Thật sự những người làm ra video này phước đức vô lượng...tôi xem hồi 6-7tuổi cùng với cha mẹ, giờ tôi 17 và đi làm xa nhà, tự chính mình tìm đến phật pháp cảm giác thật an nhàn.
@@traifaa805 biết sớm nhưng không làm theo hay làm không đúng cũng như dậm chân tại chỗ Ah biết muộn hơn nhưng hành đúng theo đạo thì không gọi là muộn
@@atTK-um5hk ah thì trước đây hỉu sai về phật pháp cứ nghĩ Phật giáo là mê tín dị đoan và hay lừa gạt người kiếm tiền vì bây giờ Phật giáo truyền đạt sai vào chùa chiền rất nhiều rất nhiều là tà đạo toàn giả thần thánh lừa đảo
@@atTK-um5hk Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật May thay gặp được phật May thay gặp được pháp May thay gặp được tăng Mong sao ai ai cũng được nghe pháp Mong sao gặp được phật Cầu cho tất cả chúng con chúng sanh Nghe được pháp lành tin tưởng tuyệt đối thân tâm an lạc
Còn nhiều thầy lắm bạn, sư phước đông, nhưng đệ tử của thầy thông lạc ở tu viên chơn như, sư từ thông, những vị đươc youtuber nhân gà đã quay video.....do bạn chưa biết nên bạn nghĩ có 1 mình sư minh tuệ thôi
@@hoanghiepTV9 cảm ơn bạn cung cấp thông tin hữu ích cho mình.mình sẽ tìm hiểu thêm về những Thầy tu khổ hạnh tìm đường giải thoát.Minh cũng muốn hoàn thiện con người mình, không tham hận luôn đem niềm vui cho mọi người xung quanh.Cầu mong thế giới ăn lạc.Cam ơn bạn nhiều chúc bạn có nhiều niềm vui sức khỏe nhe
Bạn ơi mình biết sống dựa vào hào quang các bồ tác là tốt đó.nhung chỉ dựa vào hào quang các ngày để được an lành.thi sao bạn không tự mình là một hào quang như các ngày vậy một dời toan tính nhằm mất rồi có được gì đâu.nghi lại đời người có cố rắn cách mấy thì cũng bằng không
Mỗi Tôn Giáo đều hướng thượng và hướng thiện . Mỗi người thấy hợp thì chọn làm tín ngưỡng của mình . Không nên tranh luận, chỉ cần sống tốt ,đem tình thương đến với mọi người theo lời dạy của giáo pháp của tôn giáo mình , như vậy có ích lợi hơn là cải lý hơn, thua nhau .
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
3 giờ rưỡi sáng còn xem đến mắt sụp mòn mỏi rồi mà chưa chịu ngủ. xem đến đoạn Phật Viên Tịch nhập Niết Bàn.Lời nói cuối cùng vọng lại từ không trung của ngày..Chuyện đời luôn thay đổi, trên đời k có gì là k đổi thay.Vạn vật từ sanh đến tử từ tử đến sanh.Trong sự yên tĩnh này, Ta đã tìm được sự bất diệt của sinh mạng bình an.Này các đệ tử của ta .Từ nay các con phải nương vào Phật Pháp và nhờ vào chính bản thân mình. Huhu.Phật là điểm tựa lớn nhất là niềm tin mạnh mẽ nhất để con cảm thấy an nhiên ở cõi ta bà ngũ uẫn này.Con nguyện cố gắng tinh tấn học theo đức hạnh và những lời Phật dạy từ từ ...NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏🙏😔😌
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Cái khung cảnh đầu đoạn phim, cuộc hội ngội giữa ĐỨC PHẬT và ngài ĐẠI CA DIẾP, khiến cho mình chết lặng ... Như con thơ về với mẹ hiền sau bao năm tháng dài ngỗ nghịch Như đứa con sau bao năm bôn ba nơi đất khách quê người, trở về mái nhà xưa nơi mình được sinh ra Như tử tù được ân xá khỏi tội chết Như sau bao cơn mưa sấm chớp bão bùng mặt đất rung chuyển, cuối cùng mọi thứ cũng về lại an bình với ánh nắng chan hoà khắp vạn vật Như tấm lòng hiền lương của mỗi người được trổ ra sau bao tháng ngày điên đảo si mê Như trăm con sông cuỗi cùng cũng trở về một bể Như cái tâm sinh diệt từng sát na nay đã trở về tịch tịnh Như vũ trụ to lớn thu hẹp về như đầu một cọng lông Như thời gian vô cùng tận thu ngắn về trong như một sát na Như vạn pháp đều tan biến như chưa từng được tồn tại Như thấy đức phật chan hòa giữa hư không chứ không phải là trong sắc thân của một con người Như nước biển đã cạn khô không còn sóng nào có thể gợn Như phiền não đã được đoạn, nghiệp chướng tiêu trừ không còn lí do để sinh tử Như kẻ trôi lăn trong sinh tử luân hồi nay đã thấy được ngõ vào niết bàn Như nắm được pháp môn tịnh độ A DI ĐÀ PHẬT vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi đau khổ...
