Đây là nguyên lý của chuẩn kết nối Balanced (cân bằng) giúp triệt tiêu nhiễu trong quá trình truyền. Nó khác biệt so với kiểu kết nối trực tiếp Unbalanced (không cân bằng) ở các nguyên lý truyền và cấu tạo vật lý. Điểm dễ nhận biết nhất là cáp balanced có 3 sợi cáp còn unbalanced chỉ có 2. Nhưng cẩn thận đừng nhầm với cáp unbalanced stereo nhé vì chúng cũng có 3 sợi cáp.
cái này bên điện tự động, ng ta ứng dụng vào việc truyền dữ liệu ở tần số vài trăm kHz. Trc h chỉ biết cách thức sử dụng là gồm 2 dây để dẫn tín hiệu, triệt nhiễu chứ ko đc biết nguyên lý tạo ra nó. Cảm ơn chú!
Nhiều thiết bị dân dụng cũng hỗ trợ ngõ vào ra 2 chuẩn Balanced và unbalanced bạn ạ. Nếu mình biết để tận dụng đường balanced thì sẽ hạn chế được nhiễu hơn.
Mạch này cháu hiểu nó là mạch khuếch đại vi sai, điện áp ra sẽ là (V1-V2) x hệ số khuếch đại (5k/10k=0.5). Do V1 với V2 ngược pha và cùng giá trị nên V1-V2 =2V1, đem nhân 0.5 nữa là vừa đẹp bằng V1. Các tín hiệu nhiễu khác đều tác động vô cả V1 và V2 nên sẽ bị trừ nhau hết.
2 dây đi cùng nhau trong lõi dây mát. Nếu có nhiễu trên đường dây thì cả 2 dây đều sẽ bị tác động nhiễu như nhau. Còn bị nhiễu 1 dây thì chỉ có lỗi như nguồn phát thì chịu
Nếu trong môi trường nhiễu mạnh, ví dụ mình hay thiết kế cho các trạm Rađa của quân đội có môi trường nhiễu điện từ mạnh thì mình sẽ không truyền âm thanh analog cáp đồng mà mình chuyển hết qua quang Audio, dùng cáp quang OM2 đơn mode truyền xa thoải mái không nhiễu. Còn một số trung tâm chỉ huy dùng nhiều tín hiệu audio thì phương pháp truyền quang lằng nhằng mình dùng phương pháp chuyển tất cả nguồn phát sang IP Audio(mình quen dùng Dante) để truyền vào mạng IP rồi phân bổ tới các điểm nhận sau đó giải mã ra âm thanh Analog. Lợi thế của phương án này là mình định tuyến các nguồn phát tới bất kỳ đích nhận một cách dễ dàng, không bị nhiễu ( do mạng IP truyền phát có khả năng chống nhiễu bằng phương pháp kiểm tra các gói tin theo từng bit chẵn lẻ) nghĩa là nó có thêm cấp độ chống nhiễu trên từng bit truyền thay vì chỉ chống nhiễu vật lý trên dây.
😆 Un Balancet!Kiểu anh nói chuyện nghe buồn cười quá!Lâu lắm rồi mới lại nghe giảng về mạch trừ.
Đây là nguyên lý của chuẩn kết nối Balanced (cân bằng) giúp triệt tiêu nhiễu trong quá trình truyền. Nó khác biệt so với kiểu kết nối trực tiếp Unbalanced (không cân bằng) ở các nguyên lý truyền và cấu tạo vật lý. Điểm dễ nhận biết nhất là cáp balanced có 3 sợi cáp còn unbalanced chỉ có 2. Nhưng cẩn thận đừng nhầm với cáp unbalanced stereo nhé vì chúng cũng có 3 sợi cáp.
cái này bên điện tự động, ng ta ứng dụng vào việc truyền dữ liệu ở tần số vài trăm kHz. Trc h chỉ biết cách thức sử dụng là gồm 2 dây để dẫn tín hiệu, triệt nhiễu chứ ko đc biết nguyên lý tạo ra nó. Cảm ơn chú!
