Để xs 1 xe điện lượng co2 là 10 tấn. Còn xe xăng là 7 tấn co2. Nhưng xe xăng xử lí dể hơn. Còn xe điện khó xử lí đó là pin. Xử dụng kim loại nhiều thì nguồn kim loại sẻ k còn phục vụ nghành khác.
vậy mà tụi nó rao giảng sx xe điện để tránh ô nhiễm môi trường, nó muốn hủy hoại môi trường 1 cách từ từ để tận diệt con người thì có, bầy cừu vẫn là bầy cừu, bị dắt mãi.
Xe xăng bạn có thể thải khí ô nhiễm ở bất cứ nơi nào núi, gần biển, đồng bằng, phố...vv trên mọi nơi. Còn việc tạo ra điện từ than hay khí dầu thì nó chỉ thải ra ở một vị trí nhất định tập trung và củng đã có xử lý thải ra , chưa nói điênk từ nl tái tạo. Còn khai thác mỏ thì ko có xe điện nguoi ta vãn khai thác. Còn xử lý pin thì củng tâp trung tại 1 nơi nhà máy và có xử lý ....vv.. nói j xe điên vẫn rất nhìu ưu điểm so voi xe xăng, nl hoá thạch
Mình vẫn ủng hộ việc sử dụng ô tô điện. Cơ bản nó làm giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở đô thị. Nhưng bảo nó là thiết bị " sạch " thì không, và mình vẫn hiểu
@@summer9830 vài mỏ nhưng sản lượng tiềm năng cực kì lớn bạn ạ. Úc có tới 3/4 trữ lượng thế giới. Nhưng hiện tại mới cho khai thác nhỏ giọt vì vài lý do chính trị- kinh tế thôi
@@summer9830 chịu, 6 tháng 1 năm vứt ? Mình chém gió thì có cơ sở tý. Loại pin li-ion mà tesla vẫn sử dụng ít nhất phải 1000 đến 1500 chu kì. Loại LFP phải tận 2000 mới hỏng. Ông tính xem trung bình 2 ngày/1 lần sạc là bao nhiêu năm ? Nhiều ng Mỹ ko chịu nổi ?? Ông lấy số liệu ở đâu vậy ? Ko chịu nổi là bây giờ, sau 10 năm thua lỗ, tesla lại nhảy lên công ty xe vốn hoá top đầu thị trường, top 1 doanh số à ? Những cái ông nói khác tôi ko quan tâm vì nghe văn ông cũng chỉ nặc mùi bốc phét .
Làm tàu điện ngầm tầm 600km/h là người dân chả cần mua ô tô và xe máy nữa, đạp xe tới trạm điện ngầm xong là đi tới chỗ làm, sáng đi chiều về ko cần ở nhà trọ, ở dưới quê vẫn làm ở thành phố lớn được. Chỉ biết ước 🙄
@@kevinstu2282 thì chỉ biết ước thôi bạn, làm tàu lửa còn chậm hơn ngta mấy chục năm nói gì tàu điện ngầm. Mong con cháu mình sẽ được như vậy thôi. Tôi nói chứ có cái tàu điện ngầm đó thì chẳng còn kẹt xe dịp lễ, chẳng còn kẹt xe đường đi làm hằng ngày, chẳng còn phải ở trọ. Sáng đạp xe hay đi bộ ra trạm điện ngầm, tới trạm ở thành phố đi xe bus tới chỗ làm, đường toàn xe bus chạy thì làm gì kẹt xe nữa. Tương lai thật đẹp biết bao, nhưng nó là "tương lai".
Bài này nói chỉ 1 nửa sự thật. Xe điện sản xuất ô nhiễm hơn xe xăng là thật và pin hiện tại chưa được tái chế hiệu quả cũng là thật. Nhưng nếu xét dòng đời 10 năm thì tổng lượng khí thái từ xe điện chỉ bằng 1 nửa xe xăng, chưa nói tới việc nó tập trung dễ xử lý hơn xe xăng và hoạt động giao thông chiếm 14% tổng lượng khí thải toàn cầu. Ô nhiễm pin nhìn tưởng ghê gớm nhưng nếu so với biến đổi khí hậu nó chỉ là muỗi, các bạn có thể dễ dàng đọc báo VN lẫn nước ngoài để thấy được tác động khủng khiếp của nó. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng: Nắng nóng, lũ lụt, mất mùa.... Nếu xe điện không thật sự sạch thì Phương Tây và Mỹ chuyển qua làm gì, phải không? Xe điện là lợi thế cực lớn của TQ, những nước khác họ đâu chuyển qua vì giúp TQ. Xe điện có ô nhiễm nhưng so với xe xăng thì nó sạch hơn nhiều, đừng cố phủ nhận việc đó. Có thể tham khảo US EPA (Cơ quan môi trường Hoa Kỳ) hoặc bản vẽ cacbon (Cacbon footprint) được công bố từ các hãng. THÂN!
Theo nhận định của mình như này, quan điểm cá nhân thôi. 1. Bạn có số liệu chính xác của lượng khí thải trong dòng đời 10 năm như bạn nói để so sánh ko? nói một nửa là sai sự thật nhé. Điện ko phải từ không khí sinh ra, sản xuất điện ko phải là sạch nhé, hiện tại ở TQ sx điện chủ yếu từ đốt than mà vẫn thiếu điện. Tiếp đến là dòng đời của pin, các hãng cao lắm bảo hành cho bạn 10 năm, sau 10 năm tùy mức độ sử dụng thì cao lắm chai pin còn trên dưới 70%, bạn có thể thay pin mới hoặc ko, thế lại quay lại vòng lặp của chuyện sản xuất pin cực kì hại môi trường và cũng chưa có giải pháp tái chế pin hiệu quả. Công nghệ xe xăng bây giờ phát triển cực kì lâu đời rồi, họ tự tinh chỉnh đc việc tiêu thụ nhiên liệu và chưa kể vòng đời của xe xăng rất lâu. Tiếp đến là dòng xe hybrid cũng tiết kiệm xăng hơn. Hậu quả của ảnh hưởng môi trường hơi ngoài luồng, xin phép ko bình luận. 2. Mình nhận định như này, nó chỉ là một hình thức khác thao túng nhu cầu mua sắm của mọi người thôi. Thay cái evil bằng lesser evil trên lý thuyết, tương tự như các nhãn hàng đang thao túng người tiêu dùng bằng cách bảo sản phẩm của họ sạch, tái chế, họ quan tâm tới môi trường, ... Nhưng đằng sau nó toàn là nói dối, ko thiếu vụ bê bối nhé. Việc người dùng tin mình dùng xe điện bảo vệ môi trường kích thích nhu cầu mua sắm đang bão hòa của xe xăng. Ví dụ nhé, người có xe xăng sẽ muốn đổi qua xe điện, người chưa có sẽ muốn mua xe điện. Như vậy sẽ tạo ra nhu cầu mua sắm hàng hóa và tạo dòng tiền trong xã hội, cái này nó liên quan nhiều đến chủ nghĩa tư bản, mình xin phép ko giải thích thêm. 3. Vì sao mấy hãng xe điện lớn hiện nay đều là non trẻ, đặc biệt là TQ, quốc gia mà nói về xe hơi thì chả ai biết đc cái hãng nào. Như này nhé, nó cũng y như Vinfast bán xe xăng thôi. Lúc đầu nghĩ mình có thể cạnh tranh với mấy hãng cả trăm năm tuổi về sản xuất xe nhưng làm mãi ko cạnh tranh nổi, tự bạn tìm hiểu thêm nha. Nói đơn giản là chất lượng ko bao giờ đuổi kịp đc, ngta đã tinh chỉnh xe họ cả mấy trăm năm rồi mình mới làm thì lỗi tùm lum, bất cập, ko đồng nhất,... nói chung là cần tgian rất nhiều để khắc phục. Thế túm lại khi chuyển sang xe điện thì họ có thể hoàn toàn dẫn đầu vì nó ko giống xe xăng về kết cấu cũng như thiết kế vận hành, nên họ có thể đi đầu ngay lập tức nên họ quyết định đi đầu chứ đi theo sau đến khi nào mới đuổi kịp. Bạn tự thấy tại sao mấy hãng lâu đời lại dè dặt làm xe điện, mãi sau họ mới tham gia thị trường. Đơn giản thôi, chuỗi cung ứng xe điện của họ ko mạnh bằng TQ, phụ thuộc quá nhiều trong khi chuỗi cung ứng xe xăng của họ đã hoàn thiện rồi. 4. Xe điện trong tay người tiêu dùng thì sạch và tiết kiệm hơn xe xăng, mình ko phủ nhận. Nhưng bạn ko hề biết quá trình chế tạo pin cần phải đào bao nhiêu kim loại hiếm, vận chuyển từ những nước xa xôi. Sau khi bạn sử dụng xong thì quá trình tái chế pin cũng cực kì tốn kém, hiện tại chưa chắc là có lợi nhuận nên ngta thà vứt đi chứ ko tái chế bạn ạ. Thế vứt đi thì nó ô nhiễm lắm, vậy sạch ở chỗ nào bạn ạ. Bạn tìm xem có hãng xe điện nào đề cập đến thu gom tái chế pin đã qua sử dụng ko, hay phương pháp tái chế họ đưa ra là gì. Tựu chung là xe điện sẽ sạch trong tương lai khi mà công nghệ pin phát triển hơn, ko phải dùng nhiều kim loại hiếm và tái chế dễ dàng. Hiện tại thì ko nhé, mọi người đang bị chủ nghĩa tiêu dùng thao túng. Thân.
