Xin góp ý về "clip short Bàn chân Giao chỉ là sản phẩm truyền thông" Thông thừng bàn chân của mọi người đều có hai ngón chân cái xuông theo các ngón chân khác,̣[để dể mang vớ, mang giày?] Nhưng người xưa khi nhìn bàn chân trần sẽ biết đó là người 'giao chỉ gia truyền' vì hai ngón chân cái sẽ cong vào phía trong, hai ngón chân cái chỉ vào nhau [gọi là giao chỉ]. Tôi năm nay đã hơn 70 tuổi và chị tôi 85 tuổi có bàn chân giao chỉ này. Nếu tìm hiểu thêm sẽ có rất nhiều người trên 80 tuổi có bàn chân giao chỉ này. Tất cả chúng ta đều là người Giao chỉ nhưng chỉ có một số ít có bàn chân 'giao chỉ' này thôi. Chút ý kiến xin đóng góp.
@@Vietnamyearsofhistory Trung Quốc cùng thứ ngôn ngữ Bắc Kinh mới tồn tại từ thế kỉ 19. Chữ Nho văn tự mới chính xác là ngôn ngữ cổ xưa của người Kinh nhưng bị bọn Pháp cố xóa nguồn gốc này và viết láo do sự ảnh hưởng từ 1 quốc gia còn chả tồn tại từ trước.
1. Nếu Thục Phán An Dương Vương là người Tai tộc thì vùng Hà Giang thuộc nước Âu Việt, vậy trống đồng ở Lũng Cú Hà Giang có khắc loại chữ đó vẫn có thể là của người Tai. 2. Lãnh Thổ Lạc Việt của Vua Hùng nằm quanh đồng bằng sông Hồng, ko có bất kỳ cổ vật nào có khắc chữ Khoa đẩu, trống đồng Đông Sơn cũng ko có bất kỳ chữ viết nào 3. Việt Vương Câu Tiễn thành phần dân tộc ko rõ. 4. Tày, Nùng, Choang sau này cách đây độ nghìn năm mới tạo ra chữ nôm dựa trên nền tảng chữ hán thời đó. 5. Chữ viết Thái Tây Bắc, Lào, Thái Lan có nhiều điểm tương đồng sao ko bảo Thái Lan, Lào ăn cắp luôn đi? 6. Chữ Thái Tây Bắc là loại chữ ghi âm tiếng nói, căn bản có thể ghi đc rất nhiều thứ tiếng nhưng chỉ ở mức gần đúng chứ ko thể viết đc đầy đủ âm tiết. Chữ quốc ngữ hiện tại cũng có thể viết đc âm tiếng Thái nhưng chỉ ở mức gần giống. 7. Ở Sapa từ thời phong kiến chưa thực sự là lãnh thổ người Việt, Nam Chiếu, Đại Lý lãnh thổ bao trọn vùng Tây Bắc Việt Nam hiện nay. Ở Tây Bắc người Thái vẫn có chính quyền trực tiếp cai quản từ năm 870 - năm 1954. Thời cổ đại càng ko thuộc về người Việt. Dù người Tai mới đến sinh sống quanh khu vực Vân Nam cách đây 2000 năm thì cũng chưa đủ bằng chứng chứng minh loại chữ này không phải của người Thái cổ. 8. Cuối cùng các ông vẫn chưa tìm đc bằng chứng khảo cổ nào của người Việt (Kinh) liên quan đến chữ Khoa Đẩu. (Ghi trú: Tai với Thái là 1, Tai là phiên âm quốc tế, Thái là tên gọi theo tiếng Việt)
@@Vietnamyearsofhistory đông nam á là sau này Lào, Thái Lan mới di cư xuống. Người Tai sinh sống xung quanh khu Vân Nam, bao gồm cả tây bắc vn bây giờ. Theo nghiên cứu di truyền DNA là người Tai, hiện nay Tày, Nùng, Choang còn thờ An Dương Vương
@@nongdan6669 Vân Nam cũng là mới đây khoảng hơn 2.000 năm bạn nhé , Vân Nam truước đó là đất của người Man nói ngữ hệ Nam Á , Man Vương mạnh hoạch thời tam quốc là ở vân nam đấy.