2 con amp kia dùng chung nguồn, mass chung tín hiệu đc không thầy
Hơi bị chuẩn. Chỉ trong lĩnh vực âm thanh chuyên nghiệp thì mới áp dụng...
Nhiều thiết bị dân dụng cũng hỗ trợ ngõ vào ra 2 chuẩn Balanced và unbalanced bạn ạ. Nếu mình biết để tận dụng đường balanced thì sẽ hạn chế được nhiễu hơn.
đây là dạng mạch visai. hoạt động như mạch trừ
Mạch này cháu hiểu nó là mạch khuếch đại vi sai, điện áp ra sẽ là (V1-V2) x hệ số khuếch đại (5k/10k=0.5). Do V1 với V2 ngược pha và cùng giá trị nên V1-V2 =2V1, đem nhân 0.5 nữa là vừa đẹp bằng V1. Các tín hiệu nhiễu khác đều tác động vô cả V1 và V2 nên sẽ bị trừ nhau hết.
Chuẩn đấy
hà hà V1 và V2 không cùng giá trị. V1 chỉ bằng (1/3)V2 (chú ý cầu phân áp ơ cực +). Thầy không phân tích nên không ai hiểu tính như thế nào?
@@dungothanh1088 bạn tua tới 4:46 2 tín hiệu xanh và đỏ y hệt nhau nhưng ngược pha nhé
@@toanhoang3221 đúng rồi, nhưng trước khi vào cổng + thì nó bị suy hao qua cầu phân áp
Vậy bạn chưa hiểu V1 với V2 lấy ở đâu rồi. Bạn lên mạng tìm mạch khuếch đại vi sai dùng opamp để xem thêm nhé
Hay quá❤
Anh ơi, anh phân tích mạch cảm biến điều khiển quạt trong amply quay theo nhiệt độ đi anh.
Mạch này làm mồi thuốc lào bịa bậy bạ cũng ra chục kiểu
Ok
👍👍
Em thấy dây mạng dùng có 4 dây mà đấu 8 dây không biết có phải cũng dùng nguyên lý này không thầy?
like like❤
Dây tín hiệu đi tới cả trăm mét vẫn ngon.
Anh thử chạy trường hợp nhiễu ko giống nhau đối với 2 đường tín hiệu xem thế nào ah? Thanks!
Thì nó sẽ nhiễu be bét
@@kythuatvaoisong9373 : Vậy là "chống nhiễu" nhưng phải yêu cầu "nhiễu có điều kiện". :)
@@lmanghg1257 bạn chưa hiểu vấn đề, nhiễu thì làm gì có điều kiện, xem kỹ lại mạch và luận bạn sẽ hiểu
2 dây đi cùng nhau trong lõi dây mát. Nếu có nhiễu trên đường dây thì cả 2 dây đều sẽ bị tác động nhiễu như nhau.
Còn bị nhiễu 1 dây thì chỉ có lỗi như nguồn phát thì chịu
Nếu trong môi trường nhiễu mạnh, ví dụ mình hay thiết kế cho các trạm Rađa của quân đội có môi trường nhiễu điện từ mạnh thì mình sẽ không truyền âm thanh analog cáp đồng mà mình chuyển hết qua quang Audio, dùng cáp quang OM2 đơn mode truyền xa thoải mái không nhiễu. Còn một số trung tâm chỉ huy dùng nhiều tín hiệu audio thì phương pháp truyền quang lằng nhằng mình dùng phương pháp chuyển tất cả nguồn phát sang IP Audio(mình quen dùng Dante) để truyền vào mạng IP rồi phân bổ tới các điểm nhận sau đó giải mã ra âm thanh Analog. Lợi thế của phương án này là mình định tuyến các nguồn phát tới bất kỳ đích nhận một cách dễ dàng, không bị nhiễu ( do mạng IP truyền phát có khả năng chống nhiễu bằng phương pháp kiểm tra các gói tin theo từng bit chẵn lẻ) nghĩa là nó có thêm cấp độ chống nhiễu trên từng bit truyền thay vì chỉ chống nhiễu vật lý trên dây.
Có nhận đệ tử ko bác ơi
like