Mình cũng xin phép ko đề cập đến việc xe điện dùng nhiều kim loại để làm khung hơn vì nó nặng nên phải nhiều để chắc chắn. Và vấn đề của xe nặng tham gia giao thông tác động lên đường làm hao mòn cũng như ảnh hưởng đến các bãi đỗ xe ko phải trên mặt đất phải chịu trọng lượng lớn hơn so với lúc thiết kế cho xe xăng đậu(nhẹ hơn). Ngoài ra là trọng lượng lớn tương đương với động năng lớn, mặc dù là các xe điện tiêu chuẩn an toàn điểm rất cao nhưng bạn tưởng tượng bạn ko sao nhưng cái bạn va chạm trúng thì có rất nhiều sao, chắc chắn là thảm khốc hơn xe xăng gây tai nạn nhiều nhé.
@Yuu-jf4nl Bạn đọc lại chi tiết phản biện của mình nha, bạn lập luận bỏ qua và giản lược rất nhiều. 1. Nguồn ko cụ thể nhé. 'cacbon footprint volvo' cũng chỉ là báo cáo của cty về một vài mẫu xe của hãng, ko khách quan cũng như đó là mục tiêu hướng đến của hãng, chứ ko phải số liệu thực tế. Bạn dẫn chứng nguồn như vậy cũng ko khác gì một nửa sự thật. 2. Đọc lại nhé, chịu khó xíu. Chuyển sang xe điện là xu thế bạn à, ko phải lợi cho TQ gì cả. Họ cũng ko thông báo là bọn tôi ko sản xuất xe xăng nữa. Đơn giản là mình bán hàng thì phải theo thị trường bạn ạ, cũng ko có nghĩa là mình bỏ luôn cái mình kinh doanh mấy đời. Thị trường đang có nhu cầu xe điện cao thì họ nhảy vào cho có phần, thế thôi. Vẫn nhiều hãng vẫn dè chừng nhé. 3. Xe điện thay pin thì luận điểm của bạn cũng ko đúng nữa bạn ạ. Đúng là xe xăng dùng lâu thì tiêu hao nhiều hơn nhưng quanh đi quẩn lại vẫn chỉ là tốn xăng bạn ạ, thế xe điện thay pin tốn gì vậy? tốn tài nguyên quý hiếm, tốn điện mà điện sản xuất như mình đã nói, bạn đọc lại giúp mình, hình như bạn bỏ sót rất nhiều chữ đấy. Số liệu của bạn rất mơ hồ, nào là giảm một nửa, tăng gấp đôi,... ko có dẫn chứng, toàn tự đặt ra. Hmm, mình cũng ko ý kiến với việc xe điện chạy trong đô thị hiệu quả hơn nên là mình xin phép ko đôi co. 4. Mình ko hề nói xe xăng sạch hơn xe điện, bạn đừng chụp mũ như thế. Mình chỉ bảo xe điện ko sạch như bạn claim. Xe điện sạch, mình đồng ý như đã nói, bạn đọc lại giúp mình, mình dùng cùng ngôn ngữ với bạn sao mà bạn đọc mất chữ nhiều vậy? Xe điện sạch trong tay người tiêu dùng bạn ạ, đọc lại nha. Ô nhiễm của xe điện nó nằm ở phần đầu và phần cuối của xe điện, đó là quá trình sản xuất và lúc xe điện hết vòng đời của chính nó. Mình ko muốn bàn thêm chủ đề về hydrogen, nó mất tgian. Điện bản thân nó hiện nay ko sạch nha bạn, có rất nhiều vấn đề môi trường đang diễn ra trong việc sản xuất điện.
Xe dùng Hydrogen Power (nước lã tạo ra khí đốt Hydrogen) xong chuyền thẳng vào buồng đốt của máy. Còn để tạo xong một chiếc xe điện thì sự ô nhiễm môi trường sẽ gấp 4 lần xe xăng để tạo ra nó.
Xe điện hạn chế lớn ở công xuất động cơ.kéo theo tải trọng vô ích lớn do pin quá nặng.nhưng nó là giải pháp tốt để giải quyết vấn đề lưu trữ điện.điện mặt trời thủy điện cần lưu trữ pin.nếu lượng xe điện đủ lớn thì sẽ giảm xây dựng các trạm pin lưu trữ điện
các chính phủ bắt buộc tất cả các hãng xe điện phải thu hồi pin để tái chế thì mới cho bán tại thị trường nước đó thì mới chánh được thải pin bừa bãi kêt cả các tấm pin năng lượng mặt Trời thải ra rất khó tái chế và ô nhiễm
chắc phải đi xe ngựa , xe đạp như VN xưa thôi, phải trồng thông, trồng dừa độc ca lề đường. Thông sẽ lọc không khí tốt, mà khó gãy đổ ( bên này trước nhà có cây thông chắc cả 50 năm cao vút nỗi trên bầu trời xanh, nên kiếm nhà rất dễ! (chưa bao giờ cắt tỉa như các cây khác) tôi mua hơn 26 năm rồi. nhà đó xây được 70 năm rồi . còn dừa thân sợi nên cũng khó gãy, cứ xem ven bờ biển miền trung thường trồng dừa ( nhìn dừa nghiên ngã theo chiều gió là biết ngay, còn cây dương ( thuộc 11:27 họ thông ) cũng trong trên các cồn các để ngăn cát đi dời ( Chu Lai ( là cồn cát rất lớn và rất đẹp di xe hơi từ hướng Quảng Ngãi đến sẽ thấy hinh dang con cắt rất rõ) lúc ấy tôi hoc dệ ngũ mới hoc về cồn các xong, về thăm quê ngoại thi thấy được ! các được trồng nhiều cây dương thành cả một rừng đường , ( thông hình chóp xanh rì nỗi trên cồn các trắng tình rất đẹp ) đường đến khu Mỹ đóng quân ở Kỳ Hà ( bãi biển Kỳ Hà hồi ấy rất đẹp
Vấn đề ô nhiễm hay không thì để chính phủ,tổ chức, doanh nghiệp lo.cái lo của người tiêu dùng là chi phí cho xe xăng hay xe điện tối ưu hơn.hô hào xe điện tốt cho môi trường mà giá cao thì đố người dùng sử dụng.
Trào lưu đâu ko biết nhưng tôi vẫn xài xe xăng cho chắc bởi xe điện chỉ chạy lanh quanh tp các đô thị có điện để xạc nếu lên rừng hay miền núi thì chịu
Vẫn tiếp tục sử dụng xe xăng thì trái đất sẽ banh ạ. Theo xu hướng thì công nghê sẽ phát triển nên những vấn đề đang nêu sẽ dần đc khắc phục. Nên tư duy như vậy.
@@QuangNguyen-dv5xy nhầm to, những thứ đc vẽ ra là từ các tập đoàn dầu mỏ lèo lái. Nếu sử dụng phương thức sản xuất nhiên liệu sinh học thì dễ, công nghệ này đã có từ lâu, nhưng bị hạn chế ở "vòng lẩn quẩn" là tiêu tốn năng lượng hóa thạch - thứ chiếm tỉ lệ cao thời đó. Đến hiện tại, phương án này khả thi vì có thể được sử dụng như 1 cách lưu trữ điện mặt trời/gió. Vậy vấn đề khiến nó ko đc chọn là gì? Đó là dễ. Dễ đối với các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển. Như vậy là tạo tiền đề cho sự cạnh tranh, giới tài phiệt khó thâu tóm. Cùng 1 nguồn lực. Nhưng ở thể chế tư bản sẽ dễ phát triển nhanh hơn so với xhcn, nếu hiểu đc điều này sẽ thấy thêm đc 1 nguyên nhân nữa, còn ko thì nói gì cũng thế.
