo dịp cho tôi chia sẻ ý trên.
Hay quá Anh ơi, cám ơn Anh rất nhiều
Nam mô a di đà Phật Chánh đạo ❤
Cam on loi chia se cua PD,chuc PD ngay moi an lanh!
Cảm Ơn Kênh DGPĐ ❤Đã Chia Sẻ
Cảm ơn Phan Đăng, chúc anh mạnh khỏe...!
Cam on phan đâng. Rât nhieu. Nghe ❤😅 13:24
🌸❤️❤️Chúc nhà báo luôn vui khỏe🌹🌟🙏🏻
Người hiểu đạo ...thấy rỏ ở tâm..bổn tánh vốn tự chân như..vốn tự đầy đủ..nên ko sinh ko diệt..nên ko sợ gì cả
Cảm ơn PD nhé
Anh đăng lên gặp thầy KHẾ ĐỊNH CHÙA GIÀ LAM Bình thạnh thành phố hcm...chủ đề này hay lắm anh.
Bài thơ Mất Mẹ như của nhà thơ Xuân Tâm, vì tôi có thuộc cả bài này.
Cảm ơn nhà báo đã chia sẻ!
Con người hiện đại có những lo âu sợ hãi vô lý và thái quá. Trầm cảm, nghi ngờ, bồn chông lo lắng thậm chí nhảy lầu tự vẫn.... thì cuốn sách của ts Thích nhất Hạnh mà nhà báo giới thiệu và bình luận đã giúp nhiều người lấy lại đc niềm vui cuộc sống...
Hay quá đúng là minh đang rối loạn lo âu trong vận hạn hiện tại mà mình nghỉ làm sao để có thể vượt qua trong 3 năm tới .
Điều gì sẽ xẩy ra và nó xẩy ra như thế nào.thì gặp được bài này .
Mình cám ơn tác giả và người truyền tải thông tin này rất nhiều!
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng
XIn chào nhà báo Phan Đăng. Mong chú tiếp tục làm các video về lịch sử Việt Nam. Chúc anh có nhiều sức khỏe.
Xin cảm ơn thầy phan đăng adi da Phật
Omg e vừa nhận sách hôm nay, rất nóng lòng đón xem video của nhà báo Phan Đăng
Cảm ơn nhà báo PHAN ĐĂNG tôi nghe rất nhiều pháp thoại của SƯ ÔNG nhưng hiểu được rất ít ,sự chậm rãi bình thản của SƯ ÔNG như giảng đám mây và nhiều bài khác nữa ,khi nghe lại nhà báo giới thiệu lại các cuốn sách lại thấy dễ hiểu và thấm thía thêm cảm ơn nb
Cam ơn nhà báo Phan Đăng nhiều
Tuyệt vời, xin cảm ơn nhà báo Phan Đăng
Đúng những gì con đang cần. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng rất nhiều ạ!
E vừa mua và đọc xong thì a ra video..hữu duyên quá a Đăng ạ.. Hoan hỷ, hoan hỷ
Ngọc Duy N nói rất đúng. " ...tôi thấy tôi mất mẹ như mất cả bầu trời" không phải thơ thầy NH.
Cảm ơn ND N đã cho biết cả bài, đây là lần đầu tiên tôi được đọc toàn bài. Hơn nữa lâu nay tôi vẫn nghĩ của Thanh Tịnh.
Với duyên Phật pháp, trí tuệ và khả năng của Phan Đăng mà không tiếp cận không biêt về 10 tập “ đường về xứ Phật “ của Alahan trưởng lão Thích Thông Lạc thì thật là thiếu thiếu và đáng tiếc. Nếu Phan Đăng vui lòng đồng ý Anh sẽ gửi tặng Phan Đăng một bô. Chúc vui khoẻ và may mắn.
