Thực chất là Thủ Tướng và Chủ Tịch Nước là 2 cán bộ cấp cao của Nhà nước ta ! Nhưng vẫn còn tùy thuộc vào người nắm giữ chức danh đó là ai nữa ! Theo tôi thì Thủ Tướng vẫn có thực quyền nhiều hơn !
t chỉ thấy thủ tướng và tổng bí thư là quyền lực nhất .còn chủ tịch nước thừa ra .nhưng bữa có đứa bạn làm nhà nước nó bảo .4 trụ kiểu ngũ hành tương khắc .nó kiềm chế nhau
Thực quyền thủ tướng nhiều hơn vì là người đứng đầu chính phủ, CTN bị giới hạn ở mặt nghi lễ… Trong 4 trụ thì Thủ Tướng thực quyền nhiều thứ 2, CTN chỉ là số 3 hoặc 4
Nhầm chủ tịch nước quyền lực bao chùm cả các nhánh , thủ tướng chỉ đứng đầu hành pháp thôi .chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
@@khangtran2608 Nói về chức vụ thì công nhận là Tổng bí thư lớn nhất. Nhưng nếu nói về quyền lực thì lại tùy từng thời, ví dụ hiện tại TBT Nguyễn Phú Trọng là người có quyền lực cao nhất, nhưng đời TBT Nông Đức Mạnh thì Thủ tướng Dũng mới là người nổi nhất.
@@babyluvdiary4540 giờ khác rồi ông trọng nắm toàn bộ quân đội công an thì thử hỏi ai to nhất, mày tin ông trọng nói một câu ông thủ tướng sợ đái ra máu ko
Ở Việt Nam nền kinh tế xã hội điều nằm dưới sự quản lý của các Bộ trưởng mà người quản lý các Bộ trưởng là thủ tướng đứng đầu văn phòng chính phủ, có nhiệm vụ đưa nền kinh tế quốc gia trong nhiệm kỳ đi lên hay xuống thì chức vụ là top 1.. mặc dù vẫn thấp hơn tổng bí thư và chủ tịch nước trong đảng nắm quyền tất cả....
Quyền phong cấp bậc cho sĩ quan quy định như sau: - Chủ tịch nước phong các cấp bậc Thiếu tướng, Trung tướng, Thượng tướng và Đại tướng. - Thủ tướng Chính phủ phong các cấp bậc Thượng tá và Đại tá. - Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng phong các cấp bậc Thiếu uý, Trung uý, Thượng uý, Đại uý, Thiếu tá và Trung tá. Như vậy quá rõ ràng, không so sánh được???
Lên hay xuống không cần biết Xét về góc độ chúc vụ,, lịch sử cá nhân được hai chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng ,, ông phúc là duy nhất,, cái chính ông làm cũng được việc
Theo tui hiểu thì Thủ tướng chủ trì các vấn đề hành pháp ỷong và ngoài nước, Chủ Tịch nước dựa trên danh nghĩa của mình tham gia đối nội, đối ngoại, đặc biệt là hình như chỉ có CTN được quyền phát động chiến tranh, lệnh tổng động viên và ban bố tình trạng khẩn cấp. Chung quy lại là Thủ tướng vận hành bộ máy nhà nước còn CTN sẽ quyết định khi bộ máy có vấn đề và khi đất nước đứng trước vận mệnh lịch sử
Chủ tịch là người đứng đầu đất nước , Chủ Tịch đưa ra quyết định về chiến tranh , thông qua quốc hội , quyết định đặc xá và xem xét miễn giảm kết án , khoan hồng tội phạm . Nói rất nhiều việc không thể nói hết được , ngay cả việc xét điểm và ưu tiên trong giáo dục . Nhưng lợi lộc trong kinh tế , thì Thủ Tưởng là người là người có lợi nhất ...
@@quannguyenminh9874 Khoản 2, Điều 89, Hiến pháp 2013: Hội đồng quốc phòng và an ninh trình Quốc hội quyết định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội không thể họp được thì trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt do Quốc hội giao trong trường hợp có chiến tranh; quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
Cũng giống như ctqh là người đứng đầu cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước nhưng lại phải dưới quyền TBT. Về tầm quan điểm thì TBT đứng đầu, tới chủ tịch nước, tới ctqh rồi tới thủ tướng chính phủ. Nhưng về tầm lãnh đạo chỉ đạo thì bốn chức danh là một, đồng tâm, đồng chí đồng lòng, ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu, cùng quyết sách.
Tôi có được biết BÁC PHÚC đặc biệt là từ khi BÁC được bầu làm Thủ tướng Chính Phủ ! Thời gian đầu tôi ấn tượng về BÁC đó là BÁC PHÚC sống rất tình cảm và có lòng nhân hậu to lớn vì cái tết đầu tiên trên cương vị Thủ Tướng BÁC đã mở kho phát gạo cho đồng bào nghèo để mọi người đều được đón một cái tết no ấm ! Trong kỳ họp quốc hội khóa XIII BÁC PHÚC được bầu làm Chủ Tịch Nước , Tôi rất mừng vì kể từ khi Bác Trần Đại Quang mất ! Tổng Bí Thư NGUYỄN PHÚ TRỌNG phải kiêm cả 2 chức vụ là Tổng Bí Thư và Chủ Tịch nước mà BÁC TRỌNG tuổi cao lên là một người dân của Nước Việt Nam tôi rất lo lắng cho sức khỏe của BÁC TRỌNG khi phải giải quyết cả công việc của Tổng Bí Thư và Chủ Tịch Nước phải làm hàng ngày đặc biệt là vào dịp giao thừa BÁC TRỌNG phải thức đến 12 giờ đêm để chúc tết Đồng bào cả nước ! Khi BÁC PHÚC được bầu làm Chủ Tịch Nước , tôi mừng vì Bác đã chia sẻ, gánh vác được phần nào nỗi lo lắng và công việc với BÁC TRỌNG để BÁC TRỌNG có thời gian giành cho bản thân và gia đình,.. có thời gian nghỉ ngơi hơn để đảm bảo sức khỏe để phục vụ Đảng và Đồng bào nhiều hơn ! Còn việc BÁC PHÚC ở vị trí Chủ Tịch Nước , với cảm nghĩ của tôi đây là một vị trí mà BÁC HỒ , Lãnh Tụ huyền thoại của Nhân Dân, Đất Nước Việt Nam từng đảm nhiệm lên đối với bất kỳ một lãnh đạo nào sau này đảm nhiệm chức vụ này thì việc để lại dấu ấn trong lòng Đồng Bào và Đất Nước luôn là một thách thức rất lớn ! Nhưng gần đây tại cuộc gặp gỡ các doanh nhân năm 2022 mà truyền thông nước Việt Nam đã đưa tin… BÁC PHÚC đã có một phát biểu :” Đất Nước Việt Nam không tham vọng trở thành cường quốc số 1 thế giới ! Nhưng Đất Nước Việt Nam, Nhân Dân Việt Nam sẽ cố gắng lỗ lực trở thành người bạn, đối tác tin cậy của những người giỏi nhất thế giới ! “ Tôi khá ấn tượng về câu nói này, vì nó là định hướng rất chính xác cho sự phát triển của Đất Nước, Dân Tộc Việt Nam và chứng tỏ tầm cỡ và suy nghĩ của BÁC PHÚC xứng đáng với vị trí là Chủ Tịch Nước của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam !
Chủ tịch nước trên danh nghĩa là to hơn thủ tướng nhưng k có thực quyền bằng thủ tướng . Thủ tướng điều hành đất nước các bộ ban ngành . Mọi sự đều nghe theo chỉ đạo của tổng bí thư . Thủ tướng điều hành đất nước báo cáo với tổng bí thư và ban chấp hành trung ương đảng sau đó mới trình báo quốc hội. Chủ tịch nước muốn bãi nhiễm ai đó thì phải thông qua bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng sau do moi thong qua quoc hoi, việt nam là lãnh đạo tập thể cá nhân phụ trách nên ai có uy tín lớn nhất trong ban chấp hành trung ương đảng thì người đó có quyền lực nhất .
So về vị trí thì Chủ tịch nước là quyền đối nội, đối ngoại quyết định các vấn đề trọng đại đặt biệt khi có quyết định tử hình công dân hay không cũng Chủ tịch nước quyết định, còn Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu cao nhất của hệ thống hành pháp thì các bạn biết rồi. Giống như lúc trước là chức vụ của bác Phạm Văn Đồng là chủ tịch hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ Tướng. Chủ tịch nước theo Hiến pháp là có quyền lực cao hơn
Theo sự phân công của đảng bộ chính trị vai trò của thủ tướng nang nề trách nhiệm trước đảng,quốc hội,nd về chỉ đạo thực hiện cao nhưng dể bị về vườn nếu thủ tướng ko đôn đốc,chỉ đạo ,giám sát,khảo sát ,dể bị cat chức như chơi
Vẫn thuộc nhà nước-- những người có thể lưu danh với lịch sử.nếu thẳng thừng theo các nhà nước khác. Chỉ có thủ tướng, chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội mới là chức danh được nhà nước thừa nhận.theo giá trị lịch sử.luật pháp.
Bạn ấy kiểu nói giảm nói tránh thôi. Nghị luận sâu hơn sẽ chỉ thiệt thòi cho bạn ấy. Nếu bạn muốn biết ai lớn hơn thì nên xem ai trong 2 chức đó nhiều cấp dưới quyền lực hơn thì bạn sẽ hiểu.
Thế mà cũng phân tích, nói cho dễ hiểu là cũng giông như bí thư tỉnh uỷ thì cao hơn chủ tịch tỉnh, nhưng chủ tich tỉnh thì nổi trội hơn vì điều hành công viêc kinh tế xã hội thường xuyên, cũng như trong tập đoàn, chủ tich HĐQT cao hơn Tổng giám đốc nhưng không nổi bằng Tổng TGĐ
Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt mà. Ông Bt là ủy viên tw đảng, còn chủ tịch chỉ là phó bí thư mà thôi. Trong các ban thường vụ cấp ủy thì chủ tịch đứng ở vị trí thứ 3 sau bí thư và phó bt thường trực, ns chung ở trong hệ thống chính trị thì ông bí thư là lớn nhất.