Xe điện nếu chuyển dần công nghệ ít hoặc không phải dùng các kim loại nặng ,quí hiếm hoặc độc hại thì sản xuất và chế biến pin cũng đỡ phát thải độc hại .pin lfp hoặc pin dùng chất điện phân thể rắn cũng hạn chế rất nhiều phát thải độc hại ,vì không dùng kim loai nặng .
Làm đc video này mình mong kênh nghiên cứu luôn về dây chuyền xử lý và tái chế pin khép kín đã đc lắp đặt và vận hành ở TQ Mỹ Úc và 1 số nước lớn. Pin lithium (hợp chất cobalt nikel lithium) hoàn toàn có thể đc xay tách chất khép kín để có thể tái tạo thành pin mới nhé.
Việc sản xuất xe điện hay xử lý pin gây hậu quả tới đâu thì chưa có kết luận cụ thể. Nhưng xe xăng dầu chạy cả trăm năm nay, và hậu quả thì đang thấy rõ rồi. Và cũng chẳng cần thêm nghiên cứu hay số liệu nào để chứng mình vì nó hiển hiện hàng ngày quanh chúng ta. Bạn cứ tham gia giao thông vào mùa hè này ở các thành phố lớn và cảm nhận cái nóng hơn 40 độ cùng khói bụi, mùi xăng dầu đi rồi chắc bạn sẽ ko cần ai chứng minh gì nữa. Còn việc xử lý pin tôi nghĩ các bạn cũng khỏi lo, vì đơn giản sau khi hết hạn nó sẽ được tập kết lại và cùng với xu thế chuyển dịch toàn bộ sang xe điện thì công nghệ và các biện pháp xử lý cũng phát triển theo. Đó là vấn đề của các quốc gia và dành cho các chuyên gia. Nó giống như việc các bạn cứ tranh cãi về lợi ích và tác hại của hạt nhân vậy. Và tôi cũng ko nghĩ 1 kênh UA-cam vài trăm nghìn sub làm đủ nội dung kiều bách khoa toàn thư như thế này đủ chuyên môn để phân tích sâu về 1 vấn đề mang xu hướng toàn cầu đâu. Nên xem cho vuii thôi, và nếu các bạn cũng đang cày cuốc để mua ô tô trong tương lai thì cũng cân nhắc xe điện đi vì sau này xăng dầu sẽ ko còn rẻ và tiện lợi như hiện tại đâu.
Phổ cập xe điện là một điều tốt, nhưng các nhà chức trách nên cân nhắc thiệt hơn khi đưa ra những chính sách nhằm tiêu diệt xe xăng trong thời gian gần. Tôi cho đó là một sự tai hại. Cái gì độc quyền đều sẽ dẫn đến tiêu cực. Nhìn cái cách mấy ông lớn trong ngành xăng dầu hoành hành thế giới mấy chục năm qua là biết. Nên có những chính sách khuyến khích phát triển xe điện và để nó tồn tại song song với xe xăng (tất nhiên tiêu chuẩn về khí thải của xe xăng phải ngày càng nâng cao). Còn tương lai xa thì việc đi chuyển của con người ở các thành phố lớn là việc của hạ tầng giao thông công cộng. Đô thị nào trên 3tr dân mà phần lớn dân chúng vẫn phải dùng xe cá nhân dể di chuyển thì hoặc đó là một đô thị nghèo nàn (của một nước kém phát triển), hoặc đó là một đô thị đã giàu có và đã thất bại trong quy hoạch.
Thế sản xuất và vận hành xe xăng ko ô nhiễm sao? Vấn đề nào nghiêm trọng hơn thì giải quyết trước. Nhìn nhận này theo mình là khá phiến diện. Hiện tại công nghệ tái chế đã có. Khi nào nguyên liệu khan hiếm tăng giá tự khắc ng ta sẽ đầu tư vào tái chế. Giảm phát thải carbon và biến đổi khí hậu đang thúc bên đít rồi ko lo.
thực chất cái nào cũng có cái lợi cái hại của nó. nếu sau này công nghệ phát triển thì sẽ có cách tái chế. nhưng hiện tại thì chưa. nhưng nếu k thử sẽ k biết cái nào sẽ tốt hơn. nếu k tái chế được thì tương lai xe xăng vẫn là thế lực k thể thay thế:))
thêm số liệu vào dễ gây nản cho ng xem phổ thông lắm bạn ạ mình thấy để như này cho phần đông mọi người tiếp thu 1 phần kiến thức ai thấy hay có thể tìm hiểu sâu thì hay hơn
Xe điện hay các động cơ sử dụng pin về sau này sẽ làm cho môi trường ô nhiễm nghiêm trọng. Giai đoạn tiền sản xuất Pin là khai thác tài nguyên gây nghiêm trọng, ô nhiễm trong quá trình sản xuất Pin tạo ra chất thải. Sau khi tuổi thọ Pin hết thì rác thải từ Pin cực kỳ khó xử lý tái chế thì rác thải Pin này sẽ là sự ô nhiểm khủng khiếp vì rác thải từ Pin gây ô nhiểm nguồn nước và đất.
Vấn đề là : các nước phương tây họ đề cao tiêu chuẩn và môi trường. Xe điện là xu hướng nhưng không phải nước nào cũng xử lí tốt pin thải . vd như trung quốc xe điện hỏng vứt rất nhiều trong khi ô nhiễm , còn vn thì không biết giải quyết pin thải như nào lun😅
về nguyên ték: thì hàm lượng chất trên lượng của xe điện: nó tốn kém hao phý ko khác gì xe xăng: mà còn tốn hơn: bù lại: nó dùy trì một thời gian dài ko phát thải: những 10-15-20-25 năm sau: thì đó là rác ko thể tái chế hay phục dựng:
1 dẫn chứng trong quá khứ là túi nhựa ni-long đc sinh ra để giảm ô nhiễm so với túi giấy, bây h thì ng ta quay lại sản xuất túi giấy nhưng mỉa mai thay lượng CO2 thải ra trong quá trình sản xuất lại cao hơn túi ni-lông. quan trọng là tái chế như thế nào thôi. Nguồn: VFacts
Hiện tại, nếu nói xe điện là xe "xanh sạch" là sai hoàn toàn vì sản xuất và tái chế ô nhiễm hơn cả xe xăng, chưa kể các pin của xe hơi có khả năng cháy nổ vô cùng lớn. Tuy nhiên đây là bước đệm cần có vì hiện tại các nhà nghiên cứu đang ra lò những loại đỡ tốn kém và ít ô nhiễm hơn Lithium.
@@nguyenngoctan-ww9is lithium, nikel, cobalt ô nhiễm đất và nguồn nước rất nhiều ngay từ khi chế tạo, sản xuất chưa nói tới vấn đề pin lithium rất dễ cháy nổ khi tháo rời bạn nhé. Bạn có hiểu để tạo ra điện thì cũng sử dụng gián tiếp năng lượng hóa thạch hoặc hạt nhân. Hành trình đến xe o tô xanh đúng nghĩa còn nhiều gian nan lắm.
@@hellfire6372 thế đã bao giờ cầm cục lithium trên tay chưa. Biết 1 cục pin nó có bao nhiêu cấp bảo vệ, mạch bảo vệ...chưa. 100% điện thoại ngày nay sử dụng pin lithium. Các kim loại đó vẫn đang được sản xuất hàng trăm năm nay chứ không chỉ có khi phát sinh xe điện
Đúng vậy,cái gì cũng có giá cả,vấn đề là khi nào và tại sao lại chọn đường này,không phải bất cứ quốc gia nào cũng có thể phát triển nó,bạn chọn nó vì nó phù hợp với hoàn cảnh bạn nhất và đáp ứng được kỳ vọng của bạn,nếu lúc nào cũng ngại thì đừng làm gì và tất nhiên phải đừng than vãn hoặc thèm muốn khi nhìn thấy những cái mình không có từ người khác.Nhìn tổng quát những ông tổ của công kỹ nghệ phương Tây là người đầu tiên đòi dẹp bỏ động cơ đốt trong,than vãn không lợi ích gì thay vào đó nếu nhìn thấy những bất lợi do khai thác mặt này thử đi trước giải mã những khó khăn nó gây ra và đó là đáp án cho ngày mai tươi sáng của ai tìm thấy trước.
