Dung sai - Các loại lắp ghép

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 31 гру 2024

КОМЕНТАРІ • 37

  • @duongnguyenai8889
    @duongnguyenai8889 4 роки тому +3

    Bài giảng rất hay ạ em cảm ơn thầy đã bỏ công sức làm video ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 роки тому

      cám ơn e đã ủng hộ mình

  • @luantran8831
    @luantran8831 3 роки тому +2

    Video rất hay và bổ ích

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 роки тому +1

      Cảm ơn e. Chúc e thành công

  • @tuongovan2195
    @tuongovan2195 3 роки тому

    Bài giảng của thầy rất dễ hiểu ạ. Chúc thầy sức khỏe và ra nhiều video hữu ích nữa ạ.

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 роки тому

      Cảm ơn e nhiều nhé . Chúc e thành công nhé

  • @truonganphanquang7854
    @truonganphanquang7854 4 роки тому +1

    Cảm ơn thầy bài giảng rất hay ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 роки тому

      Cám ơn e đã ủng hộ mình

    • @truonganphanquang7854
      @truonganphanquang7854 4 роки тому

      VaquHu trong series dung sai mong thầy hướng dẫn cách chọn dung sai cho chi tiết dựa vào các yếu tố nào giúp em với ạ

  • @tuioquangnam
    @tuioquangnam Рік тому

    Em cảm ơn thầy.

  • @TrungNguyen-hk6st
    @TrungNguyen-hk6st Рік тому +1

    cho em hỏi, khi nào mình sử dụng mối ghép trung gian có độ dôi và lắp ghép trung gian có độ hở ạ. và vì sao mình lại phải dùng mối ghép trung gian, mà không dùng 2 trường hợp còn lại( hở với dôi hẳn) vậy thầy ơi.

  • @nguyencanh8369
    @nguyencanh8369 Рік тому

    Cảm ơn thầy ạ

  • @tienanhnguyen8253
    @tienanhnguyen8253 3 роки тому

    Hay quá anh ơi..chúc anh nhiều sức khỏe nhe

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 роки тому

      cảm ơn e. chúc e học tốt

  • @NguyenTrongChinhB
    @NguyenTrongChinhB Рік тому

    Anh cho em hỏi là mối ghép đầu to thanh truyền với trục khuỷu là mối ghép gì ạ

  • @pnm1179
    @pnm1179 3 роки тому +1

    Thầy ơi giúp e câu này với ạ: Trình bày các loại các lắp ghép có độ dôi ( tên gọi, kí hiệu, ứng dụng)

  • @tieptaduc4679
    @tieptaduc4679 3 роки тому +1

    Thầy cho em hỏi sai số loại 2 và sai số loại 1 là gì ạ

  • @SinhNguyen-zb8bd
    @SinhNguyen-zb8bd 2 роки тому

    Thầy ơi kiểu lắp này cho then thì làm sao ạ..nó có giống bài trục vs lỗ k ạ….em đọc sách mà k hiểu

  • @SinhNguyen-zb8bd
    @SinhNguyen-zb8bd 2 роки тому

    Thầy hướng dẫn về kiểu lắp trên then đi thầy…

  • @angkhoatran6899
    @angkhoatran6899 Рік тому

    Mình 7x sử dụng đt và máy tính không thành thạo bạn có thể cho mình xin tên quyển sách bạn đang giảng để mình tìm mua . Mình cảm ơn

  • @nguyencanh8369
    @nguyencanh8369 Рік тому

  • @reu6256
    @reu6256 3 роки тому +1

    thầy ơi cho em hỏi phân biệt giữa lắp lỏng, chặt, trung gian khi nhìn vào sơ đồ miền dung sai như thế nào ạ ?

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 роки тому +5

      khi nhìn vào sơ đồ miền dung sai thì:
      1. nếu thấy có phần giao nhau là lắp trung gian
      2. nếu không có phần giao nhau mà miền Td nằm phía dưới tức lắp lỏng
      3. nếu không có phần giao nhau mà miền Td nằm phía trên tức lắp chặt

  • @ThuongNguyen-ld3bd
    @ThuongNguyen-ld3bd 3 роки тому +1

    đây là mối ghép gì ạ

  • @Inimin8939
    @Inimin8939 4 роки тому +1

    Thầy ơi cho e hỏi sao đơn vị số đo lại có số âm vậy ạ ?

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 роки тому

      Ý e là sao thầy chưa hiểu. E nói cụ thể tí

  • @nqs1833
    @nqs1833 4 роки тому +1

    Bài giảng rất hạy ạ

    • @VaquHu
      @VaquHu  4 роки тому

      Cám ơn e nhiều nha

  • @giangz3004
    @giangz3004 3 роки тому +1

    *nó cho D10 h10 thì nhìn đâu phân biệt ntn để biết nó thuộc nhóm lắp nào ạ*

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 роки тому

      cái này e phải tra trong sách nhé e. sách dung sai nào cũng thường có bảng tra. muốn tra ra dung sai cụ thể thì e phải có thêm kích thước danh nghĩa nữa tức là ví dụ: 100d10 hay 100D10 rồi mới tra được

  • @vungnguyen1695
    @vungnguyen1695 3 роки тому

    thầy cho e hỏi muốn tra dung sai của 1 lỗ trên bản vẽ gia công , lỗ đấy có yếu tố lắp như bạc dẫn hướng hay là pin đẩy trong khuôn minh phải tra theo bảng nào ạ. e cảm ơn thầy, chúc thầy sức khỏe .

    • @VaquHu
      @VaquHu  3 роки тому

      Thông thường để tra dung sai 1 kích thước nào đó thì e phải biết cấp chính xác và miền dung sai. ví dụ: 50H7 là cấp chính xác 7 và miền dung sai là H. đối với lỗ dẫn hướng thường thì lấp trung gian và cấp chính xác thông dụng hay sài là cấp 7 nên e có thể tra là H7. Chúc e thành công.

  • @tanmusic6892
    @tanmusic6892 3 роки тому +1

    Thầy ơi

  • @kimthanh8631
    @kimthanh8631 2 роки тому

    Thông số đặc trưng của mlg là mình tính thông số nào vậy thầy

    • @VaquHu
      @VaquHu  2 роки тому

      Độ hở, đội dôi nhé e

    • @kimthanh8631
      @kimthanh8631 2 роки тому

      @@VaquHu em cảm ơn thầy ạ