Sự thâm thúy ẩn trong bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết” Cụ Dương Khuê sinh năm Kỷ Hợi (1839), quê làng Vân Đình, tổng Phương Đình, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Ứng Hòa, Hà Nội). Năm Mậu Thìn, niên hiệu Tự Đức 21 (1868) cụ thi Hội đỗ tiến sĩ, ngay sau đó được bổ nhiệm chức tri phủ Bình Giang, Hải Dương. Cụ bước vào quan trường, đến khi Tự Đức qua đời (16/6/1883) và Hòa ước mất nước ký giữa triều Nguyễn và Pháp (1883). Đó là giai đoạn 15 năm đầu trong cuộc đời làm quan của cụ có nhiều tâm trạng mà cụ đã gửi gắm trong bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết”. Năm 1867, cụ cáo quan về ở ẩn, và mất năm 1902, hưởng thọ 63 tuổi. Có thể dự đoán bài ca trù ấy được viết vào năm 1883 với đầy đủ những sự kiện lịch sử và tâm trạng của tác giả . Qua nhiều tài liệu còn lưu lại thì bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết” về hình thức là bài thơ hát nói khá mẫu mực, bài có điệu Mưỡu 1 và 2 ở đầu, phần hát nói có 11 câu với 3 trổ cơ bản, ý tứ khúc chiết, rõ ràng, và không chỉ có một “nghĩa đen” mà nhà thơ còn gửi tâm trạng của mình với một “nghĩa ẩn dụ” trong đó. Đoạn mở đầu, tác giả viết: Ngày xưa Tuyết muốn lấy chồng Ông chê Tuyết bé, Tuyết không biết gì Bây giờ Tuyết đã đến thì Ông muốn lấy Tuyết, Tuyết chê ông già. Nghĩa “đen” thì đã quá rõ, còn nghĩa “bóng” ta có thể hiểu là: Ngày xưa tôi là người trong trắng (như Tuyết) mới thi đỗ làm quan, muốn giúp vua nhưng bị chê là không biết gì (Dương Khuê dâng sớ lên Tự Đức phải quyết liệt với người Pháp, cụ bị chê là “Bất thức thời vụ” - Không hiểu thời cuộc). Bây giờ, tôi đã hiểu biết khôn ngoan, ông muốn dùng tôi thì tôi lại thấy ông già nua, nhu nhược (đầu hàng Pháp). Tiếp đến phần hát, tác giả viết: Hồng Hồng Tuyết Tuyết Mới ngày nào chưa biết cái chi chi Mười lăm năm thấm thoắt có xa gì Ngoảnh mặt lại đã tới kì tơ liễu Hồng Tuyết ngoài nghĩa “đen” là tên một cô đào hát hoặc hai cô đào hát, còn chứa đựng cái nghĩa “bóng” mà tác giả gửi gắm. Phần này theo nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, nhà thơ Trần Huyền Trân, nhà báo Tô Dũng đã có chung nhận xét là: Mới ngày nào bước vào quan trường ta như cánh chim. Hồng bay tung hoành nào có biết cái chi chi, thấm thoắt cuộc đời làm quan đã 15 năm (1868 - 1883) mới đó bây giờ nhìn lại cũng đã khôn ngoan, trưởng thành rồi. Cười cười nói nói sượng sùng Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Khi Tự Đức lên ngôi vua (1847) ở tuổi 19, còn ít tuổi (lúc đó Dương Khuê chỉ là đứa trẻ 8 tuổi ham chơi). Nay vua hứa “gả bán” tôi cho người Pháp thì tôi đã già (trước khi Tự Đức mất 16/6/1883, Hòa ước mới được lập xong, nó công nhận cuộc bảo hộ của Pháp ở Nam Bộ và cho đặt công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ mới chính thức “gả bán”). Trước thực trạng ấy cả vua tôi đều sượng sùng, thẹn đến đỏ mặt (hồng nhan) và lo buồn đến bạc tóc (bạch phát) thật là ái ngại… Cuối bài tác giả đã viết: Riêng một thú thanh sơn đi lại Khéo ngây ngây dại dại với tình Đàn ai? Một tiếng dương tranh Chữ thanh sơn ở đây muốn chỉ triều đinh lúc bấy giờ, còn dương tranh được hiểu là những cuộc tranh đấu đã nổi lên ở Bắc Kỳ (năm 1883 Hà Nội, Nam Định đã có các cuộc nổi dậy chống Pháp, viên đại tá Henri Riviere bị tử trận ở Cầu Giấy, Hà Nội). Chữ dương tranh, không phải là đàn tranh vì