Tuấn minh Trần bí thư cao nhất đến phó bí thư chủ tich tỉnh rồi mới đến phó bí thư thường trực ( vì phó bt thường trực chỉ phụ trách công tác thường xuyên của đảng)
Trong bộ tứ quyền lực: Chủ tịch nước là người đứng đầu đất nước trên danh nghĩa, cũng có thể coi là bộ mặt đại diện cho đất nước thực hiện về cái vấn đề ngoại giao. Thủ tướng là người có thực quyền cao nhất. Tổng bí thư là người đứng đầu trong đảng cộng sản. Chủ tịch quốc hội là người đứng đầu trong quốc hội. Quyền lực phân tán chứ ko như bên trung quốc. Mọi quyết sách phải đc thông qua tập thể thì mới đi đúng hướng đc
Thủ tướng chỉ là người đứng đầu cơ quan hành pháp nhà Nước, đồng thời cũng là đảng viên trực thuộc ban chấp hành trung ương và bộ chính trị mà người đứng đầu hai cơ quan này là tổng bí thư, thủ tướng không không có quyền chỉ đạo toà nhân dân, viện kiểm sát Nhân dân, ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội ,nhưng Bộ chính Trị và ban chấp hành Trung ương do tổng bí thư đứng đầu thì được chỉ đạo tất, thủ tướng tổng bí thư, chủ tịch nước,hay thủ tướng cũng chỉ là một trong những thành viên của Bộ chính Trị và ban chấp hành Trung ương, và một khi tập thể các thành viên của ban chấp hành trung ương và Bộ chính trị đã quyết định thì tớ trụ cũng phải tuân theo, Đảng ta lãnh đạo theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách mag
Hiểu nôm na thì chủ tịch nước vẫn đứng trên thủ tướng, có tác động đc vào chính phủ (mà chính phủ lại của thủ tướng) ví dụ là việc thăng hàm tướng,... Nhưng trong mắt một cán bộ công bộc nhà nước thì thủ tướng chính là sếp lớn nhất
Nhầm chủ tịch nước quyền lực trung tâm bao chùm cả các nhánh lập pháp hành pháp và tư pháp.chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
@ngoc ngu về xem lại bí thư tỉnh và chủ tịch tỉnh ai to hơn rồi suy ra cấp cao cũng thế . Chủ tịch tỉnh đứng sau ngành dọc thủ tướng đó .thét ra lửa với mấy thằng ở dưới thôi gặp bí thư hay bên tư pháp lại ngoan như cún ngay. Thời ông dũng thì về cơ bản mấy thằng ăn theo nên ông ấy là thủ tướng có quyền lực ngầm có vẻ to nhất do làm hai nhiệm kỳ nhưng khi hết đại hội bị bứng từng thằng từ trung ương tới địa phương . Thủ tướng chả là cái gì khi cơ quan tư pháp lập pháp người ta làm đúng chức năng .hay ub nội chính chống tham nhũng gọi tên từng thằng bộ trưởng chủ tịch tỉnh . ...đi tù . Thời kì 10 năm thủ tướng dùng tay che trời trái pháp luật qua lâu rồi em ạ . Thủ tướng làm gì thì giờ không được trái vì có hệ thống tư pháp do chủ tịch nước lắm . Ngày xưa thủ tướng thét ra lửa khoảng 10 năm chỉ vì quyền lực thực tế ở đồng tiền nhưng giờ thì lại ngoan như cún ngay vì ban hành trái pháp luật vì ctn lắm cơ quan bảo vệ pháp luật cụ thể là ngành nội chính trái luật là bị gọi ngay, luật khác rồi em ạ . Ub nội chính cụ thể là ông Phan Đình Trạc chỉ tuân theo Ctn và tbt chống tham nhũng cải cách tư pháp thủ tướng không có quyền được dự và can thiệp . Chánh án tối cao giờ có vị thế uvbct ngang bằng với thủ tướng và do chủ tịch nước giới thệu bổ nhiệm thì quyền lực thực tế là ai ? Quyền thay người là tbt ctn hết bạn ạ nên đừng cãi như trẻ trâu
@ngoc ngu tao không so chủ tịch nước so với tổng bí thư mà chỉ nói mỗi người có quyền sinh sát khác nhau tổng bí thư có quyền kỉ luật bất cứ người nào trong đảng nhưng , ctn lại là người lắm giữ pháp luật mà quốc hội trao cho đó là chỉ đạo tư pháp nội chính bắt bất cứ ai làm trái . Như ở trung quốc nó nhập quyền này vào một người là tbt chủ tịch nước nhưng ở việt nam chánh chủ tịch nước lạm quyền và độc tài độc đoán nên mới phải tách hai chức ra để kiểm soát lẫn nhau . Còn thủ tướng là người thừa hành chỉ đạo hằng ngày làm gì có quyền vượt mặt khi chủ tịch nước lắm viện kiểm sát và tòa án.Nên nhớ.viện kiểm sát có quyền bắt công an nếu vi phạm pháp luật .
Quyền lực chính trị không nằm ở chức danh. Putin có thời kỳ ko làm tổng thống nhưng vẫn nắm quyền, Tập cận bình làm chủ tịch và bí thư nhưng vẫn kiểm soát chi phối thủ tướng và toàn bộ nền kinh tế. Thủ tướng về bản chất nắm các công việc điều hành cơ quan hành chính từ TW tới địa phương, nhưng TBT lại là người tạo ra sân chơi "làm được thì thưởng, làm sai tôi phạt", vậy 1 ông làm 1 ông phán xử thì ai quyền cao hơn?
@@vhdth5830 như tôi nói quyền lực ko nằm ở chức danh, TBT cũng ko phải là nhất, ví dụ thời bác trọng đảng tuyệt đối và uy tín cao, nhưng thời nông đức mạnh thì lại yếu thế và ít tiếng nói
@@longnguyen-vb5mq bạn nó chuẩn trong hệ thống 1 đảng ai được ủng hộ nhiều có tiếng nói thì người đó có thể hạ bệ được người kia vì 1 đảng cả không tập trung toàn bộ quyền về tay 1 ai cả mỗi ông có quyền to một mảng nhưng đảng là to nhất mà cán bộ đều là đảng viên cả vi bí thư hay chủ tịch hay thủ tướng cũng là đảng viên hết vi phạm điều lệ đảng là đều bị sử hết ... ai được ủng hộ trong toàn đảng toàn quân thì sẽ có uy hơn thôi 3 cái chức danh không so sánh được
Chủ tịch nước chức cao nhưng điều hành quốc gia thì phần lớn là thủ tướng. Ở VN chủ tịch nước thường chỉ có ký qđ ân xá, đi trao bằng khen hay làm việc vặt thôi. Xét về giá trị quyền lực ngầm thì là xuống chứ ko phải lên. Từ thủ tướng mà muốn lên thì chỉ có tổng bí thư thôi.
Chuyện ông nào lên ông nào xuống. Ông nào làm Chủ tịch nước .ông nào làm thủ tướng. Đối với em không quan trọng vì không hiểu và ko làm được gì ko thay đổi được gì v.v.v . em Chỉ mong Việt Nam bình yên ko chiến tranh .người dân ko bị đàn áp. Ko bị chết vô cớ ko chết oan. Ko chết đói là được rồi 😀😁
Người ta nói đương kim thủ tướng lên làm chủ tịch nước đó là từ dưới lên còn chủ tịch nước thì trở thành thủ tướng chứ ko ai mà nói chủ tịch nước lên làm thủ tướng cả nha các bạn
Tôi nghĩ chủ tịch Nước lớn hơn, vì nếu Thủ Tướng mà vi phạm pháp luật mà bị xử tử hình. thì làm đơn trình lên chủ tịch Nước, xin ân xá miễn tội chết thì CTN phải lớn hơn
Chủ tịch nuoc là to nhất,vì chủ tịch nuoc là nguyên thủ quốc gia, cũng là tổng tư lệnh tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang nhân dân việt nam, chủ tịch nuoc có quyền phế bỏ cắt chức thủ tướng,phó thủ tướng,và các bộ trưởng,có quyền sinh sát tha tội chết cho các tử tù,có quyền công bố chiến tranh, còn thủ tướng chỉ đc ví như chức tể tướng,hay thừa tướng thôi,làm sao mà cao hơn vua đc, ví dụ chủ tịch nuoc hồ chí minh,so với thủ tướng phạm văn đồng vậy,ai to hơn thù các bạn cũng tự biết rồi
@@luongvanthang7285 chủ tịch là đứng đầu một nước nhưng ko phải là to nhất nhé bạn,tổng bí thư là to nhất,hồi xưa gọi là chủ tịch đảng đó,bác Hồ hồi xưa vừa nắm chủ tịch nước vừa nắm chủ tịch đảng,tổng bí thư là người đứng đầu đảng cộng sản,mà đảng là người bầu ra chủ tịch thủ tướng,đảng ko phê duyệt thì ko có ông nào làm chủ tịch nước với thủ tướng được đâu,đứng đầu quân đội củng phải là người trong đảng,đứng đầu công an củng phải là người trong đảng
xin thư viện pháp luật giải đáp mình có một thắc mắc. trong hiến pháp năm 2013 hoặc hiến pháp trước khi hiến pháp 2013 được sửa đổi ,mình không thấy có điều nào nói về chức danh Tổng bí thư, mà trong thực tế nước mình vẫn có tổng bí thư, hay có thể mình chưa đọc hết hiến pháp .vậy có chương nào mà mình chưa đọc còn sót xin chỉ giùm ạ ,chân thành cảm ơn
Tổng Bí thư không phải chức danh trong Bộ máy nhà nước, để biết thêm thông tin về Tổng Bí thư bạn xem thêm tại Điều lệ Đảng 2011 thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Dieu-le-Dang-Cong-san-Viet-Nam-nam-2011-151840.aspx
@@THUVIENPHAPLUAT_VN xin cảm ơn thư viện pháp luật ạ do sự hiểu biết của tôi bị hạn chế ,mong nhận được sự thông cảm, vì là người dân việt nam nên muốn sống tìm về hiểu về hiến pháp và pháp luật ,nên càng tìm hiểu càng thấy hay nên càng muốn học hỏi ,nhưng mình lại thấy sao trong điều lệ đảng lại nói đảng hoạt động trong khuân khổ hiến pháp và pháp luật và đảng cộng sản là đảng cầm quyền(thường gọi đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội) mà mình tạm hiểu tổng bí thư là nhà lãnh đạo cao nhất trong đảng(hiểu như ý trên không biết có đúng ạ) mà Tổng bí thư không phải chức danh trong bộ máy nhà nước thì làm sao lãnh đạo nhà nước được ạ mình vẫn có thắc mắc, nếu có thể xin giải đáp thắc mắc này giùm, để mình hiểu được phần nào về pháp luật nước nhà ạ ,xin đa tạ
Đúng chủ tịch nước quyền lực bao chùm cả các nhánh , thủ tướng chỉ đứng đầu hành pháp thôi .chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
@ngoc ngu Đó là bạn nghĩ vậy thôi, chứ Bác Hồ làm CTN từ năm 1945, nếu bị mất quyền thì ai ra lệnh "Toàn quốc kháng chiến"? Ai phong Võ Nguyên Giáp là Đại tướng? Ai trao toàn quyền cho ĐT Võ Nguyên Giáp chỉ huy trận Điện Biên Phủ không cần xin lệnh Trung Ương?
Chức danh là bí thư là cao nhất rồi tới chủ tịch rồi tới thủ tưởng .... nhưng thực tế ai được lòng bộ chính trị thì người đó có thực quyền ... làm việc gì cũng phải thông qua bộ chính trị và cuốc hội cả .... trong ba vi chí trên ai được ủng hộ nhiều tiếng nói nguời đó có thực quyền... chức danh là một việc còn có được ủng hộ không mới là thực quyền thật sự
Bậy Tổng Bí thư chức cao của một đảng thôi ko có toàn quyền về mặt đại diện đất nước .Chủ tịch nước mới là đại diện toàn bộ mặt của đất nước khi đối nội với đối ngoại tương đương với chức tổng thống các nước tư bản
@@phihoangnguyen5095 cái đó ai trả hiểu hả bạn nhưng chủ tịch không thể 1 mình quyết định được khi bộ chính trị và đảng không cho phép chủ tịch chỉ thay mặt bộ chính trị cuốc hội theo y kiến của toàn đảng toàn dân ... còn nước ngoài họ sẽ nhìn vào trủ tịch nước đại diện 1 nước nhưng thực quyền ở bộ chính trị đảng cuốc hội chủ tịch chỉ làm theo thôi chứ không rống tư bản hoàn toàn đâu
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước; còn thủ tướng là người đứng đầu cơ quan hành pháp; hành pháp là 1 nhánh trong quyền lực nhà nước thế nên về lý luận thì chắc chắn chủ tịch nước chức vụ cao hơn thủ tướng
@@tauha1756 về mặt chính trị thì tổng bí thư cao hơn chủ tịch nước nhưng chủ tịch nước có ảnh hưởng lớn trong các cơ quan chính phủ, nhà nước đến quân đội và nắm trong tay những quyền quan trọng như có thể tước quốc tịch, tha mạng cho tử tù.....
Thủ tướng đứng đầu chính phủ, đứng đầu hệ thống cơ quan hành pháp, lương hơn 18tr. Chủ tịch đứng đầu nhà nước gồm 03 hệ thống cơ quan (lập pháp, hành pháp, tư pháp) lương trên 19tr. So về vị trí trong nhà nước thì Chủ tịch nước là lớn nhất, không phải bàn.
