Vô Ngã và Tánh Không, Điều quan trọng và khó thấu triệt trong giáo lý Phật Giáo | HT Viên Minh

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 27 жов 2024

КОМЕНТАРІ • 23

  • @TrungDo-u7g
    @TrungDo-u7g 2 місяці тому +3

    🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy ạ

  • @thienucnguyen7420
    @thienucnguyen7420 2 місяці тому

    Bài giảng của HT thật rõ ràng, thật cụ thể, thật minh triết. Chắc chắn sẽ mang giá trị lợi ích thiết thực cho các hành giả tu thiền. Kính lạy Hòa Thượng!

  • @TMDTL
    @TMDTL 2 місяці тому +4

    Video này giải thích về khái niệm “Vô Ngã” và “Tánh Không” trong giáo lý Phật Giáo. Thầy Viên Minh trình bày các khía cạnh khác nhau của “Không” như vô thường, giả hợp, sinh diệt, và đương xứ. Thầy cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức đúng đắn và không bị dính mắc vào các khái niệm hay hình tướng.
    00:00 Khái niệm “Không” trong Phật Giáo
    • Không có gì là nhất định do vô thường
    • Không có vật gì tồn tại mãi mãi
    • Mọi thứ đều đang diễn biến và trở thành
    01:00 Giả hợp và bản chất của sự vật
    • Nhà chỉ là tên gọi, không có thực chất
    • Nhiều yếu tố hợp thành, không có gì là cố định
    • Khái niệm hóa tạo ra sự vật
    03:00 Sinh diệt và sự biến đổi
    • Mọi thứ đều có sinh và diệt
    • Không có gì tồn tại vĩnh viễn
    • Sinh diệt là một phần của vô thường
    04:00 Đương xứ và sự nhận thức
    • Mọi thứ chỉ là tên gọi do con người đặt ra
    • Tâm không sinh ra tưởng thì thoát khỏi tam giới
    • Nhận thức đúng đắn giúp thoát khỏi sự dính mắc
    05:00 Tâm không và tánh không
    • Tâm rỗng lặng trong sáng
    • Không bị ảnh hưởng bởi ngoại cảnh
    • Tâm không động, không sầu, tự tại và vô nhiễm
    • [00:20:00] Thực hành thiền định
    o Thiền định giúp tâm an tĩnh
    o Tâm không bị dao động bởi ngoại cảnh
    o Tâm không động, không sầu, tự tại và vô nhiễm
    • [00:30:00] Ứng dụng trong cuộc sống
    o Áp dụng các nguyên lý “Vô Ngã” và “Tánh Không” vào cuộc sống hàng ngày
    o Nhận thức đúng đắn giúp thoát khỏi sự dính mắc
    o Tâm không sinh ra tưởng thì thoát khỏi tam giới
    • [00:40:00] Kết luận
    o Tóm tắt lại các khái niệm chính
    o Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận thức đúng đắn
    o Khuyến khích thực hành thiền định và áp dụng các nguyên lý vào cuộc sống
    • Xin lưu ý: Thời gian trong video và các hàng tóm tắt có thể không trung thực 100%. Mong thiện tri thức thông cảm cho và tự xem toàn bộ video . Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏

    • @LinhNguyenPhi-w9r
      @LinhNguyenPhi-w9r 2 місяці тому

      Một ly nước còn một nửa 😂😂😂
      - Người bi quan nghĩ ly nước vơi một nửa
      - Người lạc quan nghĩ ly nước đầy một nửa
      - Người khách quan nghĩ nó chỉ như vậy
      Chẳng ông nào giác ngộ cả 😂😂😂
      (Ông giác ngộ không nghĩ gì cả 🤣🤣🤣, khát thì bê uống, không khát thì kệ bà cái ly)

    • @TMDTL
      @TMDTL 2 місяці тому

      @@LinhNguyenPhi-w9r Đúng vậy. Xong nghĩ cho cùng, tất cả đều là những cái nhìn cục bộ, chế định. Ngay cả người nhìn vào sự việc mà xấp xếp, đánh giá. Cái ông mà cho mình giác ngộ cũng chỉ " tưởng mình giác ngộ " Thật ra cũng chỉ theo cái tưởng và bị nó dẫn dắt. Vì các cái nhìn bài bản, bất khả tư nghì cũng chỉ là lý thuyết. Bàn cho vui vậy thôi 🙃

