Hồi trước khi có cống Bảo Định, nước nhiễm mặn hàng năm đã từng đến chợ Bến Tranh, rạch Tha La,...nhưng theo mùa và không ngập cao vào mùa này, kinh rạch nạo vét, "hốt mương" thường xuyên. Giờ máy móc nhiều, có sẵn nhưng ít ai quan tâm vét kênh mương công cộng, chỉ toàn muốn lấp đi
Bên Mỹ Tho ngập một phần là do đầu Cù Lao Bảo của Bến Tre đã hoàn thành hệ thống cống ngăn mặn. Hoàn thành cách đây 3 năm. Từ lúc hệ thống ngăn mặn bên Bến Tre hoàn thành, thì ko chỉ có Mỹ Tho bị ngập, mà thành phố Vĩnh Long cũng bị ngập. Công trình ngăn mặn bên Bến Tre là do Hà Lan tài trợ, trị giá 2000 tỷ. Thời gian hệ thống cống ngăn mặn bên Bến Tre hoàn thành, cũng là lúc tôi xem tin tức thì thấy nước ngập ở Mỹ Tho và Vĩnh Long. Hệ thống cống ngăn mặn và đê bên Bến Tre, sẽ đóng vào lúc nước rong, nhất là mấy tháng 8, 9, 10. Và lúc tháng mùa khô, nhất là nước mặn. Tôi nghĩ nguyên nhân Mỹ Tho ngập, 1 phần là do hệ thống cống bên Bến Tre.
Mực nước biển ngày một dâng cao do biến đổi khí hậu, dòng tuần hoàn nước bị tác động mạnh, lòng sông rạch nội đồng ít được quan tâm nạo vét trong gần 30 năm nay, gần 20 năm dòng chảy của lũ đầu nguồn về ít và không ổn định,... tóm lại là "trị thủy" không đồng bộ, dù có nhiều giải pháp nhưng chưa nghiên cứu nghiêm túc và chưa được thực hiện. Chuyện này còn đề cập liên tục và nhiều video sau, hiện chưa có thời gian thu thập đủ dữ liệu. Mấy trăm năm trước ĐBSCL vốn dĩ là vùng trủng thấp mà, cần giải pháp lâu dài
@@diachitiengiang Một phần nguyên nhân rất lớn là do các đập thủy điện phía trên thượng nguồn, đặc biệt là những công trình thủy điện gần đây tại Lào. Nếu Tiền Giang tiến hành xây dựng cống ngăn mặn, nước mặn nó sẽ đi vào sâu hơn, sau này nước mặn sẽ lên tới Cai Lậy, Cái Bè, Vĩnh Long. Trước đây khu vực TP. Bến Tre rất ít khi bị mặn, từ ngày các công trình ngăn mặn ở các huyện gần biển như Giồng Trôm, Ba Tri, Thạnh Phú hoàn thành, nước mặn ko vào đc những vùng đất đó, nên nó đẩy vào sâu hơn. Bây giờ, huyện Chợ Lách bị ảnh hưởng bởi nước mặn, và ảnh hưởng đến cây ăn trái, và huyện này cũng đang lên phương án xây cống ngăn mặn tại các cửa sông. Ngay tại khu vực nơi tôi sống, có các công trình ngăn mặn do Hà Lan tài trợ, cống ngăn mặn có tác dụng, nhưng lượng nước ngọt chứa quá ít, nó cạn dần và ko có nguồn nước bổ sung vào, thành ra những khu vực đất canh tác xa rạch chính, họ cũng ko có nước ngọt để tưới, mương cạn khô, đi bộ đc luôn.