Nếu nhìn TQ thì bạn sẽ nhận ra Tập kiêm luôn chủ tịch. Từ thời giang, hồ tới nay đều như vậy. Nhưng thủ tướng thì chỉ 1 và thời nào cũng có 1, không thể kiêm nhiệm. Từ đó bạn suy ra nhé.
Về pháp lý thì CTN cao quyền hơn Thủ tướng. Tuy nhiên cứ nhìn thành viện BCT thì biết. Cơ cấu cho Đảng TW, Bi thu 2 TP là cao nhất, đến Chính phủ, Đến quốc hội, sau nữa mới đến CTN, may ra thì có MTTQ. Phó thủ tướng 1 số bộ trưởng là đệ của TT, phó chủ tịch quốc hội là đệ của CT QH là UVBCT còn Phó Chủ tịch nước là đệ của CTN thậm chí không thuộc Ban bí thư. Thế mới biết thực quyền của CTN như thế nào. Tuy nhiên ông Phúc đã qua TT sẽ có kinh nghiệm để quản lý, chỉ đạo, giúp ông Chính hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình + ông chính có 2 đệ là PTT đều có chuyên môn về kinh tế hậu thuần
Về mặt thực quyền thì thủ tướng có thực quyền lớn hơn trong hành pháp. Vì thủ tướng đứng đầu chính phủ..Nhưng chủ tịch nước là chức vụ đứng đầu nhà nước .. nói chung về khách quan chủ tịch nước là cao hơn ...
Các bạn ai bình luận cũng đúng hết theo mình đã gọi là tứ trự thì đã cao hết rồi mỗi người có cv phải làm theo mình nghĩ thôi nhé bác trọng là tháy thượng hoàn bác phúc là vua bác minh chín là thừa tướng còn bác Huệ là tháy sư
Ai học quản lý nhà nước thì sẽ biết là Quyền lực thì thủ tướng lớn hơn Chủ tịch nước mang tính danh nghĩa để ngoại giao nhiều hơn Kiểu như vua ở thái hay nữ hoàng ở Anh ấy. Thường Có 2 cái chủ tịch nước quyết là đặc xá và nhập quốc tịch
Chủ tịch nước đương nhiên là người đứng đầu nhà nước do Quốc hội bầu ra, là người duy nhất có quyền ban bố lệnh Tổng động viên khi đất nước có chiến tranh, là người duy nhất có quyền ban bố lệnh giới nghiêm toàn quốc trc nguy cơ nội loạn và khủng bố, là người duy nhất có quyền ban bố tình trạng hoà bình, có quyền thăng hoặc giáng cấp các Tướng lĩnh của lực lượng vũ trang, có quyền triệu hồi đại sứ về nước khi cần thiết....Tất cả các quyền này đều đc Hiến pháp quy định, nhưng đó là lý thuyết, về mặt thực tiễn, các quyền này đều phải do Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quân ủy Trung ương, Ban thường vụ Quốc hội họp bàn và thống nhất thì Chủ tịch nước mới có thể thực thi các quyền này, vì thể chế chính trị tại VN tuân theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo-cá nhân phụ trách, để tránh tình trạng chuyên quyền, lạm dụng quyền lực, còn Thủ tướng là người đứng đầu nội các Chính phủ, nắm quyền hành pháp, nắm quyền lãnh đạo mọi mặt của đất nước thông qua các Phó thủ tướng và các Bộ trưởng và Thứ trưởng, về lý thuyết Thủ tướng ko đc trao quyền nguyên thủ quốc gia mà là do Chủ tịch nước nắm giữ, nên về mặt tổ chức nhà nước Thủ tướng là cấp thấp hơn Chủ tịch nước, nhưng về mặt thực quyền thì Thủ tướng lại hơn Chủ tịch nước, tôi nắm đc vậy thôi, có gì thiếu sót mong đc chỉ bảo thêm.
Trong tứ trụ thì thủ tướng nhỏ nhất về danh nghĩa..nhưng quyền hành,quyền lực ngầm thì thủ tướng to lắm nhé..lập pháp là từ quốc hội..nhưng hành pháp là chính phủ đại diện..thử hỏi nội các của thủ tướng là tất cả các bộ trưởng nắm toàn bộ những vấn đề đại cục của đất nước..cá nhân tôi cũng thích làm thủ tướng hơn những vị trí kia...
Không nha bạn, quyền hành hay không là do bên Đảng, Thủ tướng hay bộ trưởng muốn làm j đều phải thông qua Đảng, Đảng ok thì mới đc làm. Bạn không thấy kỷ luật là Đảng kỷ luật trước rồi mới tới chính quyền. Quyền lực cao nhất là Bộ chính trị, đồng chí nào đc Đảng ủng hộ nhiều nhất là mạnh nhất. Bạn xem Bộ chính trị sẽ biết thứ tự quyền lực.
Bộ chính trị có quyền lực cao hơn chính phủ. Thủ tướng hay các bộ trưởng đều là các đảng viên, mà đã là đảng viên thì đều phải chấp hành chỉ thị của đảng
@@hongminhpham-vk7be: thực tế thì Thủ tướng thực quyền chỉ sau TBT thôi…chứ vẫn trên CTQH, CTN…1 số thời kì thì Thủ tướng “nắm thiên tử, lệnh chư hầu” nhé
Cứ tóm lại: ô nào cắt được chức ô kia thì là ô đó lên. Ở đây là CTN>T2. Còn về hành pháp, ns T2 có quyền hơn là không đúng mà phải nói đó là chức năng, nhiệm vụ của T2, ô làm nhiều hơn nhưng chưa chắc ô to hơn tôi. Nên nếu sắp xếp vai vế trong tứ trụ (TBT>CTN>T2=CTQH)
@Lê Quốc Thanh ns TBT ngang vs CTN là không đúng? TBT>CTN chứ, tất cả chịu sự lãnh đạo của đảng mà. Còn về đối ngoại thì CTN được coi là nguyên thủ quốc gia, còn TBT chỉ có thể hiểu là người đứng đầu 1 đảng. Ns chính xác thì, CTN là thống lĩnh các LLVT.
Không thể so sánh cấp bậc hay quyền lực, cao thấp của 1 trong 4 lãnh đạo cao nhất đất nước ta. Vì TBT là nắm về ĐẢNG mà đảng là dẫn đường lối ,lối đi cho đất nước. CTN lại chủ yếu về đối nội đối ngoại, phát triển quan hệ.. TT là người đứng đầu các bộ ban ngành , là người nắm trong tay sát sao mọi hoạt động trong nước . CTQH lại là người xét duyệt tất cả những đề nghị của 3 vị trên, 3 vị trên muốn thực hiện điều gì cũng phải thông qua quốc hội mới bắt đầu thực hiện đc.
Thực ra 4 chức danh này nta gọi chung là tứ trụ,mỗi ông đều đứng đầu một nhánh,nên k thể so sánh ai to hơn ai đc,mỗi ông đều có quyền lực lớn nhưng lại có thể giám sát ngược lại nhau nên quyền lực cứ bình bình và phân chia đều,nên khi có việc gì quyết sách gì đều phải có sự thống nhất của cả tập thể chứ k riêng gì về ai,chính trị và kịnh tế luôn luôn song hành với nhau, chủ tịch nước là đứng đầu đất nước,có thẻ coi như là tổng thống ở các nước khác,nhưng ở vn thì có thể chỉ mang tính chất nghi thức,còn thu tướng lại có thể quyết định những vấn đề về kinh tế và hành pháp
Một ông chủ tịch nước thì là vua 1 nước còn 1 thủ tướng chỉ là một tướng to cầm đầu các tướng nhỏ thì ai to hơn tự biết. Với lại từ thủ tướng lên chủ tịch nước chứ không ai từ chủ tịch nước xuống thủ tướng cả
@@luongvanthang7285 đúng rồi chủ tịch ngang vs tổng thống mà.. chủ tịch HCM là chủ tịch thế bọn kia ns bác Hồ chức nhỏ hơn thủ tướng à. Bác Hồ phong thủ tướng cho ngta nữa mà
Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia,hiểu nôm na như thời phong kiến là vua.Tuy không thực quyền như thủ tướng nhưng công việc nhẹ nhàng hơn,an lành hơn!
Tôi giải thích cho các ông hiểu. Chủ tịch nước là to nhất. Còn thủ tướng chỉ đứng đầu các bộ ngành. Nhưng thực tế thì giờ cv quán xuyến cả đất nước giờ hầu như là thủ tướng chính phủ. Ở VN Bí thứ mới lớn. Vì tất cả đường lối và chính sách đều Thông qua đảng. giờ thì vẫn thế nhưng đã giảm uy quyền xuống. Giờ hầu như thủ tướng tự làm hết. Còn chủ tịch nước và bí thư giờ cho đủ ban ngành. Giờ kiếm ăn nhất vẫn là thủ tướng. Vì vậy kết luận là . Lên chủ tịch nhưng kiếm ăn lại kém...
Nhà nước bao gồm ( cơ quan lập pháp- quốc hội, cơ quan hành pháp-chính phủ, cơ quan tư pháp- toà án) như vậy là chính phủ nằm trong nhà nước. Chủ tịch nước là người đc chọn làm nguyên thủ quốc gia đại diện cho nhà nước. Nên chủ tịch nước to hơn nhé.
Cái câu này đã nói rất rõ ràng rồi mà: Thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Vậy ông đứng đầu Đảng là Tổng Bí thư, đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước, còn Thủ tướng đứng áp chót. Theo thứ tự: Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng. Nhưng tất cả điều phải thông qua Bộ Chính trị, chứ chả ông nào lớn cả.
@@duytruongtan6703 Về pháp lý thì CTN cao quyền hơn Thủ tướng. Tuy nhiên cứ nhìn thành viện BCT thì biết. Cơ cấu cho Đảng TW, Bi thu 2 TP là cao nhất, đến Chính phủ, Đến quốc hội, sau nữa mới đến CTN, may ra thì có MTTQ. Phó thủ tướng 1 số bộ trưởng là đệ của TT, phó chủ tịch quốc hội là đệ của CT QH là UVBCT còn Phó Chủ tịch nước là đệ của CTN thậm chí không thuộc Ban bí thư. Thế mới biết thực quyền của CTN như thế nào. Tuy nhiên ông Phúc đã qua TT sẽ có kinh nghiệm để quản lý, chỉ đạo, giúp ông Chính hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình + ông chính có 2 đệ là PTT đều có chuyên môn về kinh tế hậu thuần. PS chú tuổi gì mà xưng anh với tôi Về mặt thực chất thì Bí thư cao nhất, Thủ tướng, mới đến CT QH, CTN. Tuy nhiên, ông Phúc đã qua TT thì về mặt thực tế vẫn có uy và tiếng nói trong hàng 4 trụ. Đừng nói là so với TT so với Bộ trưởng Bộ quốc phòng có những điểm cũng k có cửa. Vì Tổng cục trưởng TCCT là xuất cứng Ban Bí thư còn Phó CTN thì k; thậm chỉ Trưởng Ban quản lý lăng CT HCM cũng do BT Bộ QP đề nghị TT bổ nhiệm Chủ nhiệm VP CTN cũng chỉ đc CTN bổ nhiệm mà k đc bầu/phê chuẩn như các Bộ trưởng khác. PS tuy nhiên giai đoạn tới có thể tách chức đang Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là tiền đề cho tăng quyền và mức độ quan trọng của ngành ngoại giao trong đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Cũng là nền tảng tăng quyền cho CTN. Vì tiếng là đối ngoại nhưng Bộ ngoại giao lại thuộc Chính phủ nên chỉ đạo của CTN lại k liền tay. Dấu hiệu dễ thấy là 2 ông Thứ trưởng BNG đều đc thăng cấp. 1 ông lên BT, 1 ông lên Trưởng ban đối ngoại thuộc bên Đảng. Sắp tới Bộ này có vị thế ngang ngữa Bộ QP. Nhưng chắc thế chế chưa thay đổi đc ngay đâu nhưng lãnh đạo BNG thời gian tới chắc sẽ rất đc quan tâm
Đúng chủ tịch nước quyền lực bao chùm cả các nhánh , thủ tướng chỉ đứng đầu hành pháp thôi .chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
@@THUVIENPHAPLUAT_VN nhưng bí thư thành phố hà nội phải là ủy viên bộ chính trị còn phó thủ tướng nhiều khi không được vào ủy viên bộ chính trị giống như phó thủ tướng vũ Đức đam thì sao ạ
Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang là nguyên thủ quốc gia thủ tướng là do chủ tịch nước đề nghị để bầu ra mà đi so sánh chủ tịch nước chỉ dưới quyền tổng bí thư
Ít ai từng đc nhận 2 cương vị qua 2 nhiệm kỳ là Thủ Tướng và Chủ Tịch Nước .. Phải nói là ông đang rất thành công trên con đường làm chính trị.. nên đừng nói 2 từ lên hay xuống ..
