00:00 Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm ba bước: thiết kế khái niệm, thiết kế logic và thiết kế vật lý. - Bước đầu tiên là thiết kế khái niệm, bao gồm việc tạo ra một sơ đồ mối quan hệ thực thể để biểu diễn các đối tượng trong thế giới thực và các mối quan hệ của chúng. - Bước thứ hai là thiết kế logic, bao gồm việc chuyển đổi sơ đồ mối quan hệ thực thể thành lược đồ quan hệ. - Bước cuối cùng là thiết kế vật lý, bao gồm cài đặt hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và tạo cơ sở dữ liệu thực tế với người dùng và các mối quan hệ. 06:23 Hiểu mối liên kết thuộc tính-thực thể trong mô hình hóa khái niệm - Các thực thể phải có các khóa và thuộc tính duy nhất để phân biệt chúng - Các hiệp hội mô tả các mối quan hệ giữa các thực thể và có thể có các thuộc tính riêng của chúng 12:05 Hiểu cách biểu diễn ký hiệu cho khớp liên kết - Kết hợp liên kết liên quan đến việc xác định mối quan hệ giữa các thực thể - Dãy số của một trận đấu được biểu thị bằng hai số, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất 17:38 Hiểu mối quan hệ trong thiết kế cơ sở dữ liệu - Mối quan hệ có thể là một-một, một-nhiều hoặc nhiều-nhiều - Các thực thể có thể được liên kết thông qua khóa ngoại và khóa chính 22:58 Hiểu các liên kết và kết hợp trong lập mô hình dữ liệu - Các hiệp hội xác định cách các thực thể có liên quan dựa trên một giá trị mong muốn - Các kết hợp có thể được sử dụng để tạo các ràng buộc và mối quan hệ giữa các thực thể 28:39 Hiểu các thực thể yếu và mối quan hệ của chúng - Thực thể yếu là thực thể mà khóa của nó không tự tồn tại mà phải lấy từ các thuộc tính khác - Các thực thể yếu có thể trở thành các mối quan hệ tự liên kết và phụ thuộc vào các thực thể khác để tồn tại 34:34 Tạo từ điển dữ liệu và xác định các thực thể cũng như mối quan hệ là các bước quan trọng trong việc vẽ sơ đồ kết hợp. - Lọc thông tin và tạo từ điển dữ liệu là bước đầu tiên. - Xác định các thực thể, thuộc tính và mối quan hệ là bước tiếp theo. 39:43 Quan hệ đặt hàng và quản lý kho - Xác định đúng mối quan hệ thứ tự và các thuộc tính - Quản lý hàng tồn kho và mối quan hệ vận chuyển 45:18 Tạo mô hình thực tế kết hợp với hai cấu hình khác nhau - Kết hợp III 1,2 để tạo thành mô hình - Đồng thời tạo các bản ghi riêng biệt mà không cần tích lũy hai nhóm
cô ơi 17:47 thì Trưởng phòng chỉ lãnh đạo duy nhất 1 phòng là (1,1) và phòng thì chỉ có duy nhất 1 trưởng phòng là (1,1) luôn chứ cô, sao lại (0,1) được ạ
cảm ơn cô, bài giảng rất dễ hiểu. Mà ở đoạn 45:40 mô hình kết hợp, em có 2 góp ý: thứ nhất thực thể "hàng hóa" chưa rõ nghĩa, trong ví dụ của cô nếu thay đổi 1 chút là "loại hàng hóa" hoặc "mặt hàng" sẽ rõ nghĩa hơn. Vì có thể sẽ có bạn hiểu lầm 2 ngữ cảnh khác nhau: (1) Kho không chứa "loại hàng hóa" này và (2)Kho không chứa hàng hóa nào. Góp ý thứ 2: theo ý kiến của em thì mối quan hệ giữa kho và hàng hóa thường là 0,n: 1 kho có thể không có loại hàng hóa nào (kho mới xây chưa có hàng hoặc vừa xuất hết) hoặc có nhiều loại hàng hóa; và mối quan hệ giưa loại hàng hóa và kho cũng là 0,n: 1 loại hàng hóa có thể không thuộc một kho nào (kho không đủ điều kiện để trữ loại hàng dễ hư, hoặc vừa xuất bán hết loại mặt hàng này) hoặc thuộc nhiều kho.