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Ngày trước mình cũng hay xem về vdeo của đức phật vì cảm thấy xem xong lòng thấy an vui,nhẹ nhõm.Giờ vì thầy minh tuệ mình lại xem lại các video mà đức phật giáo hoá chúng sinh.
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏.Con xem video này rất ngưỡng mộ Ngài,xem đến cảnh Ngài khước từ Vinh hoa phú quý để đi tìm đến con đường giải thoát và cảnh Ngài ko màng bát cháo rất bẩn mà Ngài vẫn nhận bát cháo với lòng hoan hỉ ,Con rất ngưỡng mộ điều ấy,vì bản thân con từng rất thích giàu có, rất sợ những thứ bẩn, rất sợ sống cùng người nghèo,từ khi biết đến Ngài con đã nhận thức và tự nhủ bản thân sống giản dị khiêm tốn và ko phân biệt giàu nghèo ạ.☺️
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
"Tôn Giả Đại Ca Diếp và Đại Hội Kết Tập Kinh Điển" - một câu chuyện lịch sử thiêng liêng và đầy ý nghĩa trong Phật giáo. 🙏✨ Đại Ca Diếp, vị đại đệ tử xuất chúng của Đức Phật, không chỉ nổi bật với đức hạnh và trí tuệ siêu việt mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ giáo pháp. Cuộc Đại Hội Kết Tập Kinh Điển đầu tiên dưới sự chủ trì của Ngài là cột mốc quan trọng, giúp bảo tồn những lời dạy nguyên thủy của Đức Phật cho thế hệ mai sau. Qua đó, ta càng thấu hiểu sự tận tâm và hy sinh của các bậc thánh nhân, những người đã dành trọn đời để giữ gìn ánh sáng chân lý. Cảm ơn video đã mang đến một góc nhìn sâu sắc về lịch sử Phật giáo. Hy vọng rằng những ai đang trên hành trình học hỏi giáo pháp sẽ cảm nhận được lòng biết ơn và tinh tấn hơn trong việc tu học. 🌿🕉
Ngài A nan có trí nhớ tốt , ngài nhắc lại những lời Phật dạy vì ngài là thị giả của Phật . Mỗi lần nghe , các đệ tử lập lại nhiều lần để ghi nhớ ( vì thế mà co tục tụng kinh còn lại hôm nay ) , hơn nữa các sư không bị nhiều điều làm bận não như kiếm sống ; nghe ra đi ô , xem phim , xem mạng , đọc tiểu thuyết v.v mà thời ấy chưa có .
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni phật Nam Mô Quán Thế Âm Bồ TÁT Nam Mô Đại Thế Chí Bồ TÁT Nam Mô Đại Nguyên Địa Tạng Vương Bồ TÁT Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát 🙏🙏🙏 xem mà dưng dưng nước mắt
Nam mô ai di đa phật,có tu,có khổ,mới có thành quả thương chúng sinh cũng như thương chính ban thân mình. ở đời chơ nên sống dua vào ng khác khi mình có sức khỏe ko lam. Nếu biet bố thi,cúng dường ac sẽ gặp được phúc...mô phật.