Nghe clip bạn đăng tôi cảm thấy nó nhiều chi tiết tạp nham, chắp vá một cách khó hiểu quá ạ. Và tôi có một câu hỏi gửi đến bạn như sau: Người việt mường cổ có chữ viết sao ko lưu giữ và sử dụng mà để người Thái dùng vậy? Với tôi là người Thái có biết chữ Thái xin khẳng định rằng, chữ Thái không thể ghi chép đầy đủ và hoàn chỉnh đc tiếng Việt, do hai ngôn ngữ này có một vài âm tiết và thanh điệu không giống nhau. Còn nếu các bạn nhận đây là chữ việt cổ của tổ tiên các bạn thì cứ học và sử dụng thử xem, âu cũng là gìn giữ chữ viết cùng dân tộc Thái chúng tôi 😂 Còn về vấn đề người Choang ( Tày Nùng) dùng chữ Nôm Hán, theo tôi là do ảnh hưởng của người Hán giống như người Việt có chữ Nôm vậy đó. Người Thái dùng chữ tượng thanh hiện tại là đc vay mượn từ chữ Phạn cổ của Ấn Độ, đồng ý với bạn là có thể mượn thông qua chữ Khmer, nhưng văn hóa và chữ viết của Khmer đều học hỏi từ Ấn Độ. Có lẽ từ thời xa xưa khi người Tày Nùng ( Choang) Thái chưa chia tách thì chưa có chữ viết.
@@Vietnamyearsofhistory Vâng người Thái vay mượn chữ của Ấn hoặc có thể là của Khmer để phát triển thành bộ chữ riêng của mình, thế nhận vơ của người Việt chỗ nào?
@@luanging1999 dân Thái các bạn ở Nam Dương tủ được gọi là Việt đấy. các bạn nhận bảng chữ ông Xuyền đưa ra là chữ Thái thì không phải là nhận thì là gì? Các bạn đọc được chữ trên trống Đồng Lũng cú Hà Giang không mà nhận ?😂😂😂 đừng lập lờ giữa 2 vấn đề đấy
@@Vietnamyearsofhistory Theo đại việt sử ký toàn thư, khoảng năm 1067 các nc Ngưu Hống, Ai Lao đã vào cống nhà Lý của Đại Việt. Ngưu Hống là quốc gia của người Thái Tây Bắc. Chữ Thái hiện nay sử dụng được vua Ngưu Hống phổ biến dạy cho dân chúng, vậy bạn bảo chữ Thái mới xuất hiện vào thế kỷ 13 là ko đúng
Lý Công Uẩn, Lý Bý là người gốc Tai ka dai, do đó việc sử dụng chữ tượng hình như chữ Hán có lẽ được họ áp dụng để đồng hóa dân bản địa tại Việt Nam
Xin góp ý về "clip short Bàn chân Giao chỉ là sản phẩm truyền thông"
Thông thừng bàn chân của mọi người đều có hai ngón chân cái xuông theo các ngón chân khác,̣[để dể mang vớ, mang giày?] Nhưng người xưa khi nhìn bàn chân trần sẽ biết đó là người 'giao chỉ gia truyền' vì hai ngón chân cái sẽ cong vào phía trong, hai ngón chân cái chỉ vào nhau [gọi là giao chỉ]. Tôi năm nay đã hơn 70 tuổi và chị tôi 85 tuổi có bàn chân giao chỉ này. Nếu tìm hiểu thêm sẽ có rất nhiều người trên 80 tuổi có bàn chân giao chỉ này. Tất cả chúng ta đều là người Giao chỉ nhưng chỉ có một số ít có bàn chân 'giao chỉ' này thôi. Chút ý kiến xin đóng góp.
Chữ Nho vốn mới chính là ngôn ngữ của mảnh đất này. Chữ Nôm là 1 nhánh của chữ Nho.
@@khunguyen619 chữ và ngôn ngữ khác nhau
@@Vietnamyearsofhistory Trung Quốc cùng thứ ngôn ngữ Bắc Kinh mới tồn tại từ thế kỉ 19. Chữ Nho văn tự mới chính xác là ngôn ngữ cổ xưa của người Kinh nhưng bị bọn Pháp cố xóa nguồn gốc này và viết láo do sự ảnh hưởng từ 1 quốc gia còn chả tồn tại từ trước.
1. Nếu Thục Phán An Dương Vương là người Tai tộc thì vùng Hà Giang thuộc nước Âu Việt, vậy trống đồng ở Lũng Cú Hà Giang có khắc loại chữ đó vẫn có thể là của người Tai.
2. Lãnh Thổ Lạc Việt của Vua Hùng nằm quanh đồng bằng sông Hồng, ko có bất kỳ cổ vật nào có khắc chữ Khoa đẩu, trống đồng Đông Sơn cũng ko có bất kỳ chữ viết nào
3. Việt Vương Câu Tiễn thành phần dân tộc ko rõ.
4. Tày, Nùng, Choang sau này cách đây độ nghìn năm mới tạo ra chữ nôm dựa trên nền tảng chữ hán thời đó.
5. Chữ viết Thái Tây Bắc, Lào, Thái Lan có nhiều điểm tương đồng sao ko bảo Thái Lan, Lào ăn cắp luôn đi?
6. Chữ Thái Tây Bắc là loại chữ ghi âm tiếng nói, căn bản có thể ghi đc rất nhiều thứ tiếng nhưng chỉ ở mức gần đúng chứ ko thể viết đc đầy đủ âm tiết. Chữ quốc ngữ hiện tại cũng có thể viết đc âm tiếng Thái nhưng chỉ ở mức gần giống.