Tiêu đề hay👍👍👍👍
Em là một hsinh cũng đã từng đọc quyển này em cũng rất ấn tượng với cách viết của thiền sư khiến cho một người nhỏ tuổi như em cũng có thể hiểu được một cách dễ dàng ♥️♥️
Cảm ơn Nhà báo Phan Đăng, chia sẻ rất hay về nội dung tuyệt vời của quyển sách của Thầy Thích Hạnh.
Cảm ơn anh Phan Đăng, mong một ngày trong tương lai sẽ có dịp nói chuyện với anh
Nam mô a di đà Phật nam mô bốn sư thích ca mô ni Phật
Em cảm ơn những chia sẻ của Anh.
Cảm ơn a Phan Đăng vì những chia sẻ rất hay, thực tế. E đã đọc cuốn sách này. E cũng thấy phù hợp với chính bản thân mình.
Cảm ơn nhà báo. Một triết lý rất cao thâm trong bát nhã
Biết ơn nhà báo Phan Đăng với bài chia sẻ giá trị quá!
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng vì bài nói chuyện này
Cám ơn chia sẻ của nhà báo!
❤❤❤❤❤
Cám ơn Phan Đăng rất nhiều.
Cảm ơn nhà báo đã chia sẽ hay. Chúc gia đình vui khỏe an lành
Cám ơn bro👍!và tôi đã bớt sợ rất nhều🙏🏻
Cám ơn kênh !
Cảm ơn anh đã chia sẻ
Tôi đau khổ k bao giờ hết đc nỗi đau mất đi người thân ruột thịt của tôi cuộc đời này là bể khổ ngắn ngủi cả đời bố tôi nghèo khổ đông con lại sinh con 1 bề khi lo cho con cái sog chưa sướng ngày nào bệnh tật chết tôi k biết có kiếp sau hay k nhưng kiếp này tôi k nhìn thấy bố tôi hàg ngày nữa đêm đến tôi cô đơn lạnh lẽo lòg càg buồn đau càng nghĩ khổ hơn tôi nhớ thương bố tôi nhiều lắm lòg tôi đau khổ giá như tôi k có mặt trên cõi đời tạm bợ đau khổ này tôi chỉ sợ đau nhưng tôi k sợ chết tôi đau khổ tuột cùng của nỗi đau khi nhìn thấy người thân của tôi lần lượt chết hết
NAM MÔ ADIDAPHAT NAM MÔ ADIDAPHAT NAM MÔ ADIDAPHAT
Mình cũng đọc quyển sách này và thật sự bình yên trong lòng.
Em cảm ơn Anh rất ý nghĩa ạ ❤️😊🙏
Nếu có dịp, có duyên tôi sẽ chỉ cho Phan Đăng "linh hồn" như mọi người vẫn nghĩ bằng phương pháp khoa học tâm lý ngôn ngữ. Hy vọng bạn có khả năng chia sẻ được tới nhiều người hơn. Tôi nhìn thấy khả năng của bạn hiểu và làm được điều đó!
Nam mô a di đà Phật
Bất sinh bất diệt
Vật chất không cần mới là tu
Tu thiền định thấy được tất cả
Bát chay giới
Là tám điều không uế tục
Nam mô a di đà Phật
E cũng đã tìm hiểu và tới a chia sẻ thì rất giống nhau và em nghĩ nó rất đúng
Các đạo đều dụ ta vào,,,quỳ,lạy,cầu,xin,,,vì sợ hãi,,,,chỉ có Gia tiên và thích ca mâu ni là o có thế,,,!!!
Không sinh không diệt có trong bài bát nhã ba la mật đa Tâm Kinh nên không nên sợ hãi hãy sống tích cực thương yêu nhau với chúng sanh
Đề nghị cho phan đăng vào học viện mênh mông.
bài bình và tác giả đưa ra các cứ liệu , phân tích , nhận định quá hay ; thế mà trước nay tôi cứ một mực rằng trên đời này mọi hiện tượng , sự vật không chỉ có hai thời kỳ , có chăng thì đó là bất cứ mọi sự vật , không có bắt cứ hiện tượng , sư vật nào , có bắt đầu mà không có kết thúc ; và mọi hiện tượng sự vật đều trải qua bốn thời kỳ : sinh (thành) , trụ , dị , diệt ?..