    • @LinhNguyenPhi-w9r
      @LinhNguyenPhi-w9r 2 місяці тому

      ​Đừng tạo ra sanh, tử
      Đừng thêu dệt vô minh
      Đừng vẽ vời niết bàn
      Đừng tạo ngã, vô ngã
      Đừng tạo tác gì cả!
      (Một người hỏi Thạch Sương Khánh Chư: Phật là gì?
      - Một tảng đá lớn lơ lửng giữa không trung.
      -con không hiểu!
      - may mắn là ông không hiểu, nếu ông hiểu nó đè chết ông rồi 😂😂😂)

    • @LinhNguyenPhi-w9r
      @LinhNguyenPhi-w9r 2 місяці тому

      Thạch Sương Khánh Chư bảo:
      - Quên tất cả, đừng động gì.
      - Cố ngơi nghỉ hoàn toàn!
      - Cố vượt qua mười ngàn năm trong một niệm!
      - Cố trở thành tro lạnh và cây khô!
      - Cố ở gần lư hương trong ngôi cổ tự!
      - Cố trở nên một dải lụa trắng.
      (Cái lời dạy đáng đồng tiền bát gạo nhất của lão bà này lại là cái dễ bị hiểu lầm và thực hành sai nhất 😂😂😂)

    • @TMDTL
      @TMDTL 2 місяці тому

      @@LinhNguyenPhi-w9r Đúng rồi. Nhưng đúng cho người đã trải nghiệm và đã biết rút ra bài học. Có làm sai rồi mới biết để tránh cái sai về sau. Nếu chưa hiểu thì cứ tiếp tục đến chừng nào hiểu thật sự mới thôi.
      Như hỏi Thầy : con khổ wá thầy ơi, nhưng con không dám thay đổi gì cả, con làm sao bi giời hở Thầy ?
      Thầy : " Con cứ khổ nữa đi con ! " 🙃

  • @inhngoc4054
    @inhngoc4054 2 місяці тому

    ❤❤❤❤❤

  • @tamquangduc6258
    @tamquangduc6258 Місяць тому

    Thầy VM gọi là Tánh Biết, còn những vị khác gọi là Trực Giác ( cái Thấy đơn thuần, không bị chi phối bởi Định kiến và Thành kiến)

  • @phuctranngoc337
    @phuctranngoc337 2 місяці тому

    Mô Phật

  • @celineha7344
    @celineha7344 2 місяці тому

    Tanh Không không phải là không không
    Không phải là không có
    Không có cũng như không
    Không có thực tanh của Nó
    Không Mình cũng không Ai
    Cuối cùng là không hiểu gì ráo choi

  • @HoaNguyen-ip4vf
    @HoaNguyen-ip4vf 2 місяці тому +1

    Ai hiểu được Tánh Không thì đã hiểu cốt lõi Phật giáo. Mình chưa hiểu nổi😢

    • @FANXDCS
      @FANXDCS 2 місяці тому

      Pháp cũng có tánh có, tồn tại độc lập với suy nghĩ, mong muốn của ta, đó là tánh không.

    • @phatphapvandap9515
      @phatphapvandap9515  2 місяці тому

      Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay

  • @NguyenLe-rp4md
    @NguyenLe-rp4md 2 місяці тому

    Kính Thầy cho con hỏi có phải mình phải tách tâm ra khỏi thân tứ đại để thấy đc mọi chuyển động của thân thì sẽ thấy đc tánh không đúng ko ạh ??🙏🙏🙏

    • @FANXDCS
      @FANXDCS 2 місяці тому

      Tách danh sắc ra cho dễ hiểu chứ danh sắc là một. Tâm cũng biến đổi, vô thường như thân vậy.

    • @phatphapvandap9515
      @phatphapvandap9515  2 місяці тому

      Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay