tập này khá hay, ai đang trong 2 giai đoạn khủng hoảng này mới cảm nhận được hết ý nghĩa thực sự của nó. Điều quan trọng là biết được không chỉ một mình mình như vậy, mà thực ra ai cũng như vậy. Chỉ khác ở chỗ mình chọn đối mặt, nhận lấy suffering để bước vào quá trình "lột xác" thay vì những giải pháp "vui vẻ" tạm thời để đánh lừa bản thân như sử dụng chất kích thích, đồ uống có cồn, tình dục, có thêm nhiều vật chất, etc.
Khủng hoảng hiện sinh - nôm na khi mình nhận ra mình đang lãng phí đời sống và mình bắt tay vào sống. Fundamental crisis là khi mình sống đc 1 đoạn r và như kiểu mình bắt đầu thích nghi đc r thì vấn đề mới sẽ nảy sinh đó là cách sống nào mới là phù hợp với mình (nhất là trong 1 thế giới quá nhiều tự do quá nhiều lựa chọn quá nhiều if). Lúc này theo cá nhân mình thấy sẽ liên quan tới vùng an toàn và khả năng chấp nhận rủi ro - có thể đọc thêm cuốn Vượt lên trật tự của J.Peterson hoặc cuốn Howard's gift và cuốn Just enough của Howard Steveson (chỉ có bản tiếng Anh) để tham khảo. Bản thân J.Peterson có nói đến khủng hoảng hiện sinh trên youtube. Cảm ơn anh Trí về nội dung mang tính gợi mở để mn có thể tìm hiểu thêm nha :))))
Bài podcast này thật sự rất sâu sắc và ý nghĩa! Mình đặc biệt ấn tượng với phần anh Trí chia sẻ về hai loại khủng hoảng "essential crisis" và "fundamental crisis". Cách ảnh liên hệ những trải nghiệm cá nhân với các khái niệm tâm lý học phức tạp một cách gần gũi và dễ hiểu khiến mình suy ngẫm rất nhiều. Phần ví dụ về hình ảnh "trèo cây gặp thần mèo" trong Dragon Ball cũng rất thú vị và dễ hình dung. Nó cho thấy rằng hành trình vượt qua khủng hoảng, đối mặt với thử thách chính là con đường để trưởng thành và mạnh mẽ hơn. Lắng nghe anh Trí nói về "fundamental crisis", mình chợt nhớ đến giai đoạn khủng hoảng bản sắc mà mình đã trải qua hồi còn đi học. Lúc đó mình cũng có nhiều câu hỏi về bản thân, về tương lai, và cảm thấy rất hoang mang, mất phương hướng. Giờ nghĩ lại, mình mới thấy đó là một phần quan trọng để mình trưởng thành như ngày hôm nay. Cảm ơn anh Trí vì những chia sẻ chân thành này! Mong anh sẽ tiếp tục ra nhiều tập podcast ý nghĩa như vậy nữa.
Đôi khi em có suy nghĩ có khi nào sau này mình trở thành người xấu, một người vô ơn, bội bạc hay thay đổi hoàn toàn so với bây giờ không. Sau đó em chìm vào những suy nghĩ đó, rằng mình có thể là người xấu. Em nghĩ nếu thế giới này nếu ko có em sẽ tốt đẹp hơn. Em ko biết đó có phải là khủng hoảng không nhưng em vẫn đang suffering nó, và cố gắng chống lại những luồng suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mình
có lẽ trạng thái khủng hoảng của em kh hẳn là ngợp mà là bị tắc nghẽn, hay bị thắt nút, bị bao quanh bởi nhiều chiêm nghiệm, câu hỏi mà em chưa thể tìm ra câu trả lời, cảm ơn a vì những chia sẻ ý nghĩa ạ!
Cảm ơn anh Trí vì một tập tuy là OG nhưng việc tìm ra cái tên fundamental crisis (FC) rất hữu ích để khái quát lại vấn đề ạ Là người vừa trải qua FC và tìm thấy bong bóng sau cùng nổi lên 31:26 , có lúc em đặt câu hỏi “liệu mình sẽ mãi ở trong sự lựa chọn này, đánh mất tính cách thích trải nghiệm như trước. Nếu nó xảy ra có thể khả năng phát triển bản thân sẽ không còn” Nhưng nhờ a Trí chia sẻ dạng thứ 2 của FC - rất muốn làm điều gì đó nhưng không dám thoát khỏi vùng an toàn với dũng khí-kỉ luật-hy sinh. Vô tình em cũng trả lời được câu hỏi của mình tránh việc có thể gặp FC dạng 2 Thêm một chia sẻ là việc đọc nhiều self help có thể sẽ khiến bạn rơi vào khủng hoảng hiện sinh. Cũng nên chú ý đôi khi nó là cái bẫy như mình nghĩ ở đoạn 41:00 Một chút quan điểm cá nhân ạ vì video hay quá 😍
Dạ anh có thể chia sẻ chi tiết hơn về lúc anh tìm 1 cv mới phù hợp hơn được không ạ (lúc anh nói về trải nghiệm bản thân đối diện với fundamental crisis) ? Vì anh có chia sẻ là anh có nhiều lựa chọn mà anh đều làm giỏi nhưng k thể tập trung với chỉ 1 thứ (Underwhelmed), vậy anh làm thế nào để chọn ra 1 cái và bắt đầu tập trung vào nó ạ ?
Tập này hay quá anh ơi, đúng những câu hỏi em đã từng thắc mắc và mình cứ lướt qua nó vì bị cuộc sống cuốn đi, đến khi nghe podcast này thì lại được gợi nhớ từ anh. Sự thắc mắc đó của em đãđược giải đáp thêm 1 ít nữa và có lẽ câu trả lời toàn vẹn nằm ở hành trình tương lai của em. Xin cảm ơn anh vì những podcast ý nghĩa.
thích nghe anh Trí vì anh vẫn còn đang (và có thể đang giữ được) cái vibe lowkey, secret society. Anh mà về sau viral hay mainstream, thương mại hóa, chắc em bỏ nghe anh luôn :D
thêm một điểm nữa là đoạn quảng cáo hơi offmood, cảm giác như là đang xem phim truyền hình trên Tv cái nhảy một phát ra quảng cáo bột giặt ấy anh. anh Trí có thể thử thông báo trước, hoặc ngắt lâu hơn 1 chút trước khi nhảy sang quảng cáo, xem sao. dù sao cũng rất ủng hộ sản phẩm và podcast của anh
22 tuổi, má ơi em còn chả biết có phải là khủng hoảng hiện sinh không nữa. Cảm giác bản thân loay hoay thật. Em luôn thấy cuộc sống của riêng mình dường như thiếu chút gia vị gì đó để được bùng cháy và hết mình, đam mê, lý tưởng, hay gì đó chả biết nữa. Nếu cuộc đời gắn liền với những mã code nhất định được lập trình, như vận mệnh sisyphus đã định là đẩy đá lên đỉnh núi mỗi ngày, thì sao họ có thể bằng lòng sống với điều đó đến hết đời được? Nhưng khác với anh, em thấy mình không có quá gắn kết với xã hội, đám đông này, cảm giác bản thân thiếu những chất dính kết gì đó, thấy mình không thuộc về gì cả. Nhìn đám đông đôi khi lại thấy cuộc sống rồi sẽ vội vã như thế và rồi mình chỉ ghé lại như một cõi tạm. Không biết bản thân có theo chủ nghĩa bi quan không nữa, hay chỉ là cảm xúc nhất thời, nhưng em vẫn thấy it's ok to be not ok.
Đôi khi em có suy nghĩ có khi nào sau này mình trở thành người xấu, một người vô ơn, bội bạc hay thay đổi hoàn toàn so với bây giờ không. Sau đó em chìm vào những suy nghĩ đó, rằng mình có thể là người xấu. Em nghĩ nếu thế giới này nếu ko có em sẽ tốt đẹp hơn. Em ko biết đó có phải là khủng hoảng không nhưng em vẫn đang suffering nó, và cố gắng chống lại những luồng suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mình
tập này khá hay, ai đang trong 2 giai đoạn khủng hoảng này mới cảm nhận được hết ý nghĩa thực sự của nó. Điều quan trọng là biết được không chỉ một mình mình như vậy, mà thực ra ai cũng như vậy. Chỉ khác ở chỗ mình chọn đối mặt, nhận lấy suffering để bước vào quá trình "lột xác" thay vì những giải pháp "vui vẻ" tạm thời để đánh lừa bản thân như sử dụng chất kích thích, đồ uống có cồn, tình dục, có thêm nhiều vật chất, etc.
Khủng hoảng hiện sinh - nôm na khi mình nhận ra mình đang lãng phí đời sống và mình bắt tay vào sống. Fundamental crisis là khi mình sống đc 1 đoạn r và như kiểu mình bắt đầu thích nghi đc r thì vấn đề mới sẽ nảy sinh đó là cách sống nào mới là phù hợp với mình (nhất là trong 1 thế giới quá nhiều tự do quá nhiều lựa chọn quá nhiều if). Lúc này theo cá nhân mình thấy sẽ liên quan tới vùng an toàn và khả năng chấp nhận rủi ro - có thể đọc thêm cuốn Vượt lên trật tự của J.Peterson hoặc cuốn Howard's gift và cuốn Just enough của Howard Steveson (chỉ có bản tiếng Anh) để tham khảo. Bản thân J.Peterson có nói đến khủng hoảng hiện sinh trên youtube. Cảm ơn anh Trí về nội dung mang tính gợi mở để mn có thể tìm hiểu thêm nha :))))
Bài podcast này thật sự rất sâu sắc và ý nghĩa! Mình đặc biệt ấn tượng với phần anh Trí chia sẻ về hai loại khủng hoảng "essential crisis" và "fundamental crisis". Cách ảnh liên hệ những trải nghiệm cá nhân với các khái niệm tâm lý học phức tạp một cách gần gũi và dễ hiểu khiến mình suy ngẫm rất nhiều.
Phần ví dụ về hình ảnh "trèo cây gặp thần mèo" trong Dragon Ball cũng rất thú vị và dễ hình dung. Nó cho thấy rằng hành trình vượt qua khủng hoảng, đối mặt với thử thách chính là con đường để trưởng thành và mạnh mẽ hơn.
Lắng nghe anh Trí nói về "fundamental crisis", mình chợt nhớ đến giai đoạn khủng hoảng bản sắc mà mình đã trải qua hồi còn đi học. Lúc đó mình cũng có nhiều câu hỏi về bản thân, về tương lai, và cảm thấy rất hoang mang, mất phương hướng. Giờ nghĩ lại, mình mới thấy đó là một phần quan trọng để mình trưởng thành như ngày hôm nay.
Cảm ơn anh Trí vì những chia sẻ chân thành này! Mong anh sẽ tiếp tục ra nhiều tập podcast ý nghĩa như vậy nữa.
Đôi khi em có suy nghĩ có khi nào sau này mình trở thành người xấu, một người vô ơn, bội bạc hay thay đổi hoàn toàn so với bây giờ không. Sau đó em chìm vào những suy nghĩ đó, rằng mình có thể là người xấu. Em nghĩ nếu thế giới này nếu ko có em sẽ tốt đẹp hơn. Em ko biết đó có phải là khủng hoảng không nhưng em vẫn đang suffering nó, và cố gắng chống lại những luồng suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mình
có lẽ trạng thái khủng hoảng của em kh hẳn là ngợp mà là bị tắc nghẽn, hay bị thắt nút, bị bao quanh bởi nhiều chiêm nghiệm, câu hỏi mà em chưa thể tìm ra câu trả lời, cảm ơn a vì những chia sẻ ý nghĩa ạ!