Chủ tịch nước to hơn vì đứng đầu nhà nước mà nhìn vào sơ đồ thì chính phủ ngang với viện kiểm sát nhân dân tối cao và tòa án nhân dân tối cao, hội đồng quốc an ninh, ủy ban cải cách tư pháp trung ương. Ngoài ra lương cũng cao hơn nên đương nhiên là quyền lực hơn rồi
Về danh nghĩa đúng là cao hơn nhưng thực quyền không bằng thủ tướng. Chủ tịch nước cùng lắm là tác động bãi nhiệm thủ tướng Thủ tướng thì trực tiếp điều hành về kinh tế, đối ngoại, công an, quân sự, giáo dục và các bộ khác
Chủ Tịch nước là tương đương tổng thống, là Nguyên Thủ quốc gia là biểu tượng của đất nước. Riêng chế độ Cộng Sản thì đất nước là của đảng, do đảng và vì đảng nên tổng bí thứ lớn nhất. Bạn cứ nhìn khi tổng thống các nước muốn qua thăm VN thì phải Chủ Tịch Nước mời mới được và ngược lại, chứ chẳng ông Tổng thống nào mời Thủ Tướng cả. Còn riêng TBT thì chỉ gặp chủ tịch thượng viện hay hạ viện thôi hay đảng các kiểu. Và các Nguyên Thủ Quốc gia thì ít ai gặp TBT lắm vì khác biệt về chế độ.
@@namcham1000 t nói sai à Tổng bí thư là bí thư quân ủy nắm chứ đó là nắm quyền lực tối cao còn ctn chỉ là phong cho có phong chứ thực chất chức đó là tổng bí thư kiêm
Ai lớn hơn cũng được. Miễn sao VN mình càng ngày càng đi lên. Nhân dân cơm no áo ấm nhà nhà hạnh phúc là được
Chu tịch la lớn
Thực chất là Thủ Tướng và Chủ Tịch Nước là 2 cán bộ cấp cao của Nhà nước ta !
Nhưng vẫn còn tùy thuộc vào người nắm giữ chức danh đó là ai nữa !
Theo tôi thì Thủ Tướng vẫn có thực quyền nhiều hơn !
Chuẩn thủ tuong có quyền luc hon
t chỉ thấy thủ tướng và tổng bí thư là quyền lực nhất .còn chủ tịch nước thừa ra .nhưng bữa có đứa bạn làm nhà nước nó bảo .4 trụ kiểu ngũ hành tương khắc .nó kiềm chế nhau
@@Longhoang-gw8wkai nói kiềm, kiềm nhau lại là quốc hội nhé còn quyền lực nhất là tổng bí thư vì Việt Nam do Đảng cầm quyền
Quyền lực và trách nhiệm 💪💪💪💪💪💪💪💪💪💪💪💪
Không quan tâm so sánh ji hết. Chúc 2 bác nhiều sức khỏe để đưa đất nước Việt Nam yêu quý của chúng ta phát triển lên tầm cao mới😤😤
Toàn dân là quyền cao nhất . Ở đâu dân không có quyền ở đó là đất nước nghèo .ai ủng hộ like đê....dân là gốc....
xàm.liên quan đến câu hỏi nhỉ ?
Tổng bí thư là người có quyền lực cao nhất, vì đảng lãnh đạo là tuyệt đối...
Lương chủ tịch nước 18500tr lương thủ tương 17500 vậy thì ai lớn hơn mọi người cũng hiểu
Bớt xàm nge tin tào lao đi trung tá là lương 18tr một tháng rồi
Thực quyền thủ tướng nhiều hơn vì là người đứng đầu chính phủ, CTN bị giới hạn ở mặt nghi lễ…
Trong 4 trụ thì Thủ Tướng thực quyền nhiều thứ 2, CTN chỉ là số 3 hoặc 4
Nhầm chủ tịch nước quyền lực bao chùm cả các nhánh , thủ tướng chỉ đứng đầu hành pháp thôi .chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
Bên ngoài là thế thôi làm cảnh cho đẹp ... cái bên trong mới quan trọng nha ... nói gì nói thì Dưới sự lãnh đạo của đảng đó là Tổng Bí Thủ nhen
@@khangtran2608 bạn này chắc cũng có tham gia vào chính quyền hoặc đảng viên mới hiểu rõ đảng ta
@@khangtran2608 Nói về chức vụ thì công nhận là Tổng bí thư lớn nhất. Nhưng nếu nói về quyền lực thì lại tùy từng thời, ví dụ hiện tại TBT Nguyễn Phú Trọng là người có quyền lực cao nhất, nhưng đời TBT Nông Đức Mạnh thì Thủ tướng Dũng mới là người nổi nhất.
@@babyluvdiary4540 giờ khác rồi ông trọng nắm toàn bộ quân đội công an thì thử hỏi ai to nhất, mày tin ông trọng nói một câu ông thủ tướng sợ đái ra máu ko
Tổng thống Mỹ chỉ nắm mỗi hành pháp , CTN của VN đòi nắm 3 cơ quan à 🤣
Ở Việt Nam nền kinh tế xã hội điều nằm dưới sự quản lý của các Bộ trưởng mà người quản lý các Bộ trưởng là thủ tướng đứng đầu văn phòng chính phủ, có nhiệm vụ đưa nền kinh tế quốc gia trong nhiệm kỳ đi lên hay xuống thì chức vụ là top 1.. mặc dù vẫn thấp hơn tổng bí thư và chủ tịch nước trong đảng nắm quyền tất cả....
Dù bác phúc có giữ chức vụ gì thì toàn dân vẫn ủng hộ bác
y mình sao có quyền nói đừng lôi toan dân ra gây oan ức cho người dân nhất là những người dân bị cướp đất
Điều thực tế là tham nhũng vn ngày càng nhiều và càng to 😀😀
Quyền phong cấp bậc cho sĩ quan quy định như sau: - Chủ tịch nước phong các cấp bậc Thiếu tướng, Trung tướng, Thượng tướng và Đại tướng. - Thủ tướng Chính phủ phong các cấp bậc Thượng tá và Đại tá. - Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng phong các cấp bậc Thiếu uý, Trung uý, Thượng uý, Đại uý, Thiếu tá và Trung tá. Như vậy quá rõ ràng, không so sánh được???
Nêu ra được như này còn chốt lại ko so sánh được. Không nêu thì thôi chứ nêu ra là rõ rồi, CTN phong hàng Tướng, Thủ Tướng phong hàng Tá,…
Lên hay xuống không cần biết Xét về góc độ chúc vụ,, lịch sử cá nhân được hai chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng ,, ông phúc là duy nhất,, cái chính ông làm cũng được việc
Hên quá , đã tìm đc kênh nói giọng miền nam rồi . Ủng hộ kênh nhìu nè .
Haha, tui nghe riết quen rồi nên người miền nào tui cũng nghe được hết
@@thohuynh5862 tại giọng bắc nghe ko quen , nên ko nghe rỏ gì hết nè .
😂
Đó gọi là việc ai nấy làm,ai có việc nấy
Những video mang thông tin thú vị
Phân tích hay quá, bỏ công nghe từ đầu tới cuối cũng như không
Đồng quan điểm với bạn phân tích xong ko biết mình đang nói cái j, làm mình vừa đăng ký kênh xong hủy luôn
Nó tìm chủ đề để kiếm ăn chứ kiến thức thực tế làm gì có
9 xác luôn bạn ơi .. xàm bỏ mẹ luôn
Tức là không so sánh được đó bạn. Đơn giản mà
Những bác không hiểu cần tìm hiểu từ "hệ quy chiếu". So sánh trong trường hợp này giống như so sánh 1 mét và 1 lít vậy.
Chủ tịch nước lớn hơn chứ ko phải tùy ngưòi nghĩ, đấy là điều trong hiến pháp quy định. Hết
Theo tui hiểu thì Thủ tướng chủ trì các vấn đề hành pháp ỷong và ngoài nước, Chủ Tịch nước dựa trên danh nghĩa của mình tham gia đối nội, đối ngoại, đặc biệt là hình như chỉ có CTN được quyền phát động chiến tranh, lệnh tổng động viên và ban bố tình trạng khẩn cấp. Chung quy lại là Thủ tướng vận hành bộ máy nhà nước còn CTN sẽ quyết định khi bộ máy có vấn đề và khi đất nước đứng trước vận mệnh lịch sử
Chủ tịch là người đứng đầu đất nước , Chủ Tịch đưa ra quyết định về chiến tranh , thông qua quốc hội , quyết định đặc xá và xem xét miễn giảm kết án , khoan hồng tội phạm . Nói rất nhiều việc không thể nói hết được , ngay cả việc xét điểm và ưu tiên trong giáo dục . Nhưng lợi lộc trong kinh tế , thì Thủ Tưởng là người là người có lợi nhất ...
quyết định chiến tranh là tổng bí thư, bí thư quân ủy trung ương đó
@@quannguyenminh9874 đúng r bạn
@@quannguyenminh9874 ông tổng ra lệnh ông chủ tịch nước là người thay mặt
@@quannguyenminh9874 Khoản 2, Điều 89, Hiến pháp 2013: Hội đồng quốc phòng và an ninh trình Quốc hội quyết định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội không thể họp được thì trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt do Quốc hội giao trong trường hợp có chiến tranh; quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
Cũng giống như ctqh là người đứng đầu cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước nhưng lại phải dưới quyền TBT. Về tầm quan điểm thì TBT đứng đầu, tới chủ tịch nước, tới ctqh rồi tới thủ tướng chính phủ. Nhưng về tầm lãnh đạo chỉ đạo thì bốn chức danh là một, đồng tâm, đồng chí đồng lòng, ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu, cùng quyết sách.
đồng ý. Nhưng xem xét lại thì tôi thấy là tổng bí thư đứng đầu, sau đó là chủ tịch nước và chủ tịch quốc hội rồi đến thủ tướng.