Tại sao lại tranh luận làm gì cho mệt, các nước Âu Mỹ TQ đã chuyển mạnh sang xe điện rồi kìa. Đây là một quá trình bắt buộc và ko thể đảo ngược. Và chính phủ các nước đã ra luật rồi sau 2035 đến 2040 hầu hết các nước đều phải chuyển đổi . Nên giờ chúng ta cứ ôm cái xe xăng vô tình mua cái công nghệ lạc hậu của nước khác, rồi chục năm nữa cũng phải vứt. Ko phải tự nhiên mà TQ nó ế cả triệu cái xe xăng.
Trừ phi con người có thể từ hư không chế tạo được tài nguyên và năng lượng, nếu không ta vẫn sẽ ở trong cái vòng lặp vô hạn giữa ô nhiễm và không ô nhiễm 😂
nếu nói giữ môi trường sạch thì chỉ đi xe hai chân còn xe điện hay xe xăng thì điều phải sử dụng nguyên liệu trong tự nhiên thì điều ảnh hưởng đến môi trường chỉ nhiều hay ít thôi có một vấn đề mà không thấy chính phủ nào nhắc đến là trẽn trái đất có gần 10 tỷ người mỗi ngày thải ra môi trường hàng tỷ bãi phân không thấy ai kêu thế mà trại chăn nuôi có ít gia súc gia cầm thì kêu ca ô nhiễm môi trường
Nhầm nhé, 2 chân khi chết đi phân hủy cũng rất ô nhiễm, trong quá trình sống 100 tuổi cũng tàn phá quá nhiều tự nhiên, công nghệ là Tiến hóa chứ không phải hoàn hảo ngay từ đầu.
Tính lâu dài thì nó ổn hơn xe xăg ! Ko phải tự nhiên tất cả các quốc gia phát triển đều đặt mục tiêu loại trừ xe nhiên liệu hoá thạch trong tương lai đâu ! Việt Nam cũng vậy thôi
Nó là xu hướng của toàn cầu rồi, và cũng không phải tự dưng người ta chọn sang giải pháp kém hiệu quả và phải đầu tư lại hạ tầng trạm sạc. Thế giới này đơn giản là bạn ko theo kịp thì bạn bị bỏ lại đằng sau. Còn bạn có cười hay khóc thì thế giới vận sẽ vận hành theo xu hướng của nó, ở đây là tương lai điện hoá toàn bộ phương tiện giao thông.
@@jp888.88 bạn chứng minh nó ô nhiễm hơn xăng dầu hộ tôi cái. Thế tự dưng nó chuyển từ 1 cái ô nhiễm sang cái ô nhiễm hơn, lại phải đầu tư nhiều hơn à? Hay bạn nghĩ mình thông minh còn lãnh đạo thế giới ngu? Cười vcc
Thì xe điện cũng ô nhiễm do sx điện mà bác. Khí thải nó còn được cây xanh nó hấp thụ bớt, trái đất phục hồi nhanh như hồi dịch xe cộ cấm tất tầng ozone nó phục hồi dần dần. Còn pin với các kim loại thì tồn tại rất lâu và chưa có sinh vật nào hấp thụ và tái chế nó cả. Mà nói luôn thì chưa tới 10% pin đuoạc tái chế cho đến nay bác ạ, rõ ràng là khó và cũng có thể tái chế tốn chi phí nên không làm. 😅
Biết là xu hướng tương lai. Nhưng mà kệ ai thích trải nghiệm thì mua. Bao giờ xe điện ổn định như xe xăng dầu thì nói chuyện tiếp. Còn bây giờ bảo mua ư. Còn lâu
Xe điện thì lm sao ổn bằng xăng dc ! Nhưng mỗi 1 lần sạc đi dc 400 km thì cũng dư thừa khả năng cơ bản rồi ! Đỡ tiền xăng hơn ! Cảm giác lái êm ái hơn ! Mạnh hơn khi đi trong thành phố
Tải ứng dụng Sách Tinh Gọn ủng hộ team nhé bạn: www.sachtinhgon.com/
Để xs 1 xe điện lượng co2 là 10 tấn. Còn xe xăng là 7 tấn co2. Nhưng xe xăng xử lí dể hơn. Còn xe điện khó xử lí đó là pin. Xử dụng kim loại nhiều thì nguồn kim loại sẻ k còn phục vụ nghành khác.
vậy mà tụi nó rao giảng sx xe điện để tránh ô nhiễm môi trường, nó muốn hủy hoại môi trường 1 cách từ từ để tận diệt con người thì có, bầy cừu vẫn là bầy cừu, bị dắt mãi.
Xe xăng bạn có thể thải khí ô nhiễm ở bất cứ nơi nào núi, gần biển, đồng bằng, phố...vv trên mọi nơi. Còn việc tạo ra điện từ than hay khí dầu thì nó chỉ thải ra ở một vị trí nhất định tập trung và củng đã có xử lý thải ra , chưa nói điênk từ nl tái tạo. Còn khai thác mỏ thì ko có xe điện nguoi ta vãn khai thác. Còn xử lý pin thì củng tâp trung tại 1 nơi nhà máy và có xử lý ....vv.. nói j xe điên vẫn rất nhìu ưu điểm so voi xe xăng, nl hoá thạch
thì thay vì tất cả ô nhiễm thì giờ chỉ ô nhiễm một chỗ khai thác thôi,tương lai xe Hydro thay thế hoàn toàn xe điện thôi
Mình vẫn ủng hộ việc sử dụng ô tô điện. Cơ bản nó làm giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở đô thị.
Nhưng bảo nó là thiết bị " sạch " thì không, và mình vẫn hiểu
@@summer9830 vài mỏ nhưng sản lượng tiềm năng cực kì lớn bạn ạ. Úc có tới 3/4 trữ lượng thế giới. Nhưng hiện tại mới cho khai thác nhỏ giọt vì vài lý do chính trị- kinh tế thôi
@@summer9830 chịu, 6 tháng 1 năm vứt ? Mình chém gió thì có cơ sở tý. Loại pin li-ion mà tesla vẫn sử dụng ít nhất phải 1000 đến 1500 chu kì. Loại LFP phải tận 2000 mới hỏng. Ông tính xem trung bình 2 ngày/1 lần sạc là bao nhiêu năm ? Nhiều ng Mỹ ko chịu nổi ?? Ông lấy số liệu ở đâu vậy ? Ko chịu nổi là bây giờ, sau 10 năm thua lỗ, tesla lại nhảy lên công ty xe vốn hoá top đầu thị trường, top 1 doanh số à ?
Những cái ông nói khác tôi ko quan tâm vì nghe văn ông cũng chỉ nặc mùi bốc phét .
Ể Hoà Hoà
@@summer9830nổ vkl
Thời xưa xem báo lấy kiến thức
Ngày nay phải có kiến thức nền mới xem dc báo
Làm tàu điện ngầm tầm 600km/h là người dân chả cần mua ô tô và xe máy nữa, đạp xe tới trạm điện ngầm xong là đi tới chỗ làm, sáng đi chiều về ko cần ở nhà trọ, ở dưới quê vẫn làm ở thành phố lớn được. Chỉ biết ước 🙄
@@kevinstu2282 thì chỉ biết ước thôi bạn, làm tàu lửa còn chậm hơn ngta mấy chục năm nói gì tàu điện ngầm. Mong con cháu mình sẽ được như vậy thôi. Tôi nói chứ có cái tàu điện ngầm đó thì chẳng còn kẹt xe dịp lễ, chẳng còn kẹt xe đường đi làm hằng ngày, chẳng còn phải ở trọ. Sáng đạp xe hay đi bộ ra trạm điện ngầm, tới trạm ở thành phố đi xe bus tới chỗ làm, đường toàn xe bus chạy thì làm gì kẹt xe nữa. Tương lai thật đẹp biết bao, nhưng nó là "tương lai".
"ô nhiễm" không tự mất đi nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác 😁
Một xe đi cũng phải 20-25 năm mới hỏng, đến lúc đó sẽ có phương án xử lý. Đừng nói như thê, người ta cười cho
@@quochuybietthuđó là cái xe ko phải cục pin
@@quochuybietthu pin xe điện nào 20-25 năm mới hỏng vậy. Đừng nói như thê, người ta cười cho :))
Tiền không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ túi người này sang túi người khác !