Vài chục năm nay đâu có nghe chỗ nào có "xáng múc, xáng cạp" nạo vét nội đồng đâu. Toàn phân lô bán nền, san lấp mặt bằng. Lấy nước đâu xài mùa khô. Xâm nhập mặn nhất thời giống như nước trong chén, trong dĩa và trong ly, trong chai khác nhau, khi sóng sánh thôi
Kakaka sao làm chi chuyện tốn kém vậy, nạo vét hệ thống kinh nội đồng trữ nước cho mình, khi nó tràn thì mình có thể xả lũ, đi xin làm gì. Dựa vào chính mình, thậm chí giải pháp với dự án kênh Phù Nam của Cam mình vẫn có đối sách. Quan trọng có chơi lớn không thội. Đã có khung cho chuyện này, có dịp sẽ làm video luôn
Nhà ở đây xây bát nháo, nhìn trên cao không có điểm nhấn nào, xen kẻ cây cối um tùm. Nên nơi nào cũng giống nhau. Bạn nên nói mình quay ở đâu, đoạn nào, địa điểm này có gì thú vị để người xem có ấn tượng lưu trữ tham khảo.
Là ngoại ô thành phố, video trọng tâm là ngập nước, ô nhiễm, rác thảy, biến đổi khí hậu,... và sự cấp bách của các giải pháp bờ kè, cống điều tiết, thực trạng, thực tế bằng chứng cho câu chuyện thôi. Sẽ nghiên cứu thêm về ý này.
Chuẩn luôn , mama earth ,thank admin
Mỹ tho,tỉnh Định tường ...
Trung lương,vựa cây trái
ngày đó...hôm nay NGẬP
MẶN ???
Hồi trước khi có cống Bảo Định, nước nhiễm mặn hàng năm đã từng đến chợ Bến Tranh, rạch Tha La,...nhưng theo mùa và không ngập cao vào mùa này, kinh rạch nạo vét, "hốt mương" thường xuyên. Giờ máy móc nhiều, có sẵn nhưng ít ai quan tâm vét kênh mương công cộng, chỉ toàn muốn lấp đi
Tôi thấy tất nhiều người ban ngày mà chở rác vứt bỏ xuống sông tôi mong pháp luật mạnh tay với những người đó. Vẫn còn kịp để sao nầy thành không còn sông
Tiên giang mai trong tôi .
Thank you very much
Ngập tràn đầy để rửa sạch sẽ khỏi bị muỗi đốt.
Tâm trí bạn trong bão lũ vẫn sáng đèn, dù hơi "sai trái" nhưng bạn có ý nghĩ khá hợp lý
Rác khắp nơi , nhìn xốn con mắt luôn
BẠN LÀM NGÀNH XD HAY SAO MÀ KIẾN THỨC KHÁ HAY. CẢM ƠN BẠN NHIỀU.
Bên Mỹ Tho ngập một phần là do đầu Cù Lao Bảo của Bến Tre đã hoàn thành hệ thống cống ngăn mặn. Hoàn thành cách đây 3 năm.
Từ lúc hệ thống ngăn mặn bên Bến Tre hoàn thành, thì ko chỉ có Mỹ Tho bị ngập, mà thành phố Vĩnh Long cũng bị ngập.
Công trình ngăn mặn bên Bến Tre là do Hà Lan tài trợ, trị giá 2000 tỷ.
Thời gian hệ thống cống ngăn mặn bên Bến Tre hoàn thành, cũng là lúc tôi xem tin tức thì thấy nước ngập ở Mỹ Tho và Vĩnh Long.
Hệ thống cống ngăn mặn và đê bên Bến Tre, sẽ đóng vào lúc nước rong, nhất là mấy tháng 8, 9, 10. Và lúc tháng mùa khô, nhất là nước mặn.
Tôi nghĩ nguyên nhân Mỹ Tho ngập, 1 phần là do hệ thống cống bên Bến Tre.