Chào nhà báo Phan Đăng. Tôi lại có 1 nỗi sợ hơi ngược với mọi người là vừa rồi xảy ra 1 sự việc liên quan đến thờ cúng dẫn đến nỗi sợ ma của tôi bị phóng đại lên mà tôi nghĩ hoài không dứt. Tôi xin nhà báo cách suy nghĩ để chuyển hóa nỗi sợ này
vậy anh đọc cuốn Không Diệt, Không Sinh, Đừng sợ hãi đi. Trong đó anh sẽ tìm được điều anh cần chuyển hóa.
❤❤❤
Chào nhà báo, nhiều thứ giống mình quá😂
Tôi không sinh ra và cũng không chết đi, tôi chỉ đến thế giới này để dạo chơi...
🙏🙏🙏🌹🌺
❤️❤️❤️🙏🙏🙏
👍👍👍
Trong cuốn "Nguồn Cội -Danbrown" cũng có câu "chúng ta đến từ đâu và chúng ta sẽ đi về đâu".Anh Phan Đăng đã đọc Cuốn này chưa ạ.Anh có thể phân tích theo quan điểm của tác phẩm này không ạ.Thân ái và cảm ơn những chia sẻ của anh.!
Mình tôn trọng thầy Thích Nhất Hạnh, mình cảm thấy thầy ngộ đạo, nhưng đắc đạo thì chắc không. Vị thiền sư gần nhất mà mình thấy Ngài đắc đạo đó là thầy Thích Giác Khang, giáo pháp thầy giảng mình thấy hợp. Đặc biệt, khi Ngài mất thì có hiện tượng nhiệm mầu. Hòa thượng Tịnh Không cũng từ tu thiền chuyển sang Tịnh Độ song tu. Xa nữa là hòa thượng Hư Vân, Tuyên Hóa,... Đó là quan điểm của mình. Mong các bạn hữu duyên tìm hiểu cuộc đời và nghe được các bài pháp của các Ngài.
Rất tình cờ về " khái niệm bước sóng" -cũng không phải do GV dạy định hướng. Mà nhờ học Vật Lí, tôi cũng đã từng nghĩ đến khả năng đó ( bước sóng, hạ âm, siêu âm,....). Vấn đề - khoa học chưa tìm và đo xem liệu có sự tồn tại đó không?
Mr Đăng có căn Phật pháp ! Thày TNH là người uyên bác , tôi có đọc vài tác phẩm của ông . Tuy nhiên tôi vẫn ko nhìn thấy bóng dáng của Phật ở gương mặt ông như nhìn gương mặt của thày Thích pháp Hòa ! Cám ơn Mr Đăng!😁
Có lẽ bóng dáng Phật của nhiều người VN khá giống với Phật Tổ Như Lai phim Tây Du Kí vì phim này chiếu đi chiếu lại thời thơ ấu,dáng đầy đặn phúc hậu,hoặc các chùa ở VN tượng Phật cũng khá giống vậy. Thực ra Phật ngày ăn 1 bữa và đi bộ hoằng pháp mấy chục năm thì dáng có thể không đầy đặn như thế. Nhưng theo Phật học thì không nên chấp vào hình tướng.
Tôi không phải gặp Phật mà tôi biết , tôi dùng phán đoán có tư duy hệ thống logic để đoán được Phật là người ốm nhom và mặt sẽ hóp lại vì ăn ngày có 1 bữa còn không được ăn nhiều thì lấy gì mà mập được .
😅Rất. Cảm ơn sự phân tích của nhà bao Phan Đăng và mong cho kênh có nhiều bài phân tích sâu sắc hơn nữa . Nhân đây xin cho hỏi nhà báo rằng : Con người còn sống lớn lên có vợ có chồng sinh con , con sinh cháu , cháu sinh chắt …gọi là “ tứ đại đồng đường “ … thì có thể hiểu là con người còn sống đã tái sinh rồi được không nhà báo ?