Xe đốt trong là ô nhiễm di động khó quản lý , xe điện ô nhiễm tập trung dễ quản lý hơn , vd phố đèn đỏ , phố đi bộ , phố ẩm thực …
Bài này nói chỉ 1 nửa sự thật. Xe điện sản xuất ô nhiễm hơn xe xăng là thật và pin hiện tại chưa được tái chế hiệu quả cũng là thật. Nhưng nếu xét dòng đời 10 năm thì tổng lượng khí thái từ xe điện chỉ bằng 1 nửa xe xăng, chưa nói tới việc nó tập trung dễ xử lý hơn xe xăng và hoạt động giao thông chiếm 14% tổng lượng khí thải toàn cầu. Ô nhiễm pin nhìn tưởng ghê gớm nhưng nếu so với biến đổi khí hậu nó chỉ là muỗi, các bạn có thể dễ dàng đọc báo VN lẫn nước ngoài để thấy được tác động khủng khiếp của nó. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng: Nắng nóng, lũ lụt, mất mùa....
Nếu xe điện không thật sự sạch thì Phương Tây và Mỹ chuyển qua làm gì, phải không? Xe điện là lợi thế cực lớn của TQ, những nước khác họ đâu chuyển qua vì giúp TQ. Xe điện có ô nhiễm nhưng so với xe xăng thì nó sạch hơn nhiều, đừng cố phủ nhận việc đó. Có thể tham khảo US EPA (Cơ quan môi trường Hoa Kỳ) hoặc bản vẽ cacbon (Cacbon footprint) được công bố từ các hãng. THÂN!
Cám ơn thông tin của bác. Mình coi clip xong cũng ngờ ngờ việc này.
Sản xuất điện tiêu thụ cũng gây ô nhiễm kém gì xăng. Chẳng qua là cuộc chơi của các tài phiệt thôi. Bạn lý tưởng rồi. Loài người tham lam rồi cũng tin chết
Theo nhận định của mình như này, quan điểm cá nhân thôi.
1. Bạn có số liệu chính xác của lượng khí thải trong dòng đời 10 năm như bạn nói để so sánh ko? nói một nửa là sai sự thật nhé. Điện ko phải từ không khí sinh ra, sản xuất điện ko phải là sạch nhé, hiện tại ở TQ sx điện chủ yếu từ đốt than mà vẫn thiếu điện. Tiếp đến là dòng đời của pin, các hãng cao lắm bảo hành cho bạn 10 năm, sau 10 năm tùy mức độ sử dụng thì cao lắm chai pin còn trên dưới 70%, bạn có thể thay pin mới hoặc ko, thế lại quay lại vòng lặp của chuyện sản xuất pin cực kì hại môi trường và cũng chưa có giải pháp tái chế pin hiệu quả. Công nghệ xe xăng bây giờ phát triển cực kì lâu đời rồi, họ tự tinh chỉnh đc việc tiêu thụ nhiên liệu và chưa kể vòng đời của xe xăng rất lâu. Tiếp đến là dòng xe hybrid cũng tiết kiệm xăng hơn. Hậu quả của ảnh hưởng môi trường hơi ngoài luồng, xin phép ko bình luận.
2. Mình nhận định như này, nó chỉ là một hình thức khác thao túng nhu cầu mua sắm của mọi người thôi. Thay cái evil bằng lesser evil trên lý thuyết, tương tự như các nhãn hàng đang thao túng người tiêu dùng bằng cách bảo sản phẩm của họ sạch, tái chế, họ quan tâm tới môi trường, ... Nhưng đằng sau nó toàn là nói dối, ko thiếu vụ bê bối nhé. Việc người dùng tin mình dùng xe điện bảo vệ môi trường kích thích nhu cầu mua sắm đang bão hòa của xe xăng. Ví dụ nhé, người có xe xăng sẽ muốn đổi qua xe điện, người chưa có sẽ muốn mua xe điện. Như vậy sẽ tạo ra nhu cầu mua sắm hàng hóa và tạo dòng tiền trong xã hội, cái này nó liên quan nhiều đến chủ nghĩa tư bản, mình xin phép ko giải thích thêm.
3. Vì sao mấy hãng xe điện lớn hiện nay đều là non trẻ, đặc biệt là TQ, quốc gia mà nói về xe hơi thì chả ai biết đc cái hãng nào. Như này nhé, nó cũng y như Vinfast bán xe xăng thôi. Lúc đầu nghĩ mình có thể cạnh tranh với mấy hãng cả trăm năm tuổi về sản xuất xe nhưng làm mãi ko cạnh tranh nổi, tự bạn tìm hiểu thêm nha. Nói đơn giản là chất lượng ko bao giờ đuổi kịp đc, ngta đã tinh chỉnh xe họ cả mấy trăm năm rồi mình mới làm thì lỗi tùm lum, bất cập, ko đồng nhất,... nói chung là cần tgian rất nhiều để khắc phục. Thế túm lại khi chuyển sang xe điện thì họ có thể hoàn toàn dẫn đầu vì nó ko giống xe xăng về kết cấu cũng như thiết kế vận hành, nên họ có thể đi đầu ngay lập tức nên họ quyết định đi đầu chứ đi theo sau đến khi nào mới đuổi kịp. Bạn tự thấy tại sao mấy hãng lâu đời lại dè dặt làm xe điện, mãi sau họ mới tham gia thị trường. Đơn giản thôi, chuỗi cung ứng xe điện của họ ko mạnh bằng TQ, phụ thuộc quá nhiều trong khi chuỗi cung ứng xe xăng của họ đã hoàn thiện rồi.
4. Xe điện trong tay người tiêu dùng thì sạch và tiết kiệm hơn xe xăng, mình ko phủ nhận. Nhưng bạn ko hề biết quá trình chế tạo pin cần phải đào bao nhiêu kim loại hiếm, vận chuyển từ những nước xa xôi. Sau khi bạn sử dụng xong thì quá trình tái chế pin cũng cực kì tốn kém, hiện tại chưa chắc là có lợi nhuận nên ngta thà vứt đi chứ ko tái chế bạn ạ. Thế vứt đi thì nó ô nhiễm lắm, vậy sạch ở chỗ nào bạn ạ. Bạn tìm xem có hãng xe điện nào đề cập đến thu gom tái chế pin đã qua sử dụng ko, hay phương pháp tái chế họ đưa ra là gì.
Tựu chung là xe điện sẽ sạch trong tương lai khi mà công nghệ pin phát triển hơn, ko phải dùng nhiều kim loại hiếm và tái chế dễ dàng. Hiện tại thì ko nhé, mọi người đang bị chủ nghĩa tiêu dùng thao túng. Thân.
Mình cũng xin phép ko đề cập đến việc xe điện dùng nhiều kim loại để làm khung hơn vì nó nặng nên phải nhiều để chắc chắn. Và vấn đề của xe nặng tham gia giao thông tác động lên đường làm hao mòn cũng như ảnh hưởng đến các bãi đỗ xe ko phải trên mặt đất phải chịu trọng lượng lớn hơn so với lúc thiết kế cho xe xăng đậu(nhẹ hơn). Ngoài ra là trọng lượng lớn tương đương với động năng lớn, mặc dù là các xe điện tiêu chuẩn an toàn điểm rất cao nhưng bạn tưởng tượng bạn ko sao nhưng cái bạn va chạm trúng thì có rất nhiều sao, chắc chắn là thảm khốc hơn xe xăng gây tai nạn nhiều nhé.
@Yuu-jf4nl Bạn đọc lại chi tiết phản biện của mình nha, bạn lập luận bỏ qua và giản lược rất nhiều.
1. Nguồn ko cụ thể nhé. 'cacbon footprint volvo' cũng chỉ là báo cáo của cty về một vài mẫu xe của hãng, ko khách quan cũng như đó là mục tiêu hướng đến của hãng, chứ ko phải số liệu thực tế. Bạn dẫn chứng nguồn như vậy cũng ko khác gì một nửa sự thật.
2. Đọc lại nhé, chịu khó xíu. Chuyển sang xe điện là xu thế bạn à, ko phải lợi cho TQ gì cả. Họ cũng ko thông báo là bọn tôi ko sản xuất xe xăng nữa. Đơn giản là mình bán hàng thì phải theo thị trường bạn ạ, cũng ko có nghĩa là mình bỏ luôn cái mình kinh doanh mấy đời. Thị trường đang có nhu cầu xe điện cao thì họ nhảy vào cho có phần, thế thôi. Vẫn nhiều hãng vẫn dè chừng nhé.
