câu hỏi này hay. phụ thuộc vào cách bạn code thôi. all-in-one (frontend/backend đều là nextjs) thì server action. còn nếu bạn dùng services thì dùng route handler. dùng cái nào cũng có ưu/nhược điểm hết. nên là test dự án của bạn, xem coi cái nào dùng phù hợp.kk
@@hoidanit vói lại cho em hỏi trong phút thứ 16:00 anh nói ko fetch lại data câu sau anh lại nói fetch lại data là sao ạ ( { cache: 'no-store' }) anh nói rõ hơn đc ko
đấy gọi là cơ chế cache data đấy bạn. nếu cùng 1 request, gọi đi gọi lại nhiều lần thì không nên. nên cache data lại, như vậy nó đỡ hit database của bạn :v
có lâu rồi bạn. bạn quan tâm thì inbox facebook, còn thông tin khóa học này bạn xem tại: hoidanit.vn/khoa-hoc/react-pro-max-voi-nextjs-lam-chu-toan-dien-reactjs-hien-dai-65198100e6bafa8caad417a6.html
Vậy nếu mình dùng redux với nextjs thì mình dùng server action và cập nhật response vào state trong store, thì không cần dùng middleware của redux để xử lý request bất đồng bộ nữa, và cũng vì nếu dùng middleware của redux thì client sẽ request mà ở nextjs mình nên request từ server hơn đúng không ạ ?
thực tế là có dùng redux với nextjs đâu bạn (nên là mấy cái nếu của bạn nó ko có ý nghĩa). vì tư duy theo hướng redux là tư duy client, trong khi tư duy theo nextjs là server
bạn có thể dùng trực tiếp react context, đâu cần phải redux vào. và nếu bạn check tiki, bạn sẽ thấy cái giỏ hàng yêu cầu đã đăng nhập đấy :v@@vunam-uz8dk
mình có thể kết hợp middleware với server action và cập nhật trực tiếp đến db (trong project của mình là firebase) mà không cần lớp api trung gian được không?
12:50 a đang dùng Form của Antd nên dữ liệu ở dang JSON, còn ở Homepage a dùng form thường nên dữ liệu ở dạng formdata.
đúng là như vậy, cơ mà trên phía server, ý mình là cứ tưởng server action nó chỉ allow form-data thôi á. truyền lên json nó vẫn nhận :v
Sự khác biệt giữa Server Actions với Route Handlers là gì vậy anh? Khi nào dùng Server Actions , khi nào dùng Route Handlers ạ.
câu hỏi này hay. phụ thuộc vào cách bạn code thôi. all-in-one (frontend/backend đều là nextjs) thì server action.
còn nếu bạn dùng services thì dùng route handler.
dùng cái nào cũng có ưu/nhược điểm hết. nên là test dự án của bạn, xem coi cái nào dùng phù hợp.kk
@@hoidanit trong dự án em đang làm có sử dụng nextjs làm frontend và expressjs làm backend. Thì FE chỉ cần dùng route handler thôi đúng không anh?
bạn test thử đi. sợ gì chứ. vì cái nào cũng có ưu/nhược điểm
@@hoidanit Vâng ạ
Dùng Antd trong các thẻ input của form ko cần truyền onchange vào nx à anh
antd nó dùng un-controlled component đấy bạn
@@hoidanit vói lại cho em hỏi trong phút thứ 16:00 anh nói ko fetch lại data câu sau anh lại nói fetch lại data là sao ạ ( { cache: 'no-store' }) anh nói rõ hơn đc ko
đấy gọi là cơ chế cache data đấy bạn. nếu cùng 1 request, gọi đi gọi lại nhiều lần thì không nên. nên cache data lại, như vậy nó đỡ hit database của bạn :v
Khoá NextJs này trên udemy chưa có hả a ?
có lâu rồi bạn. bạn quan tâm thì inbox facebook, còn thông tin khóa học này bạn xem tại: hoidanit.vn/khoa-hoc/react-pro-max-voi-nextjs-lam-chu-toan-dien-reactjs-hien-dai-65198100e6bafa8caad417a6.html
Vậy nếu mình dùng redux với nextjs thì mình dùng server action và cập nhật response vào state trong store, thì không cần dùng middleware của redux để xử lý request bất đồng bộ nữa, và cũng vì nếu dùng middleware của redux thì client sẽ request mà ở nextjs mình nên request từ server hơn đúng không ạ ?
thực tế là có dùng redux với nextjs đâu bạn (nên là mấy cái nếu của bạn nó ko có ý nghĩa). vì tư duy theo hướng redux là tư duy client, trong khi tư duy theo nextjs là server
@@hoidanit vậy làm shopping cart thì dùng công nghệ nào cho phù hợp với next js
bạn có thể dùng trực tiếp react context, đâu cần phải redux vào. và nếu bạn check tiki, bạn sẽ thấy cái giỏ hàng yêu cầu đã đăng nhập đấy :v@@vunam-uz8dk
mình có thể kết hợp middleware với server action và cập nhật trực tiếp đến db (trong project của mình là firebase) mà không cần lớp api trung gian được không?
ko nên bạn ạ. vì middleware luôn chạy giữa các request. dùng server action hoặc api routes sẽ "nhàn" hơn đấy