Anime Nhật Bản vẫn là vô đối, truyền tải tuyệt vời câu chuyện nhà Phật, đem lại những cảm xúc chân thực như được chứng kiến ngay trước mắt, A Di Đà Phật Namu Ami Da Butsu 🙏
Mình đã đc nghe di lạc chân kinh và ngài ca diếp vâng lời Đức Phật thích ca chuyển thế thành tổ sư Minh Đăng Quang .chuyền phái trì bình khất thực cho phật Di lặc để cứu nhân độ thế
@@nguyentung2593 Phật giáo hoà hảo..tại an Giang đức thầy là ngài ca diếp đó..ta là kẻ vô hình hữu ảnh ẩn xác phàm gìn đạo thích ca..hoặc giả..ta thừa vưng sắc lệnh thế tôn khắp hạ giái truyền khai đạo pháp..hoặc là..ở thiên trước toà sen có chỗ ngồi..xuống Trần chẳng dụng chốn cao ngôi..hoặc..khùng vưng lệnh tây phương Phật tổ nên giáo truyền khắp cả nam kỳ..hoặc..xưa nay không có mấy khi dương Trần có Phật dậy thì xuống đây..hoặc..tây phương cực lạc khùng ngồi tòa sen..hoặc là..ra đời xưng hiệu khùng điên nào ai có rõ thần tiên là gì..hay là..Hoà thôn hảo cảnh xứ chi ta tạm dắt Nhơn sanh khỏi ái hà tạo xác Huỳnh danh thanh sắc trẻ chờ thời thiên định thiết hùng ca..còn rất nhiều chỗ ngài tiết lộ cho mình biết..chúc bạn đọc xong và ngộ đc đó là duyên lành đã có..còn vô duyên khó biết lời thầy nói xa.. nam mô a di đà Phật
❤nam mô bốn sư thích ca mâu ni Phật chúng con xin cám ơn ngài đã để lại pháp môn khoa học vật lý thiền tông rất thực tế và khoa học tuyệt quý trên trái đất và tam giới này chúng con xin cám ơn ngài
Đây chính là kim sơn phật và cũng chính là thầy ngày đã nói như vậy"ông có biết tôi là ai khôg " nói với ông 7 dức " tôi là kim sơn phật mà kim sơn phật là ca diếp tôi chính là ca diếp trở lại đây " ôi nam mô a di đà phật
@@duongson1712 Phải làm việc phải nấu ăn phải ăn phải uống thì cái bụng nó mới no được. Chứ cầu nguyện hoài cầu nguyện mãi mãi mà tự mình không thực hành thì làm sao cái bụng nó no cho được.
Là Tổ Sư Thứ Nhất của Tu theo giới luật Hạnh Đầu Đà. Ở Việt Nam xưa thì có Sư Minh Đăng Quang và một số sư khác cùng bộ hành. Sau này là Sư Thích Minh Tuệ. Nam Mô A Di Đà Phật.
Sơ Tổ Ma Ha Ca Diếp chính là một trong những tiền kiếp của Đức Huỳnh Giáo Chủ trở lại để chấn hưng Phật pháp, ĐHGC từng nói " ta không quên mình là một đại đệ tử trung thành của Đức Phật Thích Ca"
Rất đúng và chính xác đại ca diếp đã có mặt tại việt nam miền nam nước ta..nói chung là trong đạo ai cũng biết còn người ngoài thì đa số họ ko tin và cũng ko chịu tìm hiểu..duyên lành rõ được khùng điên chẳng qua kiếp trước thiện duyên hữu phần
Thật sự những người làm ra video này phước đức vô lượng...tôi xem hồi 6-7tuổi cùng với cha mẹ, giờ tôi 17 và đi làm xa nhà, tự chính mình tìm đến phật pháp cảm giác thật an nhàn.
E biết đến Phật pháp sớm quá quả là có phước tiếc là ah biết muộn quá 🙄
@@traifaa805 biết sớm nhưng không làm theo hay làm không đúng cũng như dậm chân tại chỗ
Ah biết muộn hơn nhưng hành đúng theo đạo thì không gọi là muộn
@@atTK-um5hk vậy e bít sớm e có làm theo tu lúc đó ko?