Cảm ơn anh Trí vì một tập tuy là OG nhưng việc tìm ra cái tên fundamental crisis (FC) rất hữu ích để khái quát lại vấn đề ạ
Là người vừa trải qua FC và tìm thấy bong bóng sau cùng nổi lên 31:26 , có lúc em đặt câu hỏi “liệu mình sẽ mãi ở trong sự lựa chọn này, đánh mất tính cách thích trải nghiệm như trước. Nếu nó xảy ra có thể khả năng phát triển bản thân sẽ không còn”
Nhưng nhờ a Trí chia sẻ dạng thứ 2 của FC - rất muốn làm điều gì đó nhưng không dám thoát khỏi vùng an toàn với dũng khí-kỉ luật-hy sinh. Vô tình em cũng trả lời được câu hỏi của mình tránh việc có thể gặp FC dạng 2
Thêm một chia sẻ là việc đọc nhiều self help có thể sẽ khiến bạn rơi vào khủng hoảng hiện sinh. Cũng nên chú ý đôi khi nó là cái bẫy như mình nghĩ ở đoạn 41:00
Một chút quan điểm cá nhân ạ vì video hay quá 😍
Dạ anh có thể chia sẻ chi tiết hơn về lúc anh tìm 1 cv mới phù hợp hơn được không ạ (lúc anh nói về trải nghiệm bản thân đối diện với fundamental crisis) ? Vì anh có chia sẻ là anh có nhiều lựa chọn mà anh đều làm giỏi nhưng k thể tập trung với chỉ 1 thứ (Underwhelmed), vậy anh làm thế nào để chọn ra 1 cái và bắt đầu tập trung vào nó ạ ?
Tập này hay quá anh ơi, đúng những câu hỏi em đã từng thắc mắc và mình cứ lướt qua nó vì bị cuộc sống cuốn đi, đến khi nghe podcast này thì lại được gợi nhớ từ anh. Sự thắc mắc đó của em đãđược giải đáp thêm 1 ít nữa và có lẽ câu trả lời toàn vẹn nằm ở hành trình tương lai của em. Xin cảm ơn anh vì những podcast ý nghĩa.
Huhu đợi anh ngày đêm lun ý ạ :3
thích nghe anh Trí vì anh vẫn còn đang (và có thể đang giữ được) cái vibe lowkey, secret society. Anh mà về sau viral hay mainstream, thương mại hóa, chắc em bỏ nghe anh luôn :D
thêm một điểm nữa là đoạn quảng cáo hơi offmood, cảm giác như là đang xem phim truyền hình trên Tv cái nhảy một phát ra quảng cáo bột giặt ấy anh. anh Trí có thể thử thông báo trước, hoặc ngắt lâu hơn 1 chút trước khi nhảy sang quảng cáo, xem sao. dù sao cũng rất ủng hộ sản phẩm và podcast của anh
Tập này nếu ai "cảm nhận" được rồi sẽ thấy khá hay!
22 tuổi, má ơi em còn chả biết có phải là khủng hoảng hiện sinh không nữa. Cảm giác bản thân loay hoay thật. Em luôn thấy cuộc sống của riêng mình dường như thiếu chút gia vị gì đó để được bùng cháy và hết mình, đam mê, lý tưởng, hay gì đó chả biết nữa. Nếu cuộc đời gắn liền với những mã code nhất định được lập trình, như vận mệnh sisyphus đã định là đẩy đá lên đỉnh núi mỗi ngày, thì sao họ có thể bằng lòng sống với điều đó đến hết đời được? Nhưng khác với anh, em thấy mình không có quá gắn kết với xã hội, đám đông này, cảm giác bản thân thiếu những chất dính kết gì đó, thấy mình không thuộc về gì cả. Nhìn đám đông đôi khi lại thấy cuộc sống rồi sẽ vội vã như thế và rồi mình chỉ ghé lại như một cõi tạm. Không biết bản thân có theo chủ nghĩa bi quan không nữa, hay chỉ là cảm xúc nhất thời, nhưng em vẫn thấy it's ok to be not ok.
Rất mong được nói về education và career orietation với anh Trí ạ!
Cảm ơn anh Trí, đoạn 13:13 em cũng từng hay thắc mắc y vậy
Cám ơn anh
Rất vui nếu Vũ Cát Tường nằm trong danh sách khách mời cho podcast sắp tới ở Sài Gòn của Trí!
Đôi khi em có suy nghĩ có khi nào sau này mình trở thành người xấu, một người vô ơn, bội bạc hay thay đổi hoàn toàn so với bây giờ không. Sau đó em chìm vào những suy nghĩ đó, rằng mình có thể là người xấu. Em nghĩ nếu thế giới này nếu ko có em sẽ tốt đẹp hơn. Em ko biết đó có phải là khủng hoảng không nhưng em vẫn đang suffering nó, và cố gắng chống lại những luồng suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mình