trong hát ca trù người ta đã sử dụng đáy cầm (dàn đáy). Vậy đoạn này hiểu là: Sau hòa ước bán nước 1883, vua quan nhà Nguyễn chỉ còn biết đi đi lại lại trong triều đình của mình như một thú vui ngây dại. Trong khi đó thì những cuộc nổi dậy chống Pháp ở Bắc Kỳ đã diễn ra như một tiếng cảnh tỉnh (ở đây tác giả mượn tiếng đàn). Xem như vậy, bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết” có hai nghĩa. Ngoài mối tình “trái khoáy” của một ông già với một cô đào trẻ, tác giả Dương Khuê còn gửi gắm tâm trạng của mình. Chính tâm trạng ấy cũng đủ làm nổi bật phẩm chất cao quý của một nhà nho, một viên quan đương thời trong sạch, có tấm lòng yêu nước, trăn trở với thế sự éo le lúc đó của đất nước. Thông qua giai điệu âm nhạc, mà chủ yếu chỉ vẻn vẹn mấy nốt chính là Si, Sol, Sị, Sị sol, Si. Người nghệ nhân nhạc công đàn Đáy đã rất khéo biến hóa để tôn thêm cho lời thơ bay bổng và đi vào lòng người.
Nếu như không có bình luận tâm huyết của bạn chắc khó ai có thể nghe bài ca trù này mà hiểu hết được ý nghĩa sâu sắc nó chứa đựng. Cảm ơn bạn rất nhiều!
Ca trù được xem như một dạng âm nhạc thính phòng của người Việt xưa. Ngày xưa, phải là lớp người danh giá, có học thức mới có thể tiếp cận cái thú nghe ca trù này. Đây là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc ta, và ta không việc gì phải "bình dân hóa" bộ môn nghệ thuật bác học này để phù hợp với gu âm nhạc và vốn hiểu biết hạn hẹp của những người chê bai. Người ơi! Mưa đấy hay sênh phách, Tay yếu gieo lòng xuống chiếu hoa.
Thực tế nghe ca trù rất hay. Nó mang âm hưởng dân tộc rất khó diễn tả cho mình cảm giác hoài cổ như yêu thương cảm mến những bà những mẹ đã qua, ko phải ai cũng hiểu và cảm nhận được
B nói rất hay rất đúng.đe cảm nhận đk kog hề đơn giản.nhung cảm nhận đk thì nó rất hay.rat nhiều cảm xúc cung bac.xa xưa.con người xưa chậm chải.tam tinh.nhieu lúc thấy doi nhẹ tựa.that kho diễn tả
@@linhlpv có học lịch sử ko. Nguần gốc người nam bộ từ đâu di cư đến, chỉ có những người gốc khơ me và người tàu là ko phải dân việt còn người người Nam là người Bắc di cư đến từ thời Nhà Trịnh và nhà Nguyễn. Gốc họ Lê từ đâu hãy tìm hiểu kỹ đi
This is intoxicating. I am transfixed and deeply feel something important I can't explain is being passed to me. I do not speak the language yet I feel I understand what she is conveying, what she is emoting. Powerful.
Có biết về ca trù thông qua truyện thần Đồng đất Việt chứ cũng chưa từng nghe ca thực tế bao giờ, đây là lần đầu trải nghiệm, do vô tình thấy trên trang chủ UA-cam
"Hong Hong, Tuyet Tuyet... Rose or Snow White? What does it matter now ? (The author couldn't even recall her real name) She was a pure, innocent little girl. Fifteen years have passed us by, so short a time in a man's life. How beautiful she has become..." It's a lamentation on lost opportunities. The author falls in love with a beautiful girl, whom he had met fifteen yeas ago, when she was an innocent child. But it's too late now, probably because she's with someone else (and/or he is too old). The wording is very subtle, at times ambiguous and nuanced. One word can have several hidden meanings. That's why it's difficult to decipher even for Vietnamese natives. A lot of poetry and meanings are lost in my English translation, sorry. Just want to share with you what little I know.