Mực nước biển ngày một dâng cao do biến đổi khí hậu, dòng tuần hoàn nước bị tác động mạnh, lòng sông rạch nội đồng ít được quan tâm nạo vét trong gần 30 năm nay, gần 20 năm dòng chảy của lũ đầu nguồn về ít và không ổn định,... tóm lại là "trị thủy" không đồng bộ, dù có nhiều giải pháp nhưng chưa nghiên cứu nghiêm túc và chưa được thực hiện. Chuyện này còn đề cập liên tục và nhiều video sau, hiện chưa có thời gian thu thập đủ dữ liệu. Mấy trăm năm trước ĐBSCL vốn dĩ là vùng trủng thấp mà, cần giải pháp lâu dài
@@diachitiengiang Một phần nguyên nhân rất lớn là do các đập thủy điện phía trên thượng nguồn, đặc biệt là những công trình thủy điện gần đây tại Lào.
Nếu Tiền Giang tiến hành xây dựng cống ngăn mặn, nước mặn nó sẽ đi vào sâu hơn, sau này nước mặn sẽ lên tới Cai Lậy, Cái Bè, Vĩnh Long. Trước đây khu vực TP. Bến Tre rất ít khi bị mặn, từ ngày các công trình ngăn mặn ở các huyện gần biển như Giồng Trôm, Ba Tri, Thạnh Phú hoàn thành, nước mặn ko vào đc những vùng đất đó, nên nó đẩy vào sâu hơn. Bây giờ, huyện Chợ Lách bị ảnh hưởng bởi nước mặn, và ảnh hưởng đến cây ăn trái, và huyện này cũng đang lên phương án xây cống ngăn mặn tại các cửa sông.
Ngay tại khu vực nơi tôi sống, có các công trình ngăn mặn do Hà Lan tài trợ, cống ngăn mặn có tác dụng, nhưng lượng nước ngọt chứa quá ít, nó cạn dần và ko có nguồn nước bổ sung vào, thành ra những khu vực đất canh tác xa rạch chính, họ cũng ko có nước ngọt để tưới, mương cạn khô, đi bộ đc luôn.
Vài chục năm nay đâu có nghe chỗ nào có "xáng múc, xáng cạp" nạo vét nội đồng đâu. Toàn phân lô bán nền, san lấp mặt bằng. Lấy nước đâu xài mùa khô. Xâm nhập mặn nhất thời giống như nước trong chén, trong dĩa và trong ly, trong chai khác nhau, khi sóng sánh thôi
Dia chi tien giang qua trung quoc noi cho ong tap can binh nghe.
Kakaka sao làm chi chuyện tốn kém vậy, nạo vét hệ thống kinh nội đồng trữ nước cho mình, khi nó tràn thì mình có thể xả lũ, đi xin làm gì. Dựa vào chính mình, thậm chí giải pháp với dự án kênh Phù Nam của Cam mình vẫn có đối sách. Quan trọng có chơi lớn không thội. Đã có khung cho chuyện này, có dịp sẽ làm video luôn
Nhà ở đây xây bát nháo, nhìn trên cao không có điểm nhấn nào, xen kẻ cây cối um tùm. Nên nơi nào cũng giống nhau. Bạn nên nói mình quay ở đâu, đoạn nào, địa điểm này có gì thú vị để người xem có ấn tượng lưu trữ tham khảo.
Là ngoại ô thành phố, video trọng tâm là ngập nước, ô nhiễm, rác thảy, biến đổi khí hậu,... và sự cấp bách của các giải pháp bờ kè, cống điều tiết, thực trạng, thực tế bằng chứng cho câu chuyện thôi. Sẽ nghiên cứu thêm về ý này.
😂Am thanh qua te nghe k ro
Video này làm tự nhiên có sao làm vậy, không giống “phim trường “ làm lộ hết những góc quay hê hảm kim hoàn mượn nước câu view tệ là phải hihihi
Nói chuyện nghe buồn ngủ quá hết biết chuyện gì nói rồi hả
Vậy khi nào cần thư giản và muốn được ngủ ngon nhớ đăng ký theo dõi kênh nha ! hihihi