@@quannguyenminh9874 thủ tuong đúng 2 thu3 chủ tịch qh thu 4 thủ tuong chỉ sau tbt và chủ tịch nuoc thôi
Tôi có được biết BÁC PHÚC đặc biệt là từ khi BÁC được bầu làm Thủ tướng Chính Phủ ! Thời gian đầu tôi ấn tượng về BÁC đó là BÁC PHÚC sống rất tình cảm và có lòng nhân hậu to lớn vì cái tết đầu tiên trên cương vị Thủ Tướng BÁC đã mở kho phát gạo cho đồng bào nghèo để mọi người đều được đón một cái tết no ấm ! Trong kỳ họp quốc hội khóa XIII BÁC PHÚC được bầu làm Chủ Tịch Nước , Tôi rất mừng vì kể từ khi Bác Trần Đại Quang mất ! Tổng Bí Thư NGUYỄN PHÚ TRỌNG phải kiêm cả 2 chức vụ là Tổng Bí Thư và Chủ Tịch nước mà BÁC TRỌNG tuổi cao lên là một người dân của Nước Việt Nam tôi rất lo lắng cho sức khỏe của BÁC TRỌNG khi phải giải quyết cả công việc của Tổng Bí Thư và Chủ Tịch Nước phải làm hàng ngày đặc biệt là vào dịp giao thừa BÁC TRỌNG phải thức đến 12 giờ đêm để chúc tết Đồng bào cả nước ! Khi BÁC PHÚC được bầu làm Chủ Tịch Nước , tôi mừng vì Bác đã chia sẻ, gánh vác được phần nào nỗi lo lắng và công việc với BÁC TRỌNG để BÁC TRỌNG có thời gian giành cho bản thân và gia đình,.. có thời gian nghỉ ngơi hơn để đảm bảo sức khỏe để phục vụ Đảng và Đồng bào nhiều hơn !
Còn việc BÁC PHÚC ở vị trí Chủ Tịch Nước , với cảm nghĩ của tôi đây là một vị trí mà BÁC HỒ , Lãnh Tụ huyền thoại của Nhân Dân, Đất Nước Việt Nam từng đảm nhiệm lên đối với bất kỳ một lãnh đạo nào sau này đảm nhiệm chức vụ này thì việc để lại dấu ấn trong lòng Đồng Bào và Đất Nước luôn là một thách thức rất lớn ! Nhưng gần đây tại cuộc gặp gỡ các doanh nhân năm 2022 mà truyền thông nước Việt Nam đã đưa tin… BÁC PHÚC đã có một phát biểu :” Đất Nước Việt Nam không tham vọng trở thành cường quốc số 1 thế giới ! Nhưng Đất Nước Việt Nam, Nhân Dân Việt Nam sẽ cố gắng lỗ lực trở thành người bạn, đối tác tin cậy của những người giỏi nhất thế giới ! “ Tôi khá ấn tượng về câu nói này, vì nó là định hướng rất chính xác cho sự phát triển của Đất Nước, Dân Tộc Việt Nam và chứng tỏ tầm cỡ và suy nghĩ của BÁC PHÚC xứng đáng với vị trí là Chủ Tịch Nước của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam !
Chủ tịch nước trên danh nghĩa là to hơn thủ tướng nhưng k có thực quyền bằng thủ tướng . Thủ tướng điều hành đất nước các bộ ban ngành . Mọi sự đều nghe theo chỉ đạo của tổng bí thư . Thủ tướng điều hành đất nước báo cáo với tổng bí thư và ban chấp hành trung ương đảng sau đó mới trình báo quốc hội. Chủ tịch nước muốn bãi nhiễm ai đó thì phải thông qua bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng sau do moi thong qua quoc hoi, việt nam là lãnh đạo tập thể cá nhân phụ trách nên ai có uy tín lớn nhất trong ban chấp hành trung ương đảng thì người đó có quyền lực nhất .
Tong bi thu to nhat roi toi thu tuong moi toi chu tich nuoc bao gio viet nam co tong thong thi thang phuc moi la thang to nhat
Phân tích xong nghe cũng như ko, cảm giác như đang học triết học vậy 😅
So về vị trí thì Chủ tịch nước là quyền đối nội, đối ngoại quyết định các vấn đề trọng đại đặt biệt khi có quyết định tử hình công dân hay không cũng Chủ tịch nước quyết định, còn Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu cao nhất của hệ thống hành pháp thì các bạn biết rồi. Giống như lúc trước là chức vụ của bác Phạm Văn Đồng là chủ tịch hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ Tướng. Chủ tịch nước theo Hiến pháp là có quyền lực cao hơn
Vâng đúng rồi ạ.
@@THUVIENPHAPLUAT_VN về lý thuyết chủ tịch nuoc cao hon còn về quyền luc thì thủ tuong có quyền hon
Theo sự phân công của đảng bộ chính trị vai trò của thủ tướng nang nề trách nhiệm trước đảng,quốc hội,nd về chỉ đạo thực hiện cao nhưng dể bị về vườn nếu thủ tướng ko đôn đốc,chỉ đạo ,giám sát,khảo sát ,dể bị cat chức như chơi
Thua Tổng Bí thư hết
Lớn hơn là đúng vì là người đứng đầu Nước CHXHCNVN và là thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng An ninh và quốc phòng
Về mặt luật thì lớn hơn nhưng con đường thăng tiến là chấm hết
@@CuongTran-hd1bd Đến chủ tịch nước rồi còn muốn thăng tiến gì hơn nữa vậy bạn
@@thay-k3453 chưa hiểu hết luật thì về học thêm đi b. Người có quyền lực cao nhất là Tổng Bí Thư.
@@CuongTran-hd1bd Biết TBT là quyền lực nhất rồi nhưng là CTN rồi thì cũng không cần mong làm TBT nữa rồi bạn àh
@@thay-k3453 nếu là quan tốt thì ko có gì để bàn còn lớ ngớ là vào lò nhé. Về mặt nội bộ quyền lực tiếng nói ko có trọng lượng như TTCP đâu b à.
Vẫn thuộc nhà nước-- những người có thể lưu danh với lịch sử.nếu thẳng thừng theo các nhà nước khác.
Chỉ có thủ tướng, chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội mới là chức danh được nhà nước thừa nhận.theo giá trị lịch sử.luật pháp.
Bác quá tài từ đó tới h .chưa tôn trọng ai hơn bác
Giờ thì sao Bác 😂
"Vai trò và nhiệm vụ khác nhau nên khó có thể so sánh được"? Khoan nói về đúng sai nhưng lập luận hết sức vô lý.
Nói thế chả chức vụ gì so được với nhau. Anh thợ xây và anh phu hồ cũng có 2 nhiệm vụ khác nhau đó. Rồi 1 anh lính nghĩa vụ và bộ trưởng bộ quốc phòng nhiệm vụ cũng chả khác nhau.
Bạn ấy kiểu nói giảm nói tránh thôi. Nghị luận sâu hơn sẽ chỉ thiệt thòi cho bạn ấy. Nếu bạn muốn biết ai lớn hơn thì nên xem ai trong 2 chức đó nhiều cấp dưới quyền lực hơn thì bạn sẽ hiểu.
Theo lý thuyết thì là lên nhưng thực tế thì quyền hạn lại bị hạn chế .
Chính xác
Hay
Bac phuc hien lanh .yeu bac phuc
Thế mà cũng phân tích, nói cho dễ hiểu là cũng giông như bí thư tỉnh uỷ thì cao hơn chủ tịch tỉnh, nhưng chủ tich tỉnh thì nổi trội hơn vì điều hành công viêc kinh tế xã hội thường xuyên, cũng như trong tập đoàn, chủ tich HĐQT cao hơn Tổng giám đốc nhưng không nổi bằng Tổng TGĐ
Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt mà. Ông Bt là ủy viên tw đảng, còn chủ tịch chỉ là phó bí thư mà thôi. Trong các ban thường vụ cấp ủy thì chủ tịch đứng ở vị trí thứ 3 sau bí thư và phó bt thường trực, ns chung ở trong hệ thống chính trị thì ông bí thư là lớn nhất.
Tuấn minh Trần bí thư cao nhất đến phó bí thư chủ tich tỉnh rồi mới đến phó bí thư thường trực ( vì phó bt thường trực chỉ phụ trách công tác thường xuyên của đảng)
Từ trên xuống
Tổng bí thư
Chủ tịch nước
Chủ tịch quốc hội
Thủ tướng
Ủa tại sao chứ tích nước k phải lớn nhât ha ban... jong bên Mỹ tổng thông là lớn nhât do
Trong bộ tứ quyền lực:
Chủ tịch nước là người đứng đầu đất nước trên danh nghĩa, cũng có thể coi là bộ mặt đại diện cho đất nước thực hiện về cái vấn đề ngoại giao.
Thủ tướng là người có thực quyền cao nhất.
Tổng bí thư là người đứng đầu trong đảng cộng sản.
Chủ tịch quốc hội là người đứng đầu trong quốc hội.
Quyền lực phân tán chứ ko như bên trung quốc. Mọi quyết sách phải đc thông qua tập thể thì mới đi đúng hướng đc
Thủ tướng chỉ là người đứng đầu cơ quan hành pháp nhà Nước, đồng thời cũng là đảng viên trực thuộc ban chấp hành trung ương và bộ chính trị mà người đứng đầu hai cơ quan này là tổng bí thư, thủ tướng không không có quyền chỉ đạo toà nhân dân, viện kiểm sát Nhân dân, ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội ,nhưng Bộ chính Trị và ban chấp hành Trung ương do tổng bí thư đứng đầu thì được chỉ đạo tất, thủ tướng tổng bí thư, chủ tịch nước,hay thủ tướng cũng chỉ là một trong những thành viên của Bộ chính Trị và ban chấp hành Trung ương, và một khi tập thể các thành viên của ban chấp hành trung ương và Bộ chính trị đã quyết định thì tớ trụ cũng phải tuân theo, Đảng ta lãnh đạo theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách mag
Thủ tướng có thực quyền hơn.
Thời Bác Hồ(thời chiến) thì Chủ Tịch là cao nhất thực quyền nhất. Bây giờ thì Thủ Tướng thực quyền cao hơn Chủ Tịch nước.
Tổng bí thư đảng cộng sản cũng có quyết đinh
@@soi3055 thời bác hồ thì.bác hồ là chủ tịch đảng .
Hiểu nôm na thì chủ tịch nước vẫn đứng trên thủ tướng, có tác động đc vào chính phủ (mà chính phủ lại của thủ tướng) ví dụ là việc thăng hàm tướng,... Nhưng trong mắt một cán bộ công bộc nhà nước thì thủ tướng chính là sếp lớn nhất
Nhầm chủ tịch nước quyền lực trung tâm bao chùm cả các nhánh lập pháp hành pháp và tư pháp.chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
@ngoc ngu về xem lại bí thư tỉnh và chủ tịch tỉnh ai to hơn rồi suy ra cấp cao cũng thế . Chủ tịch tỉnh đứng sau ngành dọc thủ tướng đó .thét ra lửa với mấy thằng ở dưới thôi gặp bí thư hay bên tư pháp lại ngoan như cún ngay. Thời ông dũng thì về cơ bản mấy thằng ăn theo nên ông ấy là thủ tướng có quyền lực ngầm có vẻ to nhất do làm hai nhiệm kỳ nhưng khi hết đại hội bị bứng từng thằng từ trung ương tới địa phương . Thủ tướng chả là cái gì khi cơ quan tư pháp lập pháp người ta làm đúng chức năng .hay ub nội chính chống tham nhũng gọi tên từng thằng bộ trưởng chủ tịch tỉnh . ...đi tù . Thời kì 10 năm thủ tướng dùng tay che trời trái pháp luật qua lâu rồi em ạ . Thủ tướng làm gì thì giờ không được trái vì có hệ thống tư pháp do chủ tịch nước lắm . Ngày xưa thủ tướng thét ra lửa khoảng 10 năm chỉ vì quyền lực thực tế ở đồng tiền nhưng giờ thì lại ngoan như cún ngay vì ban hành trái pháp luật vì ctn lắm cơ quan bảo vệ pháp luật cụ thể là ngành nội chính trái luật là bị gọi ngay, luật khác rồi em ạ . Ub nội chính cụ thể là ông Phan Đình Trạc chỉ tuân theo Ctn và tbt chống tham nhũng cải cách tư pháp thủ tướng không có quyền được dự và can thiệp . Chánh án tối cao giờ có vị thế uvbct ngang bằng với thủ tướng và do chủ tịch nước giới thệu bổ nhiệm thì quyền lực thực tế là ai ? Quyền thay người là tbt ctn hết bạn ạ nên đừng cãi như trẻ trâu
@ngoc ngu tao không so chủ tịch nước so với tổng bí thư mà chỉ nói mỗi người có quyền sinh sát khác nhau tổng bí thư có quyền kỉ luật bất cứ người nào trong đảng nhưng , ctn lại là người lắm giữ pháp luật mà quốc hội trao cho đó là chỉ đạo tư pháp nội chính bắt bất cứ ai làm trái . Như ở trung quốc nó nhập quyền này vào một người là tbt chủ tịch nước nhưng ở việt nam chánh chủ tịch nước lạm quyền và độc tài độc đoán nên mới phải tách hai chức ra để kiểm soát lẫn nhau . Còn thủ tướng là người thừa hành chỉ đạo hằng ngày làm gì có quyền vượt mặt khi chủ tịch nước lắm viện kiểm sát và tòa án.Nên nhớ.viện kiểm sát có quyền bắt công an nếu vi phạm pháp luật .