7. Ở Sapa từ thời phong kiến chưa thực sự là lãnh thổ người Việt, Nam Chiếu, Đại Lý lãnh thổ bao trọn vùng Tây Bắc Việt Nam hiện nay. Ở Tây Bắc người Thái vẫn có chính quyền trực tiếp cai quản từ năm 870 - năm 1954. Thời cổ đại càng ko thuộc về người Việt. Dù người Tai mới đến sinh sống quanh khu vực Vân Nam cách đây 2000 năm thì cũng chưa đủ bằng chứng chứng minh loại chữ này không phải của người Thái cổ.
8. Cuối cùng các ông vẫn chưa tìm đc bằng chứng khảo cổ nào của người Việt (Kinh) liên quan đến chữ Khoa Đẩu.
(Ghi trú: Tai với Thái là 1, Tai là phiên âm quốc tế, Thái là tên gọi theo tiếng Việt)
@@nongdan6669 An Dương Vương ko phải người Tai nhé
@@nongdan6669 đông Nam Á trước khi người Tai đến đây 2.000 năm là đất của người Nam Á, tổ tiên của các dân tộc nói ngữ hệ Nam Á bạn nhé .
@@Vietnamyearsofhistory đông nam á là sau này Lào, Thái Lan mới di cư xuống. Người Tai sinh sống xung quanh khu Vân Nam, bao gồm cả tây bắc vn bây giờ. Theo nghiên cứu di truyền DNA là người Tai, hiện nay Tày, Nùng, Choang còn thờ An Dương Vương
@@nongdan6669 Vân Nam cũng là mới đây khoảng hơn 2.000 năm bạn nhé , Vân Nam truước đó là đất của người Man nói ngữ hệ Nam Á ,
Man Vương mạnh hoạch thời tam quốc là ở vân nam đấy.
@@nongdan6669 truyện chín chúa tranh vua là dị bản .
An dương vương là người thuộc văn hóa điền ở Vân Nam , lúc đấy chưa có người Tai kadai di cư đến
Nghe clip bạn đăng tôi cảm thấy nó nhiều chi tiết tạp nham, chắp vá một cách khó hiểu quá ạ. Và tôi có một câu hỏi gửi đến bạn như sau:
Người việt mường cổ có chữ viết sao ko lưu giữ và sử dụng mà để người Thái dùng vậy?
Với tôi là người Thái có biết chữ Thái xin khẳng định rằng, chữ Thái không thể ghi chép đầy đủ và hoàn chỉnh đc tiếng Việt, do hai ngôn ngữ này có một vài âm tiết và thanh điệu không giống nhau.
Còn nếu các bạn nhận đây là chữ việt cổ của tổ tiên các bạn thì cứ học và sử dụng thử xem, âu cũng là gìn giữ chữ viết cùng dân tộc Thái chúng tôi 😂
Còn về vấn đề người Choang ( Tày Nùng) dùng chữ Nôm Hán, theo tôi là do ảnh hưởng của người Hán giống như người Việt có chữ Nôm vậy đó.
Người Thái dùng chữ tượng thanh hiện tại là đc vay mượn từ chữ Phạn cổ của Ấn Độ, đồng ý với bạn là có thể mượn thông qua chữ Khmer, nhưng văn hóa và chữ viết của Khmer đều học hỏi từ Ấn Độ. Có lẽ từ thời xa xưa khi người Tày Nùng ( Choang) Thái chưa chia tách thì chưa có chữ viết.
@@luanging1999 chữ các bạn từ thế kỷ 13 , vậy mà các bạn nhận vơ chữ của dân bản địa có từ trước đó, đấy là nhận vơ đấy 😂😂😂
Việt Vương câu tiễn nói ngôn ngữ tai kadai , chữ gốc của các bạn là chữ tượng hình.
@@Vietnamyearsofhistory Vâng người Thái vay mượn chữ của Ấn hoặc có thể là của Khmer để phát triển thành bộ chữ riêng của mình, thế nhận vơ của người Việt chỗ nào?
@@luanging1999 dân Thái các bạn ở Nam Dương tủ được gọi là Việt đấy.
các bạn nhận bảng chữ ông Xuyền đưa ra là chữ Thái thì không phải là nhận thì là gì?
Các bạn đọc được chữ trên trống Đồng Lũng cú Hà Giang không mà nhận ?😂😂😂
đừng lập lờ giữa 2 vấn đề đấy
@@Vietnamyearsofhistory Theo đại việt sử ký toàn thư, khoảng năm 1067 các nc Ngưu Hống, Ai Lao đã vào cống nhà Lý của Đại Việt. Ngưu Hống là quốc gia của người Thái Tây Bắc. Chữ Thái hiện nay sử dụng được vua Ngưu Hống phổ biến dạy cho dân chúng, vậy bạn bảo chữ Thái mới xuất hiện vào thế kỷ 13 là ko đúng