Sự thâm thúy ẩn trong bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết”
Cụ Dương Khuê sinh năm Kỷ Hợi (1839), quê làng Vân Đình, tổng Phương Đình, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Ứng Hòa, Hà Nội). Năm Mậu Thìn, niên hiệu Tự Đức 21 (1868) cụ thi Hội đỗ tiến sĩ, ngay sau đó được bổ nhiệm chức tri phủ Bình Giang, Hải Dương. Cụ bước vào quan trường, đến khi Tự Đức qua đời (16/6/1883) và Hòa ước mất nước ký giữa triều Nguyễn và Pháp (1883). Đó là giai đoạn 15 năm đầu trong cuộc đời làm quan của cụ có nhiều tâm trạng mà cụ đã gửi gắm trong bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết”. Năm 1867, cụ cáo quan về ở ẩn, và mất năm 1902, hưởng thọ 63 tuổi. Có thể dự đoán bài ca trù ấy được viết vào năm 1883 với đầy đủ những sự kiện lịch sử và tâm trạng của tác giả .
Qua nhiều tài liệu còn lưu lại thì bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết” về hình thức là bài thơ hát nói khá mẫu mực, bài có điệu Mưỡu 1 và 2 ở đầu, phần hát nói có 11 câu với 3 trổ cơ bản, ý tứ khúc chiết, rõ ràng, và không chỉ có một “nghĩa đen” mà nhà thơ còn gửi tâm trạng của mình với một “nghĩa ẩn dụ” trong đó. Đoạn mở đầu, tác giả viết:
Ngày xưa Tuyết muốn lấy chồng
Ông chê Tuyết bé, Tuyết không biết gì
Bây giờ Tuyết đã đến thì
Ông muốn lấy Tuyết, Tuyết chê ông già.
Nghĩa “đen” thì đã quá rõ, còn nghĩa “bóng” ta có thể hiểu là: Ngày xưa tôi là người trong trắng (như Tuyết) mới thi đỗ làm quan, muốn giúp vua nhưng bị chê là không biết gì (Dương Khuê dâng sớ lên Tự Đức phải quyết liệt với người Pháp, cụ bị chê là “Bất thức thời vụ” - Không hiểu thời cuộc). Bây giờ, tôi đã hiểu biết khôn ngoan, ông muốn dùng tôi thì tôi lại thấy ông già nua, nhu nhược (đầu hàng Pháp).
Tiếp đến phần hát, tác giả viết:
Hồng Hồng Tuyết Tuyết
Mới ngày nào chưa biết cái chi chi
Mười lăm năm thấm thoắt có xa gì
Ngoảnh mặt lại đã tới kì tơ liễu
Hồng Tuyết ngoài nghĩa “đen” là tên một cô đào hát hoặc hai cô đào hát, còn chứa đựng cái nghĩa “bóng” mà tác giả gửi gắm.
Phần này theo nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, nhà thơ Trần Huyền Trân, nhà báo Tô Dũng đã có chung nhận xét là: Mới ngày nào bước vào quan trường ta như cánh chim. Hồng bay tung hoành nào có biết cái chi chi, thấm thoắt cuộc đời làm quan đã 15 năm (1868 - 1883) mới đó bây giờ nhìn lại cũng đã khôn ngoan, trưởng thành rồi.
Cười cười nói nói sượng sùng
Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại
Khi Tự Đức lên ngôi vua (1847) ở tuổi 19, còn ít tuổi (lúc đó Dương Khuê chỉ là đứa trẻ 8 tuổi ham chơi). Nay vua hứa “gả bán” tôi cho người Pháp thì tôi đã già (trước khi Tự Đức mất 16/6/1883, Hòa ước mới được lập xong, nó công nhận cuộc bảo hộ của Pháp ở Nam Bộ và cho đặt công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ mới chính thức “gả bán”). Trước thực trạng ấy cả vua tôi đều sượng sùng, thẹn đến đỏ mặt (hồng nhan) và lo buồn đến bạc tóc (bạch phát) thật là ái ngại…
Cuối bài tác giả đã viết:
Riêng một thú thanh sơn đi lại
Khéo ngây ngây dại dại với tình
Đàn ai? Một tiếng dương tranh
Chữ thanh sơn ở đây muốn chỉ triều đinh lúc bấy giờ, còn dương tranh được hiểu là những cuộc tranh đấu đã nổi lên ở Bắc Kỳ (năm 1883 Hà Nội, Nam Định đã có các cuộc nổi dậy chống Pháp, viên đại tá Henri Riviere bị tử trận ở Cầu Giấy, Hà Nội). Chữ dương tranh, không phải là đàn tranh vì trong hát ca trù người ta đã sử dụng đáy cầm (dàn đáy). Vậy đoạn này hiểu là: Sau hòa ước bán nước 1883, vua quan nhà Nguyễn chỉ còn biết đi đi lại lại trong triều đình của mình như một thú vui ngây dại. Trong khi đó thì những cuộc nổi dậy chống Pháp ở Bắc Kỳ đã diễn ra như một tiếng cảnh tỉnh (ở đây tác giả mượn tiếng đàn).