Quyền lực chính trị không nằm ở chức danh. Putin có thời kỳ ko làm tổng thống nhưng vẫn nắm quyền, Tập cận bình làm chủ tịch và bí thư nhưng vẫn kiểm soát chi phối thủ tướng và toàn bộ nền kinh tế. Thủ tướng về bản chất nắm các công việc điều hành cơ quan hành chính từ TW tới địa phương, nhưng TBT lại là người tạo ra sân chơi "làm được thì thưởng, làm sai tôi phạt", vậy 1 ông làm 1 ông phán xử thì ai quyền cao hơn?
tổng bí thư là nhất rồi bạn, vì có ai dám nói làm dc tôi thưởng , ko làm dc tôi phạt đâu
@@vhdth5830 như tôi nói quyền lực ko nằm ở chức danh, TBT cũng ko phải là nhất, ví dụ thời bác trọng đảng tuyệt đối và uy tín cao, nhưng thời nông đức mạnh thì lại yếu thế và ít tiếng nói
@@vhdth5830 tổng bí thư mà được ít ủy viên trung ương ủng hộ như thời bác lê khả phiêu thì yếu rồi, sau còn mất cả chức tổng bí thư
@@longnguyen-vb5mq bạn nó chuẩn trong hệ thống 1 đảng ai được ủng hộ nhiều có tiếng nói thì người đó có thể hạ bệ được người kia vì 1 đảng cả không tập trung toàn bộ quyền về tay 1 ai cả mỗi ông có quyền to một mảng nhưng đảng là to nhất mà cán bộ đều là đảng viên cả vi bí thư hay chủ tịch hay thủ tướng cũng là đảng viên hết vi phạm điều lệ đảng là đều bị sử hết ... ai được ủng hộ trong toàn đảng toàn quân thì sẽ có uy hơn thôi 3 cái chức danh không so sánh được
Chủ tịch nước chức cao nhưng điều hành quốc gia thì phần lớn là thủ tướng. Ở VN chủ tịch nước thường chỉ có ký qđ ân xá, đi trao bằng khen hay làm việc vặt thôi. Xét về giá trị quyền lực ngầm thì là xuống chứ ko phải lên. Từ thủ tướng mà muốn lên thì chỉ có tổng bí thư thôi.
chủ tịch nc vs chủ tịch qh cũng chỉ cho có thôi chứ to nhất vẫn là tbt đến tt
Ctn làm việc vặt :)) bố th cụ tổ m đẻ ra m tốn trứng
Chắc chắn là lên thủ tướng lãnh đạo chính phủ còn chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia lãnh đạo cả đất nước.bao gồm công dân cả trong và ngoài nước
Chuyện ông nào lên ông nào xuống. Ông nào làm Chủ tịch nước .ông nào làm thủ tướng. Đối với em không quan trọng vì không hiểu và ko làm được gì ko thay đổi được gì v.v.v . em Chỉ mong Việt Nam bình yên ko chiến tranh .người dân ko bị đàn áp. Ko bị chết vô cớ ko chết oan. Ko chết đói là được rồi 😀😁
Người ta nói đương kim thủ tướng lên làm chủ tịch nước đó là từ dưới lên còn chủ tịch nước thì trở thành thủ tướng chứ ko ai mà nói chủ tịch nước lên làm thủ tướng cả nha các bạn
cái này đúng này.
Giống như ông giáp từ bộ trưởng Bộ Quốc phòng lên thành bộ trưởng đặt vòng là lên đúng ko. Óc lợn
Ok
Tôi nghĩ chủ tịch Nước lớn hơn, vì nếu Thủ Tướng mà vi phạm pháp luật mà bị xử tử hình. thì làm đơn trình lên chủ tịch Nước, xin ân xá miễn tội chết thì CTN phải lớn hơn
Thế chủ tịch nước phạm tội bị tử hình thì ai là người ân xá... Tất cả là do ông vua phía sau kìa...
Chủ tịch được coi như nhà vua của các nước khác vậy đó.tự mình miễn tội mình được
chuẩn bác chủ tịch nước là như hoàng thượng thích xử ai thì xử
Chủ tịch nuoc là to nhất,vì chủ tịch nuoc là nguyên thủ quốc gia, cũng là tổng tư lệnh tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang nhân dân việt nam, chủ tịch nuoc có quyền phế bỏ cắt chức thủ tướng,phó thủ tướng,và các bộ trưởng,có quyền sinh sát tha tội chết cho các tử tù,có quyền công bố chiến tranh, còn thủ tướng chỉ đc ví như chức tể tướng,hay thừa tướng thôi,làm sao mà cao hơn vua đc, ví dụ chủ tịch nuoc hồ chí minh,so với thủ tướng phạm văn đồng vậy,ai to hơn thù các bạn cũng tự biết rồi
@@luongvanthang7285 chủ tịch là đứng đầu một nước nhưng ko phải là to nhất nhé bạn,tổng bí thư là to nhất,hồi xưa gọi là chủ tịch đảng đó,bác Hồ hồi xưa vừa nắm chủ tịch nước vừa nắm chủ tịch đảng,tổng bí thư là người đứng đầu đảng cộng sản,mà đảng là người bầu ra chủ tịch thủ tướng,đảng ko phê duyệt thì ko có ông nào làm chủ tịch nước với thủ tướng được đâu,đứng đầu quân đội củng phải là người trong đảng,đứng đầu công an củng phải là người trong đảng
xin thư viện pháp luật giải đáp mình có một thắc mắc. trong hiến pháp năm 2013 hoặc hiến pháp trước khi hiến pháp 2013 được sửa đổi ,mình không thấy có điều nào nói về chức danh Tổng bí thư, mà trong thực tế nước mình vẫn có tổng bí thư, hay có thể mình chưa đọc hết hiến pháp .vậy có chương nào mà mình chưa đọc còn sót xin chỉ giùm ạ ,chân thành cảm ơn
Tổng Bí thư không phải chức danh trong Bộ máy nhà nước, để biết thêm thông tin về Tổng Bí thư bạn xem thêm tại Điều lệ Đảng 2011
thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Dieu-le-Dang-Cong-san-Viet-Nam-nam-2011-151840.aspx
@@THUVIENPHAPLUAT_VN xin cảm ơn thư viện pháp luật ạ do sự hiểu biết của tôi bị hạn chế ,mong nhận được sự thông cảm, vì là người dân việt nam nên muốn sống tìm về hiểu về hiến pháp và pháp luật ,nên càng tìm hiểu càng thấy hay nên càng muốn học hỏi ,nhưng mình lại thấy sao trong điều lệ đảng lại nói đảng hoạt động trong khuân khổ hiến pháp và pháp luật và đảng cộng sản là đảng cầm quyền(thường gọi đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội) mà mình tạm hiểu tổng bí thư là nhà lãnh đạo cao nhất trong đảng(hiểu như ý trên không biết có đúng ạ) mà Tổng bí thư không phải chức danh trong bộ máy nhà nước thì làm sao lãnh đạo nhà nước được ạ mình vẫn có thắc mắc, nếu có thể xin giải đáp thắc mắc này giùm, để mình hiểu được phần nào về pháp luật nước nhà ạ ,xin đa tạ
chủ tịch nước là như ông vua còn thủ tướng chỉ là tướng thôi vậy mà quyền hơn vua vô lý
Đúng. Thủ tướng tương đương với Tể tướng hay Thừa tướng.
Tụi m làm như triều đình phong kiến. Mỗi ông mỗi nhiệm vụ mà đi so sánh thì lâm vào lẩn vẩn
Xem bọn ngu nói buồn cười quá 🤣.giờ mà giáng chức ông phúc xuống làm thủ tướng thì ổng lại ủng hộ cả 2 chân lẫn 2 tay
Thế tào tháo , đổng trác với vua ai to hơn ?kk
Chủ tịch nước là ông vua bù nhìn😂. Tổng bí thư là thừa tướng Tào Tháo. Còn thủ tướng là ông đứng đầu cầm tướng đánh giặc😂
Chuyện này mà cũng thắc mắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh cao hơn hay Thủ Tướng Phạm văn Đồng cao hơn?
Hay hay hay
Đúng chủ tịch nước quyền lực bao chùm cả các nhánh , thủ tướng chỉ đứng đầu hành pháp thôi .chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
@ngoc ngu Đó là bạn nghĩ vậy thôi, chứ Bác Hồ làm CTN từ năm 1945, nếu bị mất quyền thì ai ra lệnh "Toàn quốc kháng chiến"? Ai phong Võ Nguyên Giáp là Đại tướng? Ai trao toàn quyền cho ĐT Võ Nguyên Giáp chỉ huy trận Điện Biên Phủ không cần xin lệnh Trung Ương?
Theo mình biết thì Bác Hồ là Chủ Tịch Đảng luôn
Chức danh là bí thư là cao nhất rồi tới chủ tịch rồi tới thủ tưởng .... nhưng thực tế ai được lòng bộ chính trị thì người đó có thực quyền ... làm việc gì cũng phải thông qua bộ chính trị và cuốc hội cả .... trong ba vi chí trên ai được ủng hộ nhiều tiếng nói nguời đó có thực quyền... chức danh là một việc còn có được ủng hộ không mới là thực quyền thật sự
Em thấy anh giải thích là dễ hiểu nhất
Bậy Tổng Bí thư chức cao của một đảng thôi ko có toàn quyền về mặt đại diện đất nước .Chủ tịch nước mới là đại diện toàn bộ mặt của đất nước khi đối nội với đối ngoại tương đương với chức tổng thống các nước tư bản
@@phihoangnguyen5095 cái đó ai trả hiểu hả bạn nhưng chủ tịch không thể 1 mình quyết định được khi bộ chính trị và đảng không cho phép chủ tịch chỉ thay mặt bộ chính trị cuốc hội theo y kiến của toàn đảng toàn dân ... còn nước ngoài họ sẽ nhìn vào trủ tịch nước đại diện 1 nước nhưng thực quyền ở bộ chính trị đảng cuốc hội chủ tịch chỉ làm theo thôi chứ không rống tư bản hoàn toàn đâu
@@phihoangnguyen5095chuẩn đó bạn ctn như tổng thống luôn.
bác Phúc làm chủ tịch nước là hợp lý. luôn luôn ủng hộ
Giờ xem lại còn ủng hộ không anh ??