@@atTK-um5hk ah thì trước đây hỉu sai về phật pháp cứ nghĩ Phật giáo là mê tín dị đoan và hay lừa gạt người kiếm tiền vì bây giờ Phật giáo truyền đạt sai vào chùa chiền rất nhiều rất nhiều là tà đạo toàn giả thần thánh lừa đảo
@@atTK-um5hk Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
May thay gặp được phật
May thay gặp được pháp
May thay gặp được tăng
Mong sao ai ai cũng được nghe pháp
Mong sao gặp được phật
Cầu cho tất cả chúng con chúng sanh
Nghe được pháp lành tin tưởng tuyệt đối thân tâm an lạc
Thầy thích minh tuệ là hiện thân của ngài tôn giả ca diếp học trò xuất sắc của đức thế tôn ,con xin tri ân công đức của ngài
Mình cũng nghĩ như bạn
Nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật
Giờ Việt Nam mình có thầy Thích Minh Tuệ.A di đà Phật
@@vuphuongnl1181sư minh tuệ cũng làm thế mà
@@vuphuongnl1181chưa gì thấy bạn phiền não rôi, sân với si nó bao quanh người bạn
Còn nhiều thầy lắm bạn, sư phước đông, nhưng đệ tử của thầy thông lạc ở tu viên chơn như, sư từ thông, những vị đươc youtuber nhân gà đã quay video.....do bạn chưa biết nên bạn nghĩ có 1 mình sư minh tuệ thôi
@@hoanghiepTV9 cảm ơn bạn cung cấp thông tin hữu ích cho mình.mình sẽ tìm hiểu thêm về những Thầy tu khổ hạnh tìm đường giải thoát.Minh cũng muốn hoàn thiện con người mình, không tham hận luôn đem niềm vui cho mọi người xung quanh.Cầu mong thế giới ăn lạc.Cam ơn bạn nhiều chúc bạn có nhiều niềm vui sức khỏe nhe
@@VoTrang-ki6nk bạn là người mới hoặc là nữ thì nên đến tu viện chơn như để học, đi đứng nằm ngồi, sống độc cư. Mìn thì chưa co duyên, chúc bạn an lạc
Những ai biết tìm đến phật pháp, đều có được an lành, luôn được sống trong ánh hào quang của chư phật, bồ tát.
Bạn ơi mình biết sống dựa vào hào quang các bồ tác là tốt đó.nhung chỉ dựa vào hào quang các ngày để được an lành.thi sao bạn không tự mình là một hào quang như các ngày vậy một dời toan tính nhằm mất rồi có được gì đâu.nghi lại đời người có cố rắn cách mấy thì cũng bằng không
Mỗi Tôn Giáo đều hướng thượng và hướng thiện . Mỗi người thấy hợp thì chọn làm tín ngưỡng của mình . Không nên tranh luận, chỉ cần sống tốt ,đem tình thương đến với mọi người theo lời dạy của giáo pháp của tôn giáo mình , như vậy có ích lợi hơn là cải lý hơn, thua nhau .
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
❤❤❤❤❤❤❤❤❤.....
Con xin đảnh lễ,tri ân công đức các vị bồ tát đã làm ra tác phẩm này cho chúng con hiểu hơn về giáo pháp của Phật 🙏!❤❤❤🙏🙏🙏
❤❤❤ a di đà phật!! Phần đời còn lại.. Con nguyện làm việc. Học tập và Sống thực hành hướng phật🙏🙏🙏
3 giờ rưỡi sáng còn xem đến mắt sụp mòn mỏi rồi mà chưa chịu ngủ. xem đến đoạn Phật Viên Tịch nhập Niết Bàn.Lời nói cuối cùng vọng lại từ không trung của ngày..Chuyện đời luôn thay đổi, trên đời k có gì là k đổi thay.Vạn vật từ sanh đến tử từ tử đến sanh.Trong sự yên tĩnh này, Ta đã tìm được sự bất diệt của sinh mạng bình an.Này các đệ tử của ta .Từ nay các con phải nương vào Phật Pháp và nhờ vào chính bản thân mình.
Huhu.Phật là điểm tựa lớn nhất là niềm tin mạnh mẽ nhất để con cảm thấy an nhiên ở cõi ta bà ngũ uẫn này.Con nguyện cố gắng tinh tấn học theo đức hạnh và những lời Phật dạy từ từ ...NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏🙏😔😌
Namo Buddha!!!
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mo Bon su thich ca mau ni phat
Ngài Đại Ca Diếp đang tái hiện .
Con xin đảnh lễ Bậc thế tôn và hạnh của đại ca diếp Thích Minh Tuệ 🙏🙏🙏
😂😂😂😂
đức phật thật trí tuệ cao siêu 🙏🙏🙏con thật vui khi là con của tam bảo .🙏🙏🙏con nguyện cầu tam bảo trụ thế dài lâu 🙏🙏🙏
Cái khung cảnh đầu đoạn phim, cuộc hội ngội giữa ĐỨC PHẬT và ngài ĐẠI CA DIẾP, khiến cho mình chết lặng ...