Dạ cô ơi, trong trường hợp mối kết hợp bậc 3 thì mình xác định min-max bằng cách nào vậy cô, em mong sớm nhận được phản hồi từ cô, bài giảng hay lắm ạ.
Bởi không có bài toán yêu cầu cụ thể, nên cái này chỉ là 1 trường hợp có thể xảy ra, tùy vào yêu cầu và nhận định của người thiết kế, thì sẽ tạo những ràng buộc về bản số khác nhau nữa nghe.
00:00 Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm ba bước: thiết kế khái niệm, thiết kế logic và thiết kế vật lý.
- Bước đầu tiên là thiết kế khái niệm, bao gồm việc tạo ra một sơ đồ mối quan hệ thực thể để biểu diễn các đối tượng trong thế giới thực và các mối quan hệ của chúng.
- Bước thứ hai là thiết kế logic, bao gồm việc chuyển đổi sơ đồ mối quan hệ thực thể thành lược đồ quan hệ.
- Bước cuối cùng là thiết kế vật lý, bao gồm cài đặt hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và tạo cơ sở dữ liệu thực tế với người dùng và các mối quan hệ.
06:23 Hiểu mối liên kết thuộc tính-thực thể trong mô hình hóa khái niệm
- Các thực thể phải có các khóa và thuộc tính duy nhất để phân biệt chúng
- Các hiệp hội mô tả các mối quan hệ giữa các thực thể và có thể có các thuộc tính riêng của chúng
12:05 Hiểu cách biểu diễn ký hiệu cho khớp liên kết
- Kết hợp liên kết liên quan đến việc xác định mối quan hệ giữa các thực thể
- Dãy số của một trận đấu được biểu thị bằng hai số, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
17:38 Hiểu mối quan hệ trong thiết kế cơ sở dữ liệu
- Mối quan hệ có thể là một-một, một-nhiều hoặc nhiều-nhiều
- Các thực thể có thể được liên kết thông qua khóa ngoại và khóa chính
22:58 Hiểu các liên kết và kết hợp trong lập mô hình dữ liệu
- Các hiệp hội xác định cách các thực thể có liên quan dựa trên một giá trị mong muốn
- Các kết hợp có thể được sử dụng để tạo các ràng buộc và mối quan hệ giữa các thực thể
28:39 Hiểu các thực thể yếu và mối quan hệ của chúng
- Thực thể yếu là thực thể mà khóa của nó không tự tồn tại mà phải lấy từ các thuộc tính khác
- Các thực thể yếu có thể trở thành các mối quan hệ tự liên kết và phụ thuộc vào các thực thể khác để tồn tại
34:34 Tạo từ điển dữ liệu và xác định các thực thể cũng như mối quan hệ là các bước quan trọng trong việc vẽ sơ đồ kết hợp.
- Lọc thông tin và tạo từ điển dữ liệu là bước đầu tiên.
- Xác định các thực thể, thuộc tính và mối quan hệ là bước tiếp theo.
39:43 Quan hệ đặt hàng và quản lý kho
- Xác định đúng mối quan hệ thứ tự và các thuộc tính
- Quản lý hàng tồn kho và mối quan hệ vận chuyển
45:18 Tạo mô hình thực tế kết hợp với hai cấu hình khác nhau
- Kết hợp III 1,2 để tạo thành mô hình
- Đồng thời tạo các bản ghi riêng biệt mà không cần tích lũy hai nhóm
Những lúc quên thì mình lại vào video của cô để xem lại, cảm ơn cô :3
Cô giảng dễ lắm ạ, em cảm ơn cô nhiều.