Xem như vậy, bài ca trù “Hồng Hồng Tuyết Tuyết” có hai nghĩa. Ngoài mối tình “trái khoáy” của một ông già với một cô đào trẻ, tác giả Dương Khuê còn gửi gắm tâm trạng của mình. Chính tâm trạng ấy cũng đủ làm nổi bật phẩm chất cao quý của một nhà nho, một viên quan đương thời trong sạch, có tấm lòng yêu nước, trăn trở với thế sự éo le lúc đó của đất nước.
Thông qua giai điệu âm nhạc, mà chủ yếu chỉ vẻn vẹn mấy nốt chính là Si, Sol, Sị, Sị sol, Si. Người nghệ nhân nhạc công đàn Đáy đã rất khéo biến hóa để tôn thêm cho lời thơ bay bổng và đi vào lòng người.
Cảm ơn bạn đã cung cấp thông tin.
Nếu như không có bình luận tâm huyết của bạn chắc khó ai có thể nghe bài ca trù này mà hiểu hết được ý nghĩa sâu sắc nó chứa đựng. Cảm ơn bạn rất nhiều!
Viết nhạc kiểu gì anh !? 😀
cám ơn bạn.
Xin cảm ơn bạn.
Ca trù được xem như một dạng âm nhạc thính phòng của người Việt xưa. Ngày xưa, phải là lớp người danh giá, có học thức mới có thể tiếp cận cái thú nghe ca trù này. Đây là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc ta, và ta không việc gì phải "bình dân hóa" bộ môn nghệ thuật bác học này để phù hợp với gu âm nhạc và vốn hiểu biết hạn hẹp của những người chê bai.
Người ơi! Mưa đấy hay sênh phách,
Tay yếu gieo lòng xuống chiếu hoa.
Ca trù có từ thời Trần,truyền đến nay cũng ngót ngét 800 năm rồi,môn nghệ thuật cổ nhất của người Việt còn lưu lại hậu thế đến nay.
Hát xoan còn lâu hơn thì phải
Thực tế nghe ca trù rất hay. Nó mang âm hưởng dân tộc rất khó diễn tả cho mình cảm giác hoài cổ như yêu thương cảm mến những bà những mẹ đã qua, ko phải ai cũng hiểu và cảm nhận được
B nói rất hay rất đúng.đe cảm nhận đk kog hề đơn giản.nhung cảm nhận đk thì nó rất hay.rat nhiều cảm xúc cung bac.xa xưa.con người xưa chậm chải.tam tinh.nhieu lúc thấy doi nhẹ tựa.that kho diễn tả
K phải dân tộc mà người Bắc
@@hagvu5546 ca trù có từ thời Trần rồi, bắc nam chi phân biệt
Thích gì khoái đó
@@linhlpv có học lịch sử ko. Nguần gốc người nam bộ từ đâu di cư đến, chỉ có những người gốc khơ me và người tàu là ko phải dân việt còn người người Nam là người Bắc di cư đến từ thời Nhà Trịnh và nhà Nguyễn. Gốc họ Lê từ đâu hãy tìm hiểu kỹ đi
This is intoxicating. I am transfixed and deeply feel something important I can't explain is being passed to me. I do not speak the language yet I feel I understand what she is conveying, what she is emoting. Powerful.
The author is a scholar-official, he expressed his concerns about the country's difficult situation at that time (19th century)
Trước hồi nhỏ tôi ghét kiểu nhạc này cực kì . Nhưng có lẽ lớn lên nên tôi đã thay đổi tính cánh và tôi cũng bắt đầu thích những thể loại ca trù , cải lương và hát xẩm
Tuyệt lắm, nghe nhiều ca nương hát bài này nhưng đây là bản hay nhất.
🥰🥰🥰
Xem xong trò đời, nghiện luôn bài này. Nghe mãi không chán.