3. Xe điện thay pin thì luận điểm của bạn cũng ko đúng nữa bạn ạ. Đúng là xe xăng dùng lâu thì tiêu hao nhiều hơn nhưng quanh đi quẩn lại vẫn chỉ là tốn xăng bạn ạ, thế xe điện thay pin tốn gì vậy? tốn tài nguyên quý hiếm, tốn điện mà điện sản xuất như mình đã nói, bạn đọc lại giúp mình, hình như bạn bỏ sót rất nhiều chữ đấy. Số liệu của bạn rất mơ hồ, nào là giảm một nửa, tăng gấp đôi,... ko có dẫn chứng, toàn tự đặt ra. Hmm, mình cũng ko ý kiến với việc xe điện chạy trong đô thị hiệu quả hơn nên là mình xin phép ko đôi co.
4. Mình ko hề nói xe xăng sạch hơn xe điện, bạn đừng chụp mũ như thế. Mình chỉ bảo xe điện ko sạch như bạn claim. Xe điện sạch, mình đồng ý như đã nói, bạn đọc lại giúp mình, mình dùng cùng ngôn ngữ với bạn sao mà bạn đọc mất chữ nhiều vậy? Xe điện sạch trong tay người tiêu dùng bạn ạ, đọc lại nha. Ô nhiễm của xe điện nó nằm ở phần đầu và phần cuối của xe điện, đó là quá trình sản xuất và lúc xe điện hết vòng đời của chính nó. Mình ko muốn bàn thêm chủ đề về hydrogen, nó mất tgian. Điện bản thân nó hiện nay ko sạch nha bạn, có rất nhiều vấn đề môi trường đang diễn ra trong việc sản xuất điện.
Xe dùng Hydrogen Power (nước lã tạo ra khí đốt Hydrogen) xong chuyền thẳng vào buồng đốt của máy.
Còn để tạo xong một chiếc xe điện thì sự ô nhiễm môi trường sẽ gấp 4 lần xe xăng để tạo ra nó.
Xe điện được người ta sử dụng vì mục tiêu lớn nhất là "MÔI TRƯỜNG", nhưng cũng chính nó hại "MÔI TRƯỜNG".
nhưng khi thải ra nó chỉ phát tán ra môi trường một khoảng thời gian còn lại là không còn xe đốt trong luôn luôn thải
Vì ko có phương pháp hoàn hảo chỉ có phương án tối ưu thôi nhé
Nói thế thì người ta sẽ không bỏ xe ngựa chuyển sang xe động cơ đốt trong vì xe tốn nhiều kim loại hơn
Xe điện hạn chế lớn ở công xuất động cơ.kéo theo tải trọng vô ích lớn do pin quá nặng.nhưng nó là giải pháp tốt để giải quyết vấn đề lưu trữ điện.điện mặt trời thủy điện cần lưu trữ pin.nếu lượng xe điện đủ lớn thì sẽ giảm xây dựng các trạm pin lưu trữ điện
Tóm lại chỉ là chuyển phương thức bán hàng thôi. Ô nhiễm vẫn vậy trừ khi loài người tạo ra điện từ không khí.
Vừa đi vừa đi vệ sinh(xe xăng) vs đi vệ sinh tập trung 1 chỗ (₫iện). Nhiều nơi Châu Phi vẫn chưa có vs tập trung.
các chính phủ bắt buộc tất cả các hãng xe điện phải thu hồi pin để tái chế thì mới cho bán tại thị trường nước đó thì mới chánh được thải pin bừa bãi kêt cả các tấm pin năng lượng mặt Trời thải ra rất khó tái chế và ô nhiễm
chắc phải đi xe ngựa , xe đạp như VN xưa thôi, phải trồng thông, trồng dừa độc ca lề đường. Thông sẽ lọc không khí tốt, mà khó gãy đổ ( bên này trước nhà có cây thông chắc cả 50 năm cao vút nỗi trên bầu trời xanh, nên kiếm nhà rất dễ! (chưa bao giờ cắt tỉa như các cây khác) tôi mua hơn 26 năm rồi. nhà đó xây được 70 năm rồi . còn dừa thân sợi nên cũng khó gãy, cứ xem ven bờ biển miền trung thường trồng dừa ( nhìn dừa nghiên ngã theo chiều gió là biết ngay, còn cây dương ( thuộc 11:27 họ thông ) cũng trong trên các cồn các để ngăn cát đi dời ( Chu Lai ( là cồn cát rất lớn và rất đẹp di xe hơi từ hướng Quảng Ngãi đến sẽ thấy hinh dang con cắt rất rõ) lúc ấy tôi hoc dệ ngũ mới hoc về cồn các xong, về thăm quê ngoại thi thấy được ! các được trồng nhiều cây dương thành cả một rừng đường , ( thông hình chóp xanh rì nỗi trên cồn các trắng tình rất đẹp ) đường đến khu Mỹ đóng quân ở Kỳ Hà ( bãi biển Kỳ Hà hồi ấy rất đẹp
Vấn đề ô nhiễm hay không thì để chính phủ,tổ chức, doanh nghiệp lo.cái lo của người tiêu dùng là chi phí cho xe xăng hay xe điện tối ưu hơn.hô hào xe điện tốt cho môi trường mà giá cao thì đố người dùng sử dụng.
Vấn đề k phải ô nhiểm hay không mà là vấn đề dầu mỏ k thể tái tạo, nên ô tô mới chuyển sang điện giảm tỷ lệ sử dụng xăng dầu.
Chỉ xe đạp là bảo vệ môi trường và dùng bộ máy căng Hải còn xe gì các chuyên gia youtube cũng moi ra là có hại hết nhưng cũng ko phải ko có Lý
Trào lưu đâu ko biết nhưng tôi vẫn xài xe xăng cho chắc bởi xe điện chỉ chạy lanh quanh tp các đô thị có điện để xạc nếu lên rừng hay miền núi thì chịu
chiếc xe xăng sử dụng kim loại chủ yếu là sắt, kế đó là nhôm và một số kim loại thành phần nhỏ khác. Nhưng rồi sao, khi loại bỏ, chỉ cần bỏ ra 1 ít năng lượng để nấu chảy rồi chế tạo ra chiếc khác. Còn xe điện thì quan trọng nhất là khâu phân tách kim loại, sử dụng hóa chất hơn rất nhiều. Chế hóa chất dùng năng lượng cũng nhiều, thải cũng dữ...
Vẫn tiếp tục sử dụng xe xăng thì trái đất sẽ banh ạ. Theo xu hướng thì công nghê sẽ phát triển nên những vấn đề đang nêu sẽ dần đc khắc phục. Nên tư duy như vậy.
@@QuangNguyen-dv5xy nhầm to, những thứ đc vẽ ra là từ các tập đoàn dầu mỏ lèo lái. Nếu sử dụng phương thức sản xuất nhiên liệu sinh học thì dễ, công nghệ này đã có từ lâu, nhưng bị hạn chế ở "vòng lẩn quẩn" là tiêu tốn năng lượng hóa thạch - thứ chiếm tỉ lệ cao thời đó. Đến hiện tại, phương án này khả thi vì có thể được sử dụng như 1 cách lưu trữ điện mặt trời/gió.
Vậy vấn đề khiến nó ko đc chọn là gì? Đó là dễ. Dễ đối với các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển. Như vậy là tạo tiền đề cho sự cạnh tranh, giới tài phiệt khó thâu tóm.
Cùng 1 nguồn lực. Nhưng ở thể chế tư bản sẽ dễ phát triển nhanh hơn so với xhcn, nếu hiểu đc điều này sẽ thấy thêm đc 1 nguyên nhân nữa, còn ko thì nói gì cũng thế.
Xe điện nếu chuyển dần công nghệ ít hoặc không phải dùng các kim loại nặng ,quí hiếm hoặc độc hại thì sản xuất và chế biến pin cũng đỡ phát thải độc hại .pin lfp hoặc pin dùng chất điện phân thể rắn cũng hạn chế rất nhiều phát thải độc hại ,vì không dùng kim loai nặng .
Tôi nghĩ xe điện sẽ không ô nhiễm môi trường cao đâu
Làm đc video này mình mong kênh nghiên cứu luôn về dây chuyền xử lý và tái chế pin khép kín đã đc lắp đặt và vận hành ở TQ Mỹ Úc và 1 số nước lớn.