Tiết đề quá hay
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước; còn thủ tướng là người đứng đầu cơ quan hành pháp; hành pháp là 1 nhánh trong quyền lực nhà nước thế nên về lý luận thì chắc chắn chủ tịch nước chức vụ cao hơn thủ tướng
Bạn nói đúng.. Nhưng theo mình tbt mới là người có quyền lực nhất
@@tauha1756 Về chính trị thì Tbt lớn hơn ctn 1 bậc
@@tauha1756 về mặt chính trị thì tổng bí thư cao hơn chủ tịch nước nhưng chủ tịch nước có ảnh hưởng lớn trong các cơ quan chính phủ, nhà nước đến quân đội và nắm trong tay những quyền quan trọng như có thể tước quốc tịch, tha mạng cho tử tù.....
Đứng đầu hành pháp là tương đương với một số nguyên thủ như tổng thống Mỹ rồi đó
Thủ tướng đứng đầu chính phủ, đứng đầu hệ thống cơ quan hành pháp, lương hơn 18tr. Chủ tịch đứng đầu nhà nước gồm 03 hệ thống cơ quan (lập pháp, hành pháp, tư pháp) lương trên 19tr. So về vị trí trong nhà nước thì Chủ tịch nước là lớn nhất, không phải bàn.
Ko hiểu a
Vg
nếu nói về lương thì tổng bí thư lương lại cao nhất
Tong bi thu to nhat roi toi thu tuong chu tich nuoc la bu nhin o viet nam
Nếu nhìn TQ thì bạn sẽ nhận ra Tập kiêm luôn chủ tịch. Từ thời giang, hồ tới nay đều như vậy. Nhưng thủ tướng thì chỉ 1 và thời nào cũng có 1, không thể kiêm nhiệm. Từ đó bạn suy ra nhé.
Về pháp lý thì CTN cao quyền hơn Thủ tướng.
Tuy nhiên cứ nhìn thành viện BCT thì biết. Cơ cấu cho Đảng TW, Bi thu 2 TP là cao nhất, đến Chính phủ, Đến quốc hội, sau nữa mới đến CTN, may ra thì có MTTQ. Phó thủ tướng 1 số bộ trưởng là đệ của TT, phó chủ tịch quốc hội là đệ của CT QH là UVBCT còn Phó Chủ tịch nước là đệ của CTN thậm chí không thuộc Ban bí thư. Thế mới biết thực quyền của CTN như thế nào. Tuy nhiên ông Phúc đã qua TT sẽ có kinh nghiệm để quản lý, chỉ đạo, giúp ông Chính hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình + ông chính có 2 đệ là PTT đều có chuyên môn về kinh tế hậu thuần
Về mặt thực quyền thì thủ tướng có thực quyền lớn hơn trong hành pháp. Vì thủ tướng đứng đầu chính phủ..Nhưng chủ tịch nước là chức vụ đứng đầu nhà nước .. nói chung về khách quan chủ tịch nước là cao hơn ...
Tốt
Hay, rat hay
Chả biết ai lại đi so sánh là lên hay xuống vậy nữa
Các bạn ai bình luận cũng đúng hết theo mình đã gọi là tứ trự thì đã cao hết rồi mỗi người có cv phải làm theo mình nghĩ thôi nhé bác trọng là tháy thượng hoàn bác phúc là vua bác minh chín là thừa tướng còn bác Huệ là tháy sư
Chủ Tịch nước là chồng , Thủ tướng là vợ . Nhưng thực chất vợ nắm tài chính , con cái cũng thường nghiêng về vợ hơn ...
Ai học quản lý nhà nước thì sẽ biết là
Quyền lực thì thủ tướng lớn hơn
Chủ tịch nước mang tính danh nghĩa để ngoại giao nhiều hơn
Kiểu như vua ở thái hay nữ hoàng ở Anh ấy.
Thường Có 2 cái chủ tịch nước quyết là đặc xá và nhập quốc tịch
Ctn đại diện ngoại giao là đúng nma n nhận định còn non lắm :()
Chủ tịch nước đương nhiên là người đứng đầu nhà nước do Quốc hội bầu ra, là người duy nhất có quyền ban bố lệnh Tổng động viên khi đất nước có chiến tranh, là người duy nhất có quyền ban bố lệnh giới nghiêm toàn quốc trc nguy cơ nội loạn và khủng bố, là người duy nhất có quyền ban bố tình trạng hoà bình, có quyền thăng hoặc giáng cấp các Tướng lĩnh của lực lượng vũ trang, có quyền triệu hồi đại sứ về nước khi cần thiết....Tất cả các quyền này đều đc Hiến pháp quy định, nhưng đó là lý thuyết, về mặt thực tiễn, các quyền này đều phải do Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quân ủy Trung ương, Ban thường vụ Quốc hội họp bàn và thống nhất thì Chủ tịch nước mới có thể thực thi các quyền này, vì thể chế chính trị tại VN tuân theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo-cá nhân phụ trách, để tránh tình trạng chuyên quyền, lạm dụng quyền lực, còn Thủ tướng là người đứng đầu nội các Chính phủ, nắm quyền hành pháp, nắm quyền lãnh đạo mọi mặt của đất nước thông qua các Phó thủ tướng và các Bộ trưởng và Thứ trưởng, về lý thuyết Thủ tướng ko đc trao quyền nguyên thủ quốc gia mà là do Chủ tịch nước nắm giữ, nên về mặt tổ chức nhà nước Thủ tướng là cấp thấp hơn Chủ tịch nước, nhưng về mặt thực quyền thì Thủ tướng lại hơn Chủ tịch nước, tôi nắm đc vậy thôi, có gì thiếu sót mong đc chỉ bảo thêm.
chuẩn rồi bạn thủ tuong có quyền hon chủ tịch nuoc
Trong tứ trụ thì thủ tướng nhỏ nhất về danh nghĩa..nhưng quyền hành,quyền lực ngầm thì thủ tướng to lắm nhé..lập pháp là từ quốc hội..nhưng hành pháp là chính phủ đại diện..thử hỏi nội các của thủ tướng là tất cả các bộ trưởng nắm toàn bộ những vấn đề đại cục của đất nước..cá nhân tôi cũng thích làm thủ tướng hơn những vị trí kia...
Người nào nắm quyền bên Đảng mạnh thì quyền hành mới lớn nha, Chỉnh phủ nắm hành pháp nhưng nhất cử đều phải thông qua Đảng.
Ủng hộ vạn làm Thủ tướng ☝️☝️😂
Không nha bạn, quyền hành hay không là do bên Đảng, Thủ tướng hay bộ trưởng muốn làm j đều phải thông qua Đảng, Đảng ok thì mới đc làm. Bạn không thấy kỷ luật là Đảng kỷ luật trước rồi mới tới chính quyền. Quyền lực cao nhất là Bộ chính trị, đồng chí nào đc Đảng ủng hộ nhiều nhất là mạnh nhất. Bạn xem Bộ chính trị sẽ biết thứ tự quyền lực.
Bộ chính trị có quyền lực cao hơn chính phủ. Thủ tướng hay các bộ trưởng đều là các đảng viên, mà đã là đảng viên thì đều phải chấp hành chỉ thị của đảng
@@hongminhpham-vk7be: thực tế thì Thủ tướng thực quyền chỉ sau TBT thôi…chứ vẫn trên CTQH, CTN…1 số thời kì thì Thủ tướng “nắm thiên tử, lệnh chư hầu” nhé
Sau khi đủ rồi thì làm chủ tịch nước cho nhàn. Về cơ bản làm tứ trụ là mạnh rồi.
CTN có quyền phê bình và cắt chức Thủ tướng nếu k hoàn thành nhiệm vụ và mắc sai phạm. còn việc phải làm là TT.
Không đúng bạn nhé, quyền của CTN được Hiến pháp nêu rõ, không có quyền như bạn nói .
Chủ tịch Nước To hơn , ít tiền hơn thủ tướng . Hết
Tầm này thì cần gì tiền nữa.
Cứ tóm lại: ô nào cắt được chức ô kia thì là ô đó lên. Ở đây là CTN>T2. Còn về hành pháp, ns T2 có quyền hơn là không đúng mà phải nói đó là chức năng, nhiệm vụ của T2, ô làm nhiều hơn nhưng chưa chắc ô to hơn tôi. Nên nếu sắp xếp vai vế trong tứ trụ (TBT>CTN>T2=CTQH)
@Lê Quốc Thanh ns TBT ngang vs CTN là không đúng? TBT>CTN chứ, tất cả chịu sự lãnh đạo của đảng mà. Còn về đối ngoại thì CTN được coi là nguyên thủ quốc gia, còn TBT chỉ có thể hiểu là người đứng đầu 1 đảng. Ns chính xác thì, CTN là thống lĩnh các LLVT.
@Lê Quốc Thanh đứng đầu quân đội Việt Nam là người đứng đầu quân uỷ là TBT nhé, CTN không bằng đâu
Không thể so sánh cấp bậc hay quyền lực, cao thấp của 1 trong 4 lãnh đạo cao nhất đất nước ta. Vì TBT là nắm về ĐẢNG mà đảng là dẫn đường lối ,lối đi cho đất nước. CTN lại chủ yếu về đối nội đối ngoại, phát triển quan hệ.. TT là người đứng đầu các bộ ban ngành , là người nắm trong tay sát sao mọi hoạt động trong nước . CTQH lại là người xét duyệt tất cả những đề nghị của 3 vị trên, 3 vị trên muốn thực hiện điều gì cũng phải thông qua quốc hội mới bắt đầu thực hiện đc.
@Sup bạn nhầm tbt là bí thư quân ủy trung ương mà bạn tìm hiểu xem bí thư quân ủy trung ương xem lớn cỡ nào
Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia đại diện cho cả đất nước nên cao nhất. Cái tên chức vụ đã nói rõ
Thực ra 4 chức danh này nta gọi chung là tứ trụ,mỗi ông đều đứng đầu một nhánh,nên k thể so sánh ai to hơn ai đc,mỗi ông đều có quyền lực lớn nhưng lại có thể giám sát ngược lại nhau nên quyền lực cứ bình bình và phân chia đều,nên khi có việc gì quyết sách gì đều phải có sự thống nhất của cả tập thể chứ k riêng gì về ai,chính trị và kịnh tế luôn luôn song hành với nhau, chủ tịch nước là đứng đầu đất nước,có thẻ coi như là tổng thống ở các nước khác,nhưng ở vn thì có thể chỉ mang tính chất nghi thức,còn thu tướng lại có thể quyết định những vấn đề về kinh tế và hành pháp
Hiện giờ e chỉ cầu mong goi hỗ trợ làm giấy tờ xong rồi có được nhận ho trợ hong thôi chứ chuyện này tui thua
Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia đương nhiên phải lớn hơn thủ tướng...
Lớn nhưng mà nhỏ bạn ơi
@@khoavudang205 lớn nhưng mà nhỏ là sao giải thích rõ coi
Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng là Chủ tịch nước. Còn Thủ tướng là Phó Chủ tịch HĐQP.
@@tranthai4928 Giống như Tổng thống Đức ko có quyển hành như thủ tướng
CTN chỉ có tiếng chứ đéo có miếng bằng thủ tướng.giờ mà cho ông phúc làm thủ tướng thì ổng dơ cmn 2 chân 2 tay đồng ý vội
mình chưa là gì không nên so đo với những người đứng đầu đất nước 👍👍🇻🇳
Nguyễn Xuân Phúc lý lịch của ông quá tốt nhưng Chức Thủ tướng và chủ tịch nước thì lại quá khả năng của ông
Chức thủ tướng và chủ tịch ông làm quá tốt. Bộ mặt kinh tế và vị thế quốc tế của VN tăng lên đáng kể từ khi ông lên.
Lên chứ sao xuống đc. Mặc dù quyền hành pháp giảm nhưng quyền về tổ chức cán bộ, ngoại giao cao hơn.