Bích Loan Trần minh cung vay
Trò đời... tôi cũng tìm đến ca trù và nghe nó.
Từ trước vẫn nghe qua loa ko chú ý nhiều qua phim tìm nghe thấy hay vô cùng.
Mình cũng nghe nhiều qua phim trò đời thấy nghiện luôn
Nghe ai oán ma mị ghê. Dành cho phụ nữ phong kiến ngày xưa.
Càng nghe càng nghiện! Dù lúc đầu chạ hiểu gì
người miền bắc họ làm nghệ thuật rất chất. yêu ca trù, hát xẩm
miền nam có hát cải lương cũng khá hay và nhân văn
@@웃긴다졸란 cải lương nghe hát mà như đọc văn tự sự vậy. Cách chơi chữ, đài từ và tính ẩn dụ gợi hình thua xa ca trù
đây là đỉnh cao của ngôn ngữ của thi ca của âm thanh, nếu đc gìn giữ và bảo tồn thì thật tuyệt
@@Dipper_Pines28 nào cũng có hay
@@Dipper_Pines28 thực ra theo mình thì đã là văn hoá k nên đặt bàn cân so sánh mà cứ thưởng thức và tìm hiểu thôi. Nhma vẫn vote ca trù 😂
Hồi bé bà hay hát ru bằng ca trù, ngày ấy nghe giai điệu, cách nhấn nhá ma mị, rờn rợn, giờ nghe vẫn thế, nhưng mà rờn rợn vì ý nghĩa của từng câu chữ
Xin cảm ơn rất hay và giữ được bản sắc dân tộc việt nam
Có biết về ca trù thông qua truyện thần Đồng đất Việt chứ cũng chưa từng nghe ca thực tế bao giờ, đây là lần đầu trải nghiệm, do vô tình thấy trên trang chủ UA-cam
thật là kinh điển luôn, hay quá chừng! mình nghe mà như chạm vào lịch sử vậy đó!
Trò đời ... đã khiến tôi nghe và cảm nhận ca trù một cách nghiêm túc.
Hát hay quá đi
Tui nghiện luôn ròi nè
Chị Kim Luyến hát ca trù rất hay và đêu luyện
Từ MV của Denis Đặng qua đây. Mê quá!!!
Nghe "Hồng hồng tuyết tuyết" rồi nhảy qua nè🤣🤣
Tôi nghe đi nghe lại rồi thuộc và hát theo lúc nào không hay.
Trong các bài về HHTT thì lời của bài này hay nhất.
có ai sinh năm 87 như mình thích nghe bài này ko?
Nghe lại nhớ mẹ ngày nào
Nghe sướng thật
K hiểu sao lại rất thích nghe những thể loại nhạc như này
hay quá...nghe mãi k chán
Uh bài này nổi tiếng nghe hết bài đúng nửa tiếng
Dung la bac ki
Nghe ma mị quá lại buồn nữa . Phải chi có sub tiếng Việt ở dưới nữa để hiểu
Tui từ phim trò đời qua đây. Thật càng nghe càng hay
Mới học xong "bài ca ngất ngưởng" vô nghe thử cái hết hồn luôn tại tui là người miền tây nên nghe hk quen 😂
người miền tây chắc thích nghe ca cải lương thôi bác
Mình người miền tây mà thích ca trù lẫn cải lương ,thậm chí là đa số thể loại nhạc dân gian mình đều thích hết😂
Âm hưởng đầy chất tri thức bác học tài danh,mê mệt các thức giả trí thức quan lại, nho sĩ một thuở.
Nghe nhã chử hay quá
Nghe sợ quá😢 nhưng nghe nhiều thì nghiện😅
Nhắm mắt lại nghe mới cảm nhận được sự ma mị!
hôm nay ca trù lên thời sự vtv1 rồi nhá đưa đi bảo tồn và sẽ thành công 4/8/2020
Rất hay và thâm tuý
Hay quá cô ơi
Rất hay
Tới Hà Nội muốn đi nghe hát xẩm thì đến đâu ?
Nghe mà nổi da gà ❤❤❤❤
hay thật
Hay Quá Nhưng Cảm Giác Chỉ Còn 3 Người Trên Thế Giới Lại Thôi
1 người ca 1 người ca 1 người sắp chêt
bài này hồi còn bé tí đã nghe rồi
bài này hay nhé
Chỉ thấy thích nghe
She's pure magic, I am wondering, what is she singing about?