Cô giảng rất dễ hiểu luôn ạ, em cảm ơn cô nhiều.
E yêu cô quá è, cô dạy hay quá dễ hiểu quá è ❤❤
cô giảng dễ hiểu quá ạaaa
Cô giảng dễ hiểu lắm ạ ❤
hay quá cô ơi !!!!
CÔ DẠY HAY QUÁ ẠAA
Cảm ơn cô nhiều ạ
cô ơi 17:47 thì Trưởng phòng chỉ lãnh đạo duy nhất 1 phòng là (1,1) và phòng thì chỉ có duy nhất 1 trưởng phòng là (1,1) luôn chứ cô, sao lại (0,1) được ạ
Dễ hiểu lắm ạ, em cảm ơn cô nhiều ạ
cảm ơn cô, bài giảng rất dễ hiểu. Mà ở đoạn 45:40 mô hình kết hợp, em có 2 góp ý: thứ nhất thực thể "hàng hóa" chưa rõ nghĩa, trong ví dụ của cô nếu thay đổi 1 chút là "loại hàng hóa" hoặc "mặt hàng" sẽ rõ nghĩa hơn. Vì có thể sẽ có bạn hiểu lầm 2 ngữ cảnh khác nhau: (1) Kho không chứa "loại hàng hóa" này và (2)Kho không chứa hàng hóa nào. Góp ý thứ 2: theo ý kiến của em thì mối quan hệ giữa kho và hàng hóa thường là 0,n: 1 kho có thể không có loại hàng hóa nào (kho mới xây chưa có hàng hoặc vừa xuất hết) hoặc có nhiều loại hàng hóa; và mối quan hệ giưa loại hàng hóa và kho cũng là 0,n: 1 loại hàng hóa có thể không thuộc một kho nào (kho không đủ điều kiện để trữ loại hàng dễ hư, hoặc vừa xuất bán hết loại mặt hàng này) hoặc thuộc nhiều kho.
cái min là tùy trường hợp bạn ạ
sao cuốn dữ vậy cô
cô giảng hay quá ạ
rất dễ hiểu ạ
hom nay 31/10 ngay thu 2 hoc
Giảng hay ghê
Sao lại bắt đầu từ chương 2 , Chương 1 đâu thế cô ?
30:30
mối kết hợp 1-n phần khái niệm và phần hình ảnh minh họa nó bị ngược nhau cô ơi nhiều bạn mới học sẽ bị rối
Cô cho em xin giáo trình môn học với ạ
sơ đồ er 2 thiếu thuộc tính đơn giá đúng không cô
hay quá cô ơi =))
hay quá
co cho em xin slide voi a
bài giảng dễ hiểu quá cô ơi! mà tiếng nhỏ quá không nghe rõ cô ơi
:((, cô cố gắng nói to lắm rồi đó :((((((
17:30 Dịch là: Độc giả đọc 0 hoặc 1 sách và sách được đọc bới 1 độc giả chứ cô?
Bài giảng hay khuyến khích các bạn nên xem
Dạ cô ơi, trong trường hợp mối kết hợp bậc 3 thì mình xác định min-max bằng cách nào vậy cô, em mong sớm nhận được phản hồi từ cô, bài giảng hay lắm ạ.
cô ơi ở đoạn 17:30 phải là quan hệ không nhiều chứ ạ, 1 cuốn sách có thể không có độc giả nào đọc hoặc nhiều độc giả đọc ạ
Bởi không có bài toán yêu cầu cụ thể, nên cái này chỉ là 1 trường hợp có thể xảy ra, tùy vào yêu cầu và nhận định của người thiết kế, thì sẽ tạo những ràng buộc về bản số khác nhau nữa nghe.
Cô cho e xin giáo trình đc ko ạ
cô cho em xin silder bài giảng với ạ