Chỉ sợ bệnh, không sợ chết.
Thông báo Sự kiện Trải nghiệm định tâm tại TPHCM từ ngày 9 -13 tháng 8
Thời gian: 19h30-21h30 mỗi ngày.
Địa điểm: Trung tâm Quận 3.
Tác dụng: Làm chủ cảm xúc, nhận diện thân - tâm, chữa lành con người bên trong.
Để biết chi tiết, Liên hệ Zalo: 0933321866.
Tôi nhớ lần đầu tiên tôi nghĩ đến cái chết và sợ hãi khi tôi 15 tuổi và đi xem bốc mộ , nhìn bộ xương người và chợt thấy thân thể mình và mọi người xung quanh mình rồi cũng như thế...
Quan điểm của mình thì tất cả là tạo hóa ( còn tạo hóa thì con người không thể hiểu nổi) thế thì cứ sống đơn giản nhẹ nhàng
Kkkk 2:07 thế anh Phan Đăng có sợ chết ko ạ ?
❤
Trong thế giới hiện hữu này, tất cả h.tượng sự vật đều sinh sinh diệt diệt nhưng vẫn có những thứ ko sinh ko diệt, chẳng hạn như đất, nước, năng lượng, ....và ngay chính chúng ta- con người- trong cái sinh diệt vẫn có cái ko sinh ko diệt đang tồn tại trong lòng ng. Cho nên chẳng có gì phải sợ hãi. Có phải ko PD!
Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Sợ chết cũng cần thiết vì sẽ làm cho con người cẩn thận hơn, không liều lĩnh làm những thứ nguy hiểm đến tính mạng.
bạn hiểu sai rồi. Chẳng ai nói bạn phải liều lĩnh, phải chơi dại. Cái đó là Khùng Điên chứ không phải là "Không sợ chết" theo ngữ cảnh mà Phan Đăng nói tới. Dù bạn có cẩn trọng như thế nào đi nữa, chẳng lẽ bạn không sợ chết? Cái chết đến với con người có thể vì Bệnh Tật chứ đâu phải chỉ là tai nạn do liều lĩnh, chạy ẩu. Những người chạy xe cẩn thận có thể thoát khỏi nguy cơ tai nạn (tạm cho là vậy đi), bộ họ không sợ chết vì bệnh tật?? Sợ chết là bản năng sinh học, giúp chúng ta thoát khỏi nguy hiểm và bảo toàn mạng sống 1 cách tương đối mà thôi. Còn cái chết là CHẮC CHẮN đến dù cách này hay cách khác. Có Sợ thì cũng phải Chết, bạn nhé. Và cuốn sách của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh cũng như video này là một TƯ DUY mới về cái chết, về sự sinh ra.
Bạn ơi mình muốn hỏi bạn là, thiên viện của thầy mình niệm mở khoá tu vào ngày bao nhiêu hàng tháng, bạn có thể cho mình xin địa chỉ thiên viện của thầy với nhé, cảm ơn bạn nhiều ❤️
Tóm Lại..Tôi Hiểu LỜI PHẬT DẠY CHÚNG SINH PHẢI BUÔNG BỎ..??? Có Nghĩa Là CÓ MẮT NHƯ MÙ..CÓ TAI NHƯ ĐIẾC..CÓ MỒM NHƯ CÂM..OK THÌ SẼ YÊN ỔN TỒN TẠI🎉🎉🎉
sợ không có tiền thôi, chứ có tiền là yêu đời liền , mọi thứ trên đời nên đơn giản vấn đề lại đi
Tiền chưa đủ, phải còn sức khỏe nữa
Không sinh
Không diệt
Không chết
Lên không sợ tu
Lên phải tu mới biết
Không sợ hãi chết
Cho e hỏi mọi người chúng ta tu thiền để hướng vào bên trong con người thật . Chúng ta có nên thuần chay hay ko chấp vào chay mặn ăn gì cũng dc ah