Chuẩn
Một ông chủ tịch nước thì là vua 1 nước còn 1 thủ tướng chỉ là một tướng to cầm đầu các tướng nhỏ thì ai to hơn tự biết. Với lại từ thủ tướng lên chủ tịch nước chứ không ai từ chủ tịch nước xuống thủ tướng cả
Bạn nói chuẩn, chủ tịch hồ chí minh so với thủ tướng phạm văn đồng,chủ tịch vẫn là mạnh nhất,
@@luongvanthang7285 đúng rồi chủ tịch ngang vs tổng thống mà.. chủ tịch HCM là chủ tịch thế bọn kia ns bác Hồ chức nhỏ hơn thủ tướng à. Bác Hồ phong thủ tướng cho ngta nữa mà
Mấy ông làm gì cũng được , chỉ xin đừng làm dân khổ
Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia,hiểu nôm na như thời phong kiến là vua.Tuy không thực quyền như thủ tướng nhưng công việc nhẹ nhàng hơn,an lành hơn!
Nói thế thì thủ tướng là quan tể tướng à
@@kenhtvtonghop2190 dĩ nhiên
Bố là thủ tướng, mẹ là bí thư kiêm chủ tịch.
Chú tịch hay thủ tướng thì có gì khác nhau đâu không giúp dân thì co ý nghĩa gì
Tôi giải thích cho các ông hiểu. Chủ tịch nước là to nhất. Còn thủ tướng chỉ đứng đầu các bộ ngành. Nhưng thực tế thì giờ cv quán xuyến cả đất nước giờ hầu như là thủ tướng chính phủ. Ở VN Bí thứ mới lớn. Vì tất cả đường lối và chính sách đều Thông qua đảng. giờ thì vẫn thế nhưng đã giảm uy quyền xuống. Giờ hầu như thủ tướng tự làm hết. Còn chủ tịch nước và bí thư giờ cho đủ ban ngành. Giờ kiếm ăn nhất vẫn là thủ tướng. Vì vậy kết luận là . Lên chủ tịch nhưng kiếm ăn lại kém...
giữa tổng bí thư và thủ tướng, ai nổi trội hơn thì quyền lực hơn, dù thủ tướng vẫn báo cáo tổng bí thư
Nhà nước bao gồm ( cơ quan lập pháp- quốc hội, cơ quan hành pháp-chính phủ, cơ quan tư pháp- toà án) như vậy là chính phủ nằm trong nhà nước. Chủ tịch nước là người đc chọn làm nguyên thủ quốc gia đại diện cho nhà nước. Nên chủ tịch nước to hơn nhé.
Sao k co tong thong vay ta
Video hay dễ hiểu cho các em học sinh
Kkkk
Đại tướng là người quyền lực hơn
thủ tướng thống lĩnh đại tướng
tổng bí thư . chủ tịch nước quản lí thủ tướng
Tất nhiên là lên. Thứ tự tứ trụ TBT, CTN,Tgcp ,ctqh
Cái câu này đã nói rất rõ ràng rồi mà: Thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Vậy ông đứng đầu Đảng là Tổng Bí thư, đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước, còn Thủ tướng đứng áp chót. Theo thứ tự: Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng. Nhưng tất cả điều phải thông qua Bộ Chính trị, chứ chả ông nào lớn cả.
Pháp lệnh mà UBTV QH CTN còn có thể k cho Thông qua huống chi là CT QH
@@phuoclengoc7159 thôi đi chú, Việt Nam chứ ko phải phương Tây nhé! Mọi việc đều được họp, bàn và thông qua trước khi được ban hành.
@@duytruongtan6703 Về pháp lý thì CTN cao quyền hơn Thủ tướng.
Tuy nhiên cứ nhìn thành viện BCT thì biết. Cơ cấu cho Đảng TW, Bi thu 2 TP là cao nhất, đến Chính phủ, Đến quốc hội, sau nữa mới đến CTN, may ra thì có MTTQ. Phó thủ tướng 1 số bộ trưởng là đệ của TT, phó chủ tịch quốc hội là đệ của CT QH là UVBCT còn Phó Chủ tịch nước là đệ của CTN thậm chí không thuộc Ban bí thư. Thế mới biết thực quyền của CTN như thế nào. Tuy nhiên ông Phúc đã qua TT sẽ có kinh nghiệm để quản lý, chỉ đạo, giúp ông Chính hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình + ông chính có 2 đệ là PTT đều có chuyên môn về kinh tế hậu thuần.
PS chú tuổi gì mà xưng anh với tôi
Về mặt thực chất thì Bí thư cao nhất, Thủ tướng, mới đến CT QH, CTN. Tuy nhiên, ông Phúc đã qua TT thì về mặt thực tế vẫn có uy và tiếng nói trong hàng 4 trụ.
Đừng nói là so với TT so với Bộ trưởng Bộ quốc phòng có những điểm cũng k có cửa. Vì Tổng cục trưởng TCCT là xuất cứng Ban Bí thư còn Phó CTN thì k; thậm chỉ Trưởng Ban quản lý lăng CT HCM cũng do BT Bộ QP đề nghị TT bổ nhiệm
Chủ nhiệm VP CTN cũng chỉ đc CTN bổ nhiệm mà k đc bầu/phê chuẩn như các Bộ trưởng khác.
PS tuy nhiên giai đoạn tới có thể tách chức đang Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là tiền đề cho tăng quyền và mức độ quan trọng của ngành ngoại giao trong đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Cũng là nền tảng tăng quyền cho CTN. Vì tiếng là đối ngoại nhưng Bộ ngoại giao lại thuộc Chính phủ nên chỉ đạo của CTN lại k liền tay.
Dấu hiệu dễ thấy là 2 ông Thứ trưởng BNG đều đc thăng cấp. 1 ông lên BT, 1 ông lên Trưởng ban đối ngoại thuộc bên Đảng. Sắp tới Bộ này có vị thế ngang ngữa Bộ QP. Nhưng chắc thế chế chưa thay đổi đc ngay đâu nhưng lãnh đạo BNG thời gian tới chắc sẽ rất đc quan tâm
thông qua bộ chính trị , mà đứng đầu bộ chính trị là tổng bí thư, nên tbt to nhất
Lên...phải lên cao rõ ràng người ta mới gọi là lên, ví dụ như lên thiên đàng chẳng hạn !
Làm chủ tịch nước là lên rồi. Quá lên luôn và quyền lực nhất
Người ghét thì kêu lên, người thương thì kêu xuống.
Tội quá ông nội đây là chứ vụ to nhỏ cố định chứ ko phải bóng đá đâu mà gét nói ko hay còn thích nói hay
Chủ tịch nước có quyền sinh sát trong tay ( quyền chấp thuận hay bác bỏ đơn xin giảm án tử hình đối với tử tội)
1 ông là thợ xây
1 ông là thợ ống nước
1 ông là thợ điện
Còn nhân dân chúng ta là culi , làm tốt thì xây được 1 ngôi nhà chất lượng Ok
Câu hỏi hay. Cuộc sống của dat nước cũng có cái khắt khe của nó. Chu tich nước dai diện người dân. Dễ làm việc và giao tiếp với các nước khác
Đúng chủ tịch nước quyền lực bao chùm cả các nhánh , thủ tướng chỉ đứng đầu hành pháp thôi .chủ tịch nước nắm cả tư pháp tòa án độc lập với chính phủ chính phủ làm sai ctn đề nghị quốc hội quyết định miễn nhiệm thủ tướng và tư pháp tòa án có thể xử thủ tướng nếu phạm tội
Vận mệnh đất nước nằm ở tổng bí thư và thủ tướng
Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng là Chủ tịch nước. Còn Thủ tướng là Phó Chủ tịch HĐQP.
@@MrVietha Tùy con người và thời điểm. Năm 1954, Bác Hồ là Chủ tịch còn Trường Chinh là Tổng Bí thư.
Ở tq ông tập chủ tịch lớn nhất, chắc do thế lực, thời ông dũng ông quyền lực nhất thủ tướng
Vận mệnh ngoại giao thế giới là ctn
@@MrVietha tổng bí thư là trưởng ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng
tất cả các vị trí khác đều là đảng viên thì thử hỏi sao ko thanh tra được
Cho mình hỏi phó thủ tướng và bí thư thành ủy hà nội ai lớn hơn
Phó Thủ Tướng nhé bạn
@@THUVIENPHAPLUAT_VN nhưng bí thư thành phố hà nội phải là ủy viên bộ chính trị còn phó thủ tướng nhiều khi không được vào ủy viên bộ chính trị giống như phó thủ tướng vũ Đức đam thì sao ạ
Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang là nguyên thủ quốc gia thủ tướng là do chủ tịch nước đề nghị để bầu ra mà đi so sánh chủ tịch nước chỉ dưới quyền tổng bí thư
Chỉ có mình bác hồ là chủ tịch nước nhưng to hơn tổng bí thư thôi, còn về sau này tất cả dưới quyền tổng bí thư hết
@@thayongnoi4543: bởi vì thời Bác Hồ to nhất là Chủ tịch Đảng rồi mới đến TBT
❤
Ít ai từng đc nhận 2 cương vị qua 2 nhiệm kỳ là Thủ Tướng và Chủ Tịch Nước .. Phải nói là ông đang rất thành công trên con đường làm chính trị.. nên đừng nói 2 từ lên hay xuống ..
Do A xếp thôi
Tổng bí thư đứng đầu thứ 2 là chủ tịch nước thứ 3 là thủ tướng thứ 4 là chủ tịch quốc hội
👍
Hay đó
Chủ tịch nước to hơn vì đứng đầu nhà nước mà nhìn vào sơ đồ thì chính phủ ngang với viện kiểm sát nhân dân tối cao và tòa án nhân dân tối cao, hội đồng quốc an ninh, ủy ban cải cách tư pháp trung ương. Ngoài ra lương cũng cao hơn nên đương nhiên là quyền lực hơn rồi
Về danh nghĩa đúng là cao hơn nhưng thực quyền không bằng thủ tướng.
Chủ tịch nước cùng lắm là tác động bãi nhiệm thủ tướng
Thủ tướng thì trực tiếp điều hành về kinh tế, đối ngoại, công an, quân sự, giáo dục và các bộ khác
Thế còn vai trò của chức vụ Tổng bí thư và Bí thư Quân ủy Trung ương là như thế nào ?
TVPL sẽ đưa chủ đề này vào một video sau bạn nhé!
Ctn là vua còn thủ tướng là tể tướng .toàn bộ công việc giao cho thủ tướng quyết định
Rồi 1 vài năm nữa bác Trọng xuống là bác Phúc làm 2 chức Chủ tịch nước và Tổng Bí thư
Chủ Tịch nước là tương đương tổng thống, là Nguyên Thủ quốc gia là biểu tượng của đất nước. Riêng chế độ Cộng Sản thì đất nước là của đảng, do đảng và vì đảng nên tổng bí thứ lớn nhất. Bạn cứ nhìn khi tổng thống các nước muốn qua thăm VN thì phải Chủ Tịch Nước mời mới được và ngược lại, chứ chẳng ông Tổng thống nào mời Thủ Tướng cả. Còn riêng TBT thì chỉ gặp chủ tịch thượng viện hay hạ viện thôi hay đảng các kiểu. Và các Nguyên Thủ Quốc gia thì ít ai gặp TBT lắm vì khác biệt về chế độ.
Nhỏ k đi học lớn nói bừa.thế bác Hồ là chủ tịch nữa .bác Hồ phong chức cho TBT mà mày kêu lớn hơn hả..🤣
@@TamNguyen-mj5kz tổng bí thư bây giờ lớn nhất chứ đừng so với thời xưa
hiến pháp mỗi thời 1 khác
TBT mình qua Mỹ gặp Tổng Thống ấy bạn
@@longhoang-pw7bc Mỗi thời 1 khác, Mỗi quốc gia 1 khác.
@@namcham1000 t nói sai à
Tổng bí thư là bí thư quân ủy nắm chứ đó là nắm quyền lực tối cao
còn ctn chỉ là phong cho có phong chứ thực chất chức đó là tổng bí thư kiêm