Pin lithium (hợp chất cobalt nikel lithium) hoàn toàn có thể đc xay tách chất khép kín để có thể tái tạo thành pin mới nhé.
Việc sản xuất xe điện hay xử lý pin gây hậu quả tới đâu thì chưa có kết luận cụ thể. Nhưng xe xăng dầu chạy cả trăm năm nay, và hậu quả thì đang thấy rõ rồi. Và cũng chẳng cần thêm nghiên cứu hay số liệu nào để chứng mình vì nó hiển hiện hàng ngày quanh chúng ta. Bạn cứ tham gia giao thông vào mùa hè này ở các thành phố lớn và cảm nhận cái nóng hơn 40 độ cùng khói bụi, mùi xăng dầu đi rồi chắc bạn sẽ ko cần ai chứng minh gì nữa. Còn việc xử lý pin tôi nghĩ các bạn cũng khỏi lo, vì đơn giản sau khi hết hạn nó sẽ được tập kết lại và cùng với xu thế chuyển dịch toàn bộ sang xe điện thì công nghệ và các biện pháp xử lý cũng phát triển theo. Đó là vấn đề của các quốc gia và dành cho các chuyên gia. Nó giống như việc các bạn cứ tranh cãi về lợi ích và tác hại của hạt nhân vậy. Và tôi cũng ko nghĩ 1 kênh UA-cam vài trăm nghìn sub làm đủ nội dung kiều bách khoa toàn thư như thế này đủ chuyên môn để phân tích sâu về 1 vấn đề mang xu hướng toàn cầu đâu. Nên xem cho vuii thôi, và nếu các bạn cũng đang cày cuốc để mua ô tô trong tương lai thì cũng cân nhắc xe điện đi vì sau này xăng dầu sẽ ko còn rẻ và tiện lợi như hiện tại đâu.
Phổ cập xe điện là một điều tốt, nhưng các nhà chức trách nên cân nhắc thiệt hơn khi đưa ra những chính sách nhằm tiêu diệt xe xăng trong thời gian gần. Tôi cho đó là một sự tai hại. Cái gì độc quyền đều sẽ dẫn đến tiêu cực. Nhìn cái cách mấy ông lớn trong ngành xăng dầu hoành hành thế giới mấy chục năm qua là biết. Nên có những chính sách khuyến khích phát triển xe điện và để nó tồn tại song song với xe xăng (tất nhiên tiêu chuẩn về khí thải của xe xăng phải ngày càng nâng cao). Còn tương lai xa thì việc đi chuyển của con người ở các thành phố lớn là việc của hạ tầng giao thông công cộng. Đô thị nào trên 3tr dân mà phần lớn dân chúng vẫn phải dùng xe cá nhân dể di chuyển thì hoặc đó là một đô thị nghèo nàn (của một nước kém phát triển), hoặc đó là một đô thị đã giàu có và đã thất bại trong quy hoạch.
Vấn đê của xe điện là khai khoáng kim loại hiếm sau đó tinh chế lại thì hầu như cả khu vực bị ô nhiễm. Dân nghèo ở gần khu vực đó sẽ bị ảnh hưởng
Công nghệ càng ngày càng phát triển... Việc xử lý pin chỉ là ở thời gian thôi...
Thế sản xuất và vận hành xe xăng ko ô nhiễm sao? Vấn đề nào nghiêm trọng hơn thì giải quyết trước. Nhìn nhận này theo mình là khá phiến diện. Hiện tại công nghệ tái chế đã có. Khi nào nguyên liệu khan hiếm tăng giá tự khắc ng ta sẽ đầu tư vào tái chế. Giảm phát thải carbon và biến đổi khí hậu đang thúc bên đít rồi ko lo.
thực chất cái nào cũng có cái lợi cái hại của nó. nếu sau này công nghệ phát triển thì sẽ có cách tái chế. nhưng hiện tại thì chưa. nhưng nếu k thử sẽ k biết cái nào sẽ tốt hơn. nếu k tái chế được thì tương lai xe xăng vẫn là thế lực k thể thay thế:))
Có lôi trình thay thế rồi bạn! Lo trình 2035 châu âu nó k cho xe xăng chạy nưa. K lý gi mà các chính phủ lại ưu ái xe điện đến thế!
@@tungphan1990 Vấn đề là châu âu họ giầu,sau khi hết hạn họ tống các pin hết hạn hoặc xe sang các nước đang phát triển để tái chế
Kênh này cung cấp rất ít số liệu, nên tính thuyết phục thấp, và chất lượng thông tin cũng thấp tương tự.
mình thấy nó tổng quát và dễ hiểu cho đại số người xem vậy nên không cần quá chi tiết
Nói chung nghe để biết khái quát thêm,chứ ko nên tâm niệm mọi thông tin kênh đều đúng...
@@nhanhautran3882phải có kiến thức mới xem được mấy video bây giờ
Nói đơn giản cho dễ hiểu
thêm số liệu vào dễ gây nản cho ng xem phổ thông lắm bạn ạ mình thấy để như này cho phần đông mọi người tiếp thu 1 phần kiến thức ai thấy hay có thể tìm hiểu sâu thì hay hơn
Rât tuyệt bạn là người có kiên thưc khoa hoc tự nhiên
Xe điện hay các động cơ sử dụng pin về sau này sẽ làm cho môi trường ô nhiễm nghiêm trọng. Giai đoạn tiền sản xuất Pin là khai thác tài nguyên gây nghiêm trọng, ô nhiễm trong quá trình sản xuất Pin tạo ra chất thải. Sau khi tuổi thọ Pin hết thì rác thải từ Pin cực kỳ khó xử lý tái chế thì rác thải Pin này sẽ là sự ô nhiểm khủng khiếp vì rác thải từ Pin gây ô nhiểm nguồn nước và đất.
Khói không bay từ ống xả xe điện thì bay ra từ ống khói nhà máy nhiệt điện đốt than sinh điện để sạc cho xe điện chạy
Phương tiện GT cá nhân tốt nhất là walking/ bicycle....
Giờ xe đạp người ta cũng lắp pin với motor điện rồi 😂
Vấn đề là : các nước phương tây họ đề cao tiêu chuẩn và môi trường. Xe điện là xu hướng nhưng không phải nước nào cũng xử lí tốt pin thải . vd như trung quốc xe điện hỏng vứt rất nhiều trong khi ô nhiễm , còn vn thì không biết giải quyết pin thải như nào lun😅
Xe đốt trong là ô nhiễm di động khó quản lý , xe điện ô nhiễm tập trung dễ quản lý hơn , vd phố đèn đỏ , phố đi ,bộ phố ẩm thực ….
về nguyên ték: thì hàm lượng chất trên lượng của xe điện: nó tốn kém hao phý ko khác gì xe xăng: mà còn tốn hơn:
bù lại: nó dùy trì một thời gian dài ko phát thải:
những 10-15-20-25 năm sau: thì đó là rác ko thể tái chế hay phục dựng:
1 dẫn chứng trong quá khứ là túi nhựa ni-long đc sinh ra để giảm ô nhiễm so với túi giấy, bây h thì ng ta quay lại sản xuất túi giấy nhưng mỉa mai thay lượng CO2 thải ra trong quá trình sản xuất lại cao hơn túi ni-lông. quan trọng là tái chế như thế nào thôi.
Nguồn: VFacts
Hiện tại, nếu nói xe điện là xe "xanh sạch" là sai hoàn toàn vì sản xuất và tái chế ô nhiễm hơn cả xe xăng, chưa kể các pin của xe hơi có khả năng cháy nổ vô cùng lớn. Tuy nhiên đây là bước đệm cần có vì hiện tại các nhà nghiên cứu đang ra lò những loại đỡ tốn kém và ít ô nhiễm hơn Lithium.
Quan trọng là xử lí cái cục pin hỏng ntn :))
Vậy hỏi 1 câu đơn giản thôi: pin có thể thu hồi và tái chế. Vậy khí đốt của xe xăng dầu có thu hồi và tái chế được không?
@@nguyenngoctan-ww9is lithium, nikel, cobalt ô nhiễm đất và nguồn nước rất nhiều ngay từ khi chế tạo, sản xuất chưa nói tới vấn đề pin lithium rất dễ cháy nổ khi tháo rời bạn nhé. Bạn có hiểu để tạo ra điện thì cũng sử dụng gián tiếp năng lượng hóa thạch hoặc hạt nhân. Hành trình đến xe o tô xanh đúng nghĩa còn nhiều gian nan lắm.