It's called "Ca trù"-traditional Vietnamese music
"Hong Hong, Tuyet Tuyet...
Rose or Snow White?
What does it matter now ? (The author couldn't even recall her real name)
She was a pure, innocent little girl.
Fifteen years have passed us by, so short a time in a man's life.
How beautiful she has become..."
It's a lamentation on lost opportunities. The author falls in love with a beautiful girl, whom he had met fifteen yeas ago, when she was an innocent child. But it's too late now, probably because she's with someone else (and/or he is too old). The wording is very subtle, at times ambiguous and nuanced. One word can have several hidden meanings. That's why it's difficult to decipher even for Vietnamese natives. A lot of poetry and meanings are lost in my English translation, sorry. Just want to share with you what little I know.
Mê ca trù, hat xẩm
Bạn có thể làm karaoke bài này không ạ
2022 vẫn nghe
23:53 ngày 11/1/2018
hát như không hát vậy mn , @@ miệng không nhúc nhíc nhiều :3 ma mị quá
Tôi o thich nge ca chu nhug nge ngê si nay chih bây ma cug thây hay
Rat hay rat ma my dinh cao
đã định bấm like nhưng bài nhạc chèn vào cuối video nghe bực mình thật sự, không liên quan một chút nào và phá vỡ bầu không khí của bài ca trù.
bài hát nghe đi nghe lại được, cơ mà 10 giây cuối cùng phá cảm xúc qúa :( đề cử 1 bài khác thì ít ra cũng nên phù hợp dòng nhạc.
hay vãi bà con ơi
Mn bấm lên tốc độ 2x nghe đi haha
tao thuong dang tao nghe ca tru. bon ha dang nghe nhac pts
Bro wtf?
Giọng hát đài các, ma mị
Mai thuyết trình bài này
Vừa xem lại phim Trẻ con không được ăn thịt chó rồi mới biết bài này
2020 ai nghe ko?
2021
2021 vẫn thích nghe, đây là loại hình đc unesco công nhận di sản phi vật thể nhân loại. thật là tự hào
precious...
Hay
Sợ quá...mà hay👏👏👏
dân chơi hồi đó là ngồi ôm bàn đèn nghe ả đào chứ không lắc lú như bây giờ
OLA AMIGOS
Cần phải lưu giữ những video này lại
Lan dieu tuyet voi
Nghe ớn quá
Cho mình xin lời bài hát đi ạ
Có ai nghe ở tốc độ 2x như tui không :(.
Có bạn ạ
làm bản kara đi bạn ơi
Nhạc này linh lằm
Ăn chơi bây giờ so với thời các tiền bối chỉ là bát sành so với chén cảnh.
Siêu kinh điển
Ca nương giống Mai Siêu Phong ghê.
mèn
Bạn khéo tưởng tượng quá
♡♡♡
Cô hát hay quá. Mà ca trù khó hát quá ạ, hình như là khó hát nhất trong các thể loại nhạc dân tộc mình
Hay nhung ma buon
Nghe ghê quá
không có ý gì đâu nhưng có vẻ bạn không biết nghe ca cổ của việt nam rồi
Đây là lời mới ko phải lời cô tho duong khuê
Cấp cứu cấp cứu.. có người hấp hối cứu cứu ự ự ự ựm ựmmn
🤣
2:53
2022
tội ô cầm chầu haha
kinh điển
👍
เซ็ง เซ็ง
Ghê quá
người Môn Khmer hát tiếng Môn Khmer nghe cũng hay vải .
hát như v mà cô t bảo hát bài này:))
🇻🇳❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
2.55
Bác nào biết remix lên giùm cái
Bạn nào muốn nghe nhanh hơn thì chọn tốc độ 1.25 hoặc 1.5 là đc nhé
Đúng là chưa đạt đỉnh như nghệ sĩ ca trù Quách Thị Hồ.
Cụ Hồ tới đỉnh cung phải có thơi gian năm tháng ấy chứ.
Cụ Quách Thị Hồ thì là huyền thoại rồi bạn. Đó là thành quả khổ luyện một đời của cụ.
.
Hết nv tư do mà đi theo ai cũng được không câm
Tác phẩm kinh điển nghe thấy kinh dị
Đang phiêu nhạc xổ ra cái outtro phèn ỉa giật cmnm
凌晨两点在听,有点吓人😅
Thực tế lấy troll bạn ko 😑
Tom tom chap tom