Như con thơ về với mẹ hiền sau bao năm tháng dài ngỗ nghịch
Như đứa con sau bao năm bôn ba nơi đất khách quê người, trở về mái nhà xưa nơi mình được sinh ra
Như tử tù được ân xá khỏi tội
chết
Như sau bao cơn mưa sấm chớp bão bùng mặt đất rung chuyển, cuối cùng mọi thứ cũng về lại an bình với ánh nắng chan hoà khắp vạn vật
Như tấm lòng hiền lương của mỗi người được trổ ra sau bao tháng ngày điên đảo si mê
Như trăm con sông cuỗi cùng cũng trở về một bể
Như cái tâm sinh diệt từng sát na nay đã trở về tịch tịnh
Như vũ trụ to lớn thu hẹp về như đầu một cọng lông
Như thời gian vô cùng tận thu ngắn về trong như một sát na
Như vạn pháp đều tan biến như chưa từng được tồn tại
Như thấy đức phật chan hòa giữa hư không chứ không phải là trong sắc thân của một con người
Như nước biển đã cạn khô không còn sóng nào có thể gợn
Như phiền não đã được đoạn, nghiệp chướng tiêu trừ không còn lí do để sinh tử
Như kẻ trôi lăn trong sinh tử luân hồi nay đã thấy được ngõ vào niết bàn
Như nắm được pháp môn tịnh độ A DI ĐÀ PHẬT vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi đau khổ...
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a Di Đà Phật
Hay bạn ơi.mình đọc bài viết của bạn như tìm thấy 1 cái gì đó trong tâm hồn
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô a di đà phật
Nam mô phật bổn sư thích ca mâu ni 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
i am 55 years old vietnamese american i was catholic from bolsa california love su thich minh tue i think su minh tue is ca diep
Ngày trước mình cũng hay xem về vdeo của đức phật vì cảm thấy xem xong lòng thấy an vui,nhẹ nhõm.Giờ vì thầy minh tuệ mình lại xem lại các video mà đức phật giáo hoá chúng sinh.
Ngài đại Ca Diếp đầu đà đệ nhất, tuyệt vời,cho ngài một like!
Nam mô a Di Đà Phật
@@tiepbui424 ty ty uy g.
Con xem clip này con thật ngưỡng mộ đến Ngài Đại ca Diếp , một bậc chân tu khả kính 🙏
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏.Con xem video này rất ngưỡng mộ Ngài,xem đến cảnh Ngài khước từ Vinh hoa phú quý để đi tìm đến con đường giải thoát và cảnh Ngài ko màng bát cháo rất bẩn mà Ngài vẫn nhận bát cháo với lòng hoan hỉ ,Con rất ngưỡng mộ điều ấy,vì bản thân con từng rất thích giàu có, rất sợ những thứ bẩn, rất sợ sống cùng người nghèo,từ khi biết đến Ngài con đã nhận thức và tự nhủ bản thân sống giản dị khiêm tốn và ko phân biệt giàu nghèo ạ.☺️
Thật e đã sống tốt hơn chưa
Bạn có thể tìm kinh trường bộ 3 vượt qua sự ngạo mạn về dòng họ
Fwb không e
Lên chùa mà nói trc phật những câu này
Phật k chơi mạng xã hội
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô ma ha ca diếp tôn giả cảm ơn GS đã chia sẻ chúc quí vị mk bình an
Sắp qua 2024 rồi. Mình xem lại vẫn xúc động. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Sắp tới 2025 rồi bạn ơi.
Xem xong minh rat kính trọng những vi sư đi khât thực
Mỗi lần xem những phim về Phật giáo thì tâm mình đầy xúc động nghẹn ngào, cảm ơn bạn đã chia sẻ những hình ảnh đẹp về Phật giáo.
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Con nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật, nam mô a Di Đà Phật.
2024 Thầy Minh Tuệ đã gieo duyên cho tôi tới đây 😊😊
mình cũng vậy
dạ tôi cũng vậy ạ @@OngGiaTheLuc
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Nam Mô Tôn Giả Đại Ca Diếp, Nam Mô Tôn Giả A Nan
"Tôn Giả Đại Ca Diếp và Đại Hội Kết Tập Kinh Điển" - một câu chuyện lịch sử thiêng liêng và đầy ý nghĩa trong Phật giáo. 🙏✨
Đại Ca Diếp, vị đại đệ tử xuất chúng của Đức Phật, không chỉ nổi bật với đức hạnh và trí tuệ siêu việt mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ giáo pháp. Cuộc Đại Hội Kết Tập Kinh Điển đầu tiên dưới sự chủ trì của Ngài là cột mốc quan trọng, giúp bảo tồn những lời dạy nguyên thủy của Đức Phật cho thế hệ mai sau. Qua đó, ta càng thấu hiểu sự tận tâm và hy sinh của các bậc thánh nhân, những người đã dành trọn đời để giữ gìn ánh sáng chân lý.