@@LoveCHINA_666 giải quyết dc ít lắm. Mà xe o tô ở Châu Á thì cái khâu xử lý còn kém hơn.
@@hellfire6372 thế đã bao giờ cầm cục lithium trên tay chưa. Biết 1 cục pin nó có bao nhiêu cấp bảo vệ, mạch bảo vệ...chưa. 100% điện thoại ngày nay sử dụng pin lithium. Các kim loại đó vẫn đang được sản xuất hàng trăm năm nay chứ không chỉ có khi phát sinh xe điện
Đúng vậy,cái gì cũng có giá cả,vấn đề là khi nào và tại sao lại chọn đường này,không phải bất cứ quốc gia nào cũng có thể phát triển nó,bạn chọn nó vì nó phù hợp với hoàn cảnh bạn nhất và đáp ứng được kỳ vọng của bạn,nếu lúc nào cũng ngại thì đừng làm gì và tất nhiên phải đừng than vãn hoặc thèm muốn khi nhìn thấy những cái mình không có từ người khác.Nhìn tổng quát những ông tổ của công kỹ nghệ phương Tây là người đầu tiên đòi dẹp bỏ động cơ đốt trong,than vãn không lợi ích gì thay vào đó nếu nhìn thấy những bất lợi do khai thác mặt này thử đi trước giải mã những khó khăn nó gây ra và đó là đáp án cho ngày mai tươi sáng của ai tìm thấy trước.
Nang luong chay xe bang com la tot nhat, khong gay o nhiem moi truong, it hao ton. Chi can
mot bat com xe cay ca tieng dong ho. Hee...
Tốt nhất là trở về thời năm 2000 trước công nguyên thì con người và hệ sinh thái không ảnh hưởng gì cả.
Pin xe điện hỏng thợ Việt còn tranh nhau mua hàng chục triệu (để lấy cellpin chế các loại pin nhỏ hơn).
nếu chế tạo ra các nhà máy tái chế pin cũ và pin năng lượng mặt trời thì xe điện gần như tối ưu
Vậy năng lượng đâu các nhà máy đó vận hành
@@dongmauanhhung9373 năng lượng lấy thừ gió và mặt trời sóng biển, chứ đâu..
Sao ko nói tới xe xăng phat thải khi tham ra giao thông là 14% nhân với vòng đời 10 thì thật là kinh khủng.
Giọng đọc hay nhất vn
Vậy giờ thế giới phải làm sao nhỉ ...
Nếu như có khoáng sản . Thì nước đó sẽ giàu. Nếu chính phủ cải thiện mức sống người dân
hãy xem lại số liệu ở đâu đưa ra, số kim loại dùng sx xe điện gấp sáu lần xe xăng
Một chiếc xe xăng có thể độ lại thành xe điện. Nhưng xe điện không thể độ thành xe xăng.
Tại sao lại tranh luận làm gì cho mệt, các nước Âu Mỹ TQ đã chuyển mạnh sang xe điện rồi kìa. Đây là một quá trình bắt buộc và ko thể đảo ngược. Và chính phủ các nước đã ra luật rồi sau 2035 đến 2040 hầu hết các nước đều phải chuyển đổi . Nên giờ chúng ta cứ ôm cái xe xăng vô tình mua cái công nghệ lạc hậu của nước khác, rồi chục năm nữa cũng phải vứt. Ko phải tự nhiên mà TQ nó ế cả triệu cái xe xăng.
Làm xe điện vì môi trường nó giống như mang rác nhà mình tuông qua rào nhà hàng xóm
Đọc bình luận toàn thấy cãi nhau thôi , kệ nó đi , thích gì mua nấy , chấm hết ka.ka...
Trừ phi con người có thể từ hư không chế tạo được tài nguyên và năng lượng, nếu không ta vẫn sẽ ở trong cái vòng lặp vô hạn giữa ô nhiễm và không ô nhiễm 😂
nếu nói giữ môi trường sạch thì chỉ đi xe hai chân còn xe điện hay xe xăng thì điều phải sử dụng nguyên liệu trong tự nhiên thì điều ảnh hưởng đến môi trường chỉ nhiều hay ít thôi có một vấn đề mà không thấy chính phủ nào nhắc đến là trẽn trái đất có gần 10 tỷ người mỗi ngày thải ra môi trường hàng tỷ bãi phân không thấy ai kêu thế mà trại chăn nuôi có ít gia súc gia cầm thì kêu ca ô nhiễm môi trường
Nhầm nhé, 2 chân khi chết đi phân hủy cũng rất ô nhiễm, trong quá trình sống 100 tuổi cũng tàn phá quá nhiều tự nhiên, công nghệ là Tiến hóa chứ không phải hoàn hảo ngay từ đầu.
ô nhiễm hơn cả xe xăng dầu và chúng nó bảo là bảo vệ môi trường, cười vcc
Vậy vượng vin cũng là tay tội đồ!
Tính lâu dài thì nó ổn hơn xe xăg ! Ko phải tự nhiên tất cả các quốc gia phát triển đều đặt mục tiêu loại trừ xe nhiên liệu hoá thạch trong tương lai đâu ! Việt Nam cũng vậy thôi
Nó là xu hướng của toàn cầu rồi, và cũng không phải tự dưng người ta chọn sang giải pháp kém hiệu quả và phải đầu tư lại hạ tầng trạm sạc. Thế giới này đơn giản là bạn ko theo kịp thì bạn bị bỏ lại đằng sau. Còn bạn có cười hay khóc thì thế giới vận sẽ vận hành theo xu hướng của nó, ở đây là tương lai điện hoá toàn bộ phương tiện giao thông.
@@vantuyenpham3178 cmt cái gì nó liên quan chút đi, luyên thuyên cgi vậy
@@jp888.88 bạn chứng minh nó ô nhiễm hơn xăng dầu hộ tôi cái. Thế tự dưng nó chuyển từ 1 cái ô nhiễm sang cái ô nhiễm hơn, lại phải đầu tư nhiều hơn à? Hay bạn nghĩ mình thông minh còn lãnh đạo thế giới ngu? Cười vcc
Xe xăng ô nhiễm từ khai thác dầu nhé, chạy 20 năm ô nhiễm bn nữa?
Thì xe điện cũng ô nhiễm do sx điện mà bác. Khí thải nó còn được cây xanh nó hấp thụ bớt, trái đất phục hồi nhanh như hồi dịch xe cộ cấm tất tầng ozone nó phục hồi dần dần. Còn pin với các kim loại thì tồn tại rất lâu và chưa có sinh vật nào hấp thụ và tái chế nó cả. Mà nói luôn thì chưa tới 10% pin đuoạc tái chế cho đến nay bác ạ, rõ ràng là khó và cũng có thể tái chế tốn chi phí nên không làm. 😅
Bạn có biết khai thác cái này nó còn nguy hiểm hơn vì nó gần nguồn nước :))
Dễ sản xuất, dễ lắp ráp, chứ có sạch hơn đâu .
Tôi tin vào nhiên liệu hydro hơn
Điện.. Ở đâu chui ra???
Giống như dầu mỏ. Nó cũng có thể làm một nước giàu lên
Xe xăng công độc hại hơn và sinh nhiệt. Đã nóng mà đứng cạnh chờ đèn xanh đỏ thì chết luôn.
Trả có gì là hoàn hảo cả được này thì mất kia
Tái chế đc còn hơn rút dầu lên đốt. Chuyển sang năng lượng xanh là đúng rồi.
Nếu mà có kim loại chắc chắn sẽ tái chế được
Nếu nói xe điện thân thiện với môi trường là nói dối
xe ngựa thì sao
💖💖💖💖💋💋💋
💗💗💗💗💗
Khá giông kênh khung trời mới
Con người sống cũng là môi trường
Tại ko chết đi ?
Kênh nầy bà con với ông Vượng đây, hoặc là nói ăn tiện
hi
Biết là xu hướng tương lai. Nhưng mà kệ ai thích trải nghiệm thì mua. Bao giờ xe điện ổn định như xe xăng dầu thì nói chuyện tiếp. Còn bây giờ bảo mua ư. Còn lâu
Xe điện thì lm sao ổn bằng xăng dc ! Nhưng mỗi 1 lần sạc đi dc 400 km thì cũng dư thừa khả năng cơ bản rồi ! Đỡ tiền xăng hơn ! Cảm giác lái êm ái hơn ! Mạnh hơn khi đi trong thành phố
@@alibpapa6971thôi đi con nissan kick cho tiết kiệm bạn 😅