Cảm ơn video đã mang đến một góc nhìn sâu sắc về lịch sử Phật giáo. Hy vọng rằng những ai đang trên hành trình học hỏi giáo pháp sẽ cảm nhận được lòng biết ơn và tinh tấn hơn trong việc tu học. 🌿🕉
Mình xem được những thước phim này trong lòng mình rất là hoan hỉ , và nước mắt mình cứ rơi ra mà không kềm chế lại được . Nam mô a mi đà phật.🙏🙏🙏
Ngày xưa các ngài ấy trí nhớ tốt thật! Nghe lời giảng một lần mà nhớ rất giỏi.
Ngài A nan có trí nhớ tốt , ngài nhắc lại những lời Phật dạy vì ngài là thị giả của Phật . Mỗi lần nghe , các đệ tử lập lại nhiều lần để ghi nhớ ( vì thế mà co tục tụng kinh còn lại hôm nay ) , hơn nữa các sư không bị nhiều điều làm bận não như kiếm sống ; nghe ra đi ô , xem phim , xem mạng , đọc tiểu thuyết v.v mà thời ấy chưa có .
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni phật
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ TÁT
Nam Mô Đại Thế Chí Bồ TÁT
Nam Mô Đại Nguyên Địa Tạng Vương Bồ TÁT
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát 🙏🙏🙏
xem mà dưng dưng nước mắt
2022 vẫn xem lại thấy hay và nhân văn. Vứt bỏ đi cái tôi và cho đi Ân Đức vô biên vô lượng. Nam mô A Di Đà Phật
Chào b
Sem qua mới biết thầy mình Tuệ là đang đi đúng đường của đức Phật dạy cho chúng ta
Nam Mô Đại Ca Diếp Tôn Giả.
Con xin cám ơn ạ!
Nam mô a di đà phật nam mô đức phật chư Phật
nam mô bổn sư Thích Ca mâu ni phật
Thât tuyệt vời thân chao nam mô tôn giấ ca diềp bồ tat nam mô anan tòn giấ khô ng vưong thời sơ phat đẩnh lề công đục kiềt tâp kinh điền lần 1
nam mo bon su thich ca mau ni phat
Tâm triền tâm mới có hiểu đc là đại ca nhiếp nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a di đà phật, nam mô tôn giả ma ha ca diếp
Nam mô bổn sư.thích ca mâu ni phật.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat 🙏🙏🙏
Nam mô ai di đa phật,có tu,có khổ,mới có thành quả thương chúng sinh cũng như thương chính ban thân mình. ở đời chơ nên sống dua vào ng khác khi mình có sức khỏe ko lam. Nếu biet bố thi,cúng dường ac sẽ gặp được phúc...mô phật.
My La My z,
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô đại ca diếp con xin học tâm lòng từ bi rộng lượng
Mong cho con xóm thoát chốn dau khổ của cảnh trần nài năm mo a di đà phật
Nam mô bổn sư thích ka mô ni phật nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
Tôn giã đại ca diăt .tu 13hanh đầu đà của đưc phat thich camô ni phât ..mô phat
Nam Mô A Di Đà Phật.🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam Mô Phật Đại Ca Diếp.🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật Quy y Phật Quy y Pháp Quy y Tăng
Phật pháp mới là đạo giáo hoàn hảo nhất . Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Đúng rồi
Phật Giáo Nguyên Thuỷ nhe , chứ Đại Thừa của tổ sư TQ dễ rơi vào ma đạo lắm
Nam mô Đại từ Đại Bi linh cảm ứng quán thế âm bồ tát 🙏
thủ dâm : quyết tâm cai nghiện cai được chua anh
Mỗi lần nghe và xem về Phật pháp thì cái đầu của mình no rất nhẹ nhàng ❤❤
Lòng từ bi của Đức phật và đại ca diếp thật to lớn
Thì mình làm theo phật Đi tu là hết buồn khổ nam mô bổn sư Thích ca mâu ni phật
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nội mình lúc còn sống cũng tu đạo theo cách này, do bà có rất nhiều sách này
Con xin chân thành đảnh lễ bậc đạo sư tôn kính
Anime Nhật Bản vẫn là vô đối, truyền tải tuyệt vời câu chuyện nhà Phật, đem lại những cảm xúc chân thực như được chứng kiến ngay trước mắt, A Di Đà Phật Namu Ami Da Butsu 🙏
Rất đúng
Mình đã đc nghe di lạc chân kinh và ngài ca diếp vâng lời Đức Phật thích ca chuyển thế thành tổ sư Minh Đăng Quang .chuyền phái trì bình khất thực cho phật Di lặc để cứu nhân độ thế
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật.
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Cảm ơn Người làm video công đức vô lượng .
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô nam mô ngài ca diếp bồ tát❤❤❤
nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật Nam mô a di đà phật
🎉🎉🎉🎉🎉
Nam mô a Di đà phật
Nam mô a Di đà phật
Nam mô a Di đà phật
🎉🎉🎉🎉🎉
nam mô a Di đà phật nam mô Đại Bi quán thế âm Bồ tát nam mô Đại thế chí Bồ tát
Lanh Nguyen.
Nam Mô Phật.
Nam Mô Pháp.
Nam Mô Tăng.
Thoai Duc Lu .9.øo.
HUẤN TỊNH
LỜI HAY Ý ĐẸP
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
XIN CHÚC MỌI NGƯỜI THÂN TÂM THƯỜNG AN LẠC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ❤❤❤❤❤🎉🎉🎉
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏🙏🙏. NAM MÔ TÔN GIẢ MA HA CA DIẾP 🙏🙏🙏.
bạn ơi cho mình hỏi là hồi xưa đức phật ko cào đầu nhưng sao bây giờ đạo phạt lại phải cạo đầu hết vậy nhỉ?
Đại ca diếp đã xuống Trần ngay tại đất nước ta..việt nam miền nam của ta..nam mô a di đà Phật
Giờ ở đâu
@@nguyentung2593 Phật giáo hoà hảo..tại an Giang đức thầy là ngài ca diếp đó..ta là kẻ vô hình hữu ảnh ẩn xác phàm gìn đạo thích ca..hoặc giả..ta thừa vưng sắc lệnh thế tôn khắp hạ giái truyền khai đạo pháp..hoặc là..ở thiên trước toà sen có chỗ ngồi..xuống Trần chẳng dụng chốn cao ngôi..hoặc..khùng vưng lệnh tây phương Phật tổ nên giáo truyền khắp cả nam kỳ..hoặc..xưa nay không có mấy khi dương Trần có Phật dậy thì xuống đây..hoặc..tây phương cực lạc khùng ngồi tòa sen..hoặc là..ra đời xưng hiệu khùng điên nào ai có rõ thần tiên là gì..hay là..Hoà thôn hảo cảnh xứ chi ta tạm dắt Nhơn sanh khỏi ái hà tạo xác Huỳnh danh thanh sắc trẻ chờ thời thiên định thiết hùng ca..còn rất nhiều chỗ ngài tiết lộ cho mình biết..chúc bạn đọc xong và ngộ đc đó là duyên lành đã có..còn vô duyên khó biết lời thầy nói xa.. nam mô a di đà Phật
@@nguyentung2593 giờ đang ở Gia Lai :)
NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật
Toi sn 95 lúc xem phim nay cũng 4-5 tuổi ….mô Phật 1 chuỗi phim về Đức Phật rất hay
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Video quá hay và ý nghĩa ạ
Thật sự cao quý ạ
❤nam mô bốn sư thích ca mâu ni Phật chúng con xin cám ơn ngài đã để lại pháp môn khoa học vật lý thiền tông rất thực tế và khoa học tuyệt quý trên trái đất và tam giới này chúng con xin cám ơn ngài
Đây chính là kim sơn phật và cũng chính là thầy ngày đã nói như vậy"ông có biết tôi là ai khôg " nói với ông 7 dức " tôi là kim sơn phật mà kim sơn phật là ca diếp tôi chính là ca diếp trở lại đây " ôi nam mô a di đà phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Ma Ha Ca Diếp Thánh Tăng
con cầu xin Phật trời phù hộ cho ba mẹ và mấy đứa em và mấy đứa cháu luôn luôn có thật nhiều sức khỏe và gặp nhiều mai mắn trong cuộc sống hiện tại
Xin trời Phật phù hộ cho cái bụng của con luôn luôn no.
@@KhoaTran-sw5xq không nên 🙂
@@duongson1712 Phải làm việc phải nấu ăn phải ăn phải uống thì cái bụng nó mới no được. Chứ cầu nguyện hoài cầu nguyện mãi mãi mà tự mình không thực hành thì làm sao cái bụng nó no cho được.
@@KhoaTran-sw5xq ý sư là chú không nên cà khịa người ta. Còn ý chú thì sư hiểu ☺
@@duongson1712 Không phải cà khịa. Mình thấy một sự mê tín ở trong mỗi con người chúng ta.TÍN_ NGUYỆN _ HẠNH.Đây là 3 yếu tố của một người Phật tử.
Nam mô bốn sư thích ca mô ni Phật
NAM MÔ MƯỜI PHƯƠNG PHẬT
NAM MÔ MƯỜI PHƯƠNG BỒ TÁT
con thành tâm đảnh lể ...
Xem phim .tự nhiên thương quý thầy minh tuệ.😢
Mình rơi nước mắt nhìn doan phim rất thương thầy minh tuệ a Di Đà Phật
lam mô a di đà phât
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật...
Xem 3 lần mới hiểu được vấn đề. Phật Pháp Diệu Kỳ!
Bạn ngộ ra cái gì😊
@@thanhhoangle9732 bạn chỉ mk voi
Là Tổ Sư Thứ Nhất của Tu theo giới luật Hạnh Đầu Đà. Ở Việt Nam xưa thì có Sư Minh Đăng Quang và một số sư khác cùng bộ hành. Sau này là Sư Thích Minh Tuệ.
Nam Mô A Di Đà Phật.
Sư giác khang nữa nhé
cám ơn đã làm video này
Thật xúc động. Cám ơn bạn!
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
A Di Đà Phật
Kẻ Ngu sy thì hay chê bai mọi người và phê phán người khác.
nam mô a di đà phật...ngài đại ca diếp....thật tuyệt vời...❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤👍
Nam mô bổn sư thích ca mô ni Phật
Thật tuyệt vời
Nam mô a di đà phật ❤
Nam mô a di đà phật ❤ 🙏🙏🙏
A di đà phật 🙏
A di đa phat cô có một giog thuyết minh rât hay và chuyền cảm cháu ng rât nhẹ lòng kinh phat lam cho con tỉnh ngộ rât nhiêu
Sơ Tổ Ma Ha Ca Diếp chính là một trong những tiền kiếp của Đức Huỳnh Giáo Chủ trở lại để chấn hưng Phật pháp, ĐHGC từng nói " ta không quên mình là một đại đệ tử trung thành của Đức Phật Thích Ca"
T đéo tin
Rất đúng và chính xác đại ca diếp đã có mặt tại việt nam miền nam nước ta..nói chung là trong đạo ai cũng biết còn người ngoài thì đa số họ ko tin và cũng ko chịu tìm hiểu..duyên lành rõ được khùng điên chẳng qua kiếp trước thiện duyên hữu phần
@@Ronalti1992 Đại Ca Diếp vẫn còn trong núi ok, nói nhăng nói cụi ngu vl
the hả
ngáo😂 Bọn phản động
Con nghe mà cảm động và thấu hiểu con vâng lời Phật 🙏🙏🙏🙇
Mình là người Công Giáo. Nhưng mình thấy Clip rất hay và bổ ích. Thank ad. Mong bạn có nhiều clip hay nữa.
Nguyen Hai công giáo đạo phật đều hay như nhau còn phân biêt ganh đau hơn kém thì đã sai
Mình là người Phật giáo và cũng thường xem phim về Thiên Chúa, giống nhau về ý tưởng thật
Bạn nói đúng. Mình là người cùng tôn giáo với bạn
@@clipgiaitri467 pursuinga2yk k 4y1rucboyx2c x
Coi chừng bị lầm to đó bạn
Từ Sư Minh Tuệ tìm ngài Ca Diếp 🙏🙏🙏
Tu hành Chân Chính Đức Độ như Ngài Ca Diếp mới đúng là đệ tử Phật Thích Ca Mâu Ni. Đạt chánh đẳng. Chánh giác
Ngài đã có mặt tại việt nam rồi đấy mà còn có nhiều người chưa biết nam mô a di đà Phật
@@Ronalti1992Lời tien tri đa thành hiện thực ❤❤❤
Các bạn à... những câu thề hứa và ko rõ ý và nghĩa đều là mê tín vớ vẩn được ghi thêm vào... hãy dùng chánh kiến và chánh tư duy nhea
Binh luan la biet long nguoi da thu .
@oai593 bó tay ông bạn luôn...
Nam mo bon su thích ca mau ni Phật nam mô bon su thích ca mâu ni Phật nam mô bon su thích ca mâu ni Phật