Mình nhận xét bài này với giọng hát 2 cô đã biểu diễn thì chất giọng cô Hoàng Oanh có vẻ đậm tình, ngọt ngào như đang thêu dệt hình ảnh bằng ca từ làm người nghe được thuyết phục hơn. Cám ơn 2 cô đã đem đến bài này cho khán giả nghe utube này
Mình là fan của cô TT từ nhỏ tới giờ, nhưng riêng bài này cô HO đỉnh của chóp, vì nhạc sĩ xưa s tác bài riêng cho ca sĩ đó hát thì như đo ni đóng giày , ví như Nỗi buồn hoa phượng thì là cô TT , nỗi buồn gác trọ cô PD,,,….
Giọng HO ắm , bản nhac nay buon nen hop voi giong HO, con TT giong cao, va trong treo nen kgong hop voi ban nhac nay. Hai ca si nay deu hat hay nhung tuy ban nhac cho moi chat giong.
Tôi nghe rất nhiều phiên bản cs Hoàng Oanh hát bài này, nhất là những đoạn ngâm trong bài rất có tình cảm nên cảm nhận cá nhân thích Hoàng Oanh hơn. Còn cs Thanh Tuyền thích hơn khi hát song ca với cs Chế Linh.
mỗi người có 1 phong cách riêng. nhưng bài này Lam Phương viết ra chỉ có cô Hoàng Oanh thể hiện đúng tâm trạng mà tác giả muốn gửi gấm. tiếng gọi con tim của bao thế hệ khi đất nước bị chia cắt bởi vĩ tuyến 17. bên đợi bên chờ, bên đầu quân bên hậu phương,... bao đêm thổn thức dưới trăng ngà...cô đơn và buồn tẻ. cho nên bài này hát không được thể hiện sự hùng hồn và hân hoan mà thay vào đó cô Hoàng Oanh thể hiện nổi buồn đó rất đậm sâu thần thái nghiêm chỉnh trong từng lời, nó bi thảm sầu.
Nói thật lòng từ cách hát đến từng nét diễn thể hiện qua câu hát thì bài này chỉ có cô Hoàng Oanh là hay nhất, dường như nhạc sĩ đã đo ni đóng giày bày này cho cô Hoàng Oanh, những ai ở hai đầu chuyến tuyến khi nghe cô hát sẽ thấm từng câu vào tâm hồn mang theo nỗi niềm những con người xa cách
NS nào cũng hây.😂 Nhưng Hoàng Oanh hợp với bản nhạc nầy hơn, hây hơn. Nnhe H.O hát ngọt ngào, mượt mà da diết, thắm thiết, cuốn tâm hồn vào cảnh ngộ, như mình là ng trong cuộc. Ơi.! Đau não lồng.😢
Nếu làm video cả hai hát Nổi Buồn Hoa Phượng thì chắc chắn số người chọn cô Thanh Tuyền sẽ cao hơn nhiều, còn bài này thì rõ ràng là cô Hoàng Oanh hát thấm hơn, cuộc chia ly của cô Hoàng Oanh buồn hơn, dòng sông trong cách hát của cô Hoàng Oanh im lặng hơn và nhất là câu "đò em trong đêm thâu sẽ đưa chàng sang vĩ tuyến" cô Hoàng Oanh hát thật vô cùng cảm động.
Sao tôi có cảm nhận giọng cô Hoàng Oanh nổi da gà, nghe thấm mùi rơi nước mắt hơn còn cô Thanh Tuyền như hào khí Nam Kỳ mình khẳng định cho chính mình cho bất kỳ ai
Bài hát này CS Hoàng Oanh hát rất thâm da diết. Cs Hoang Oanh đã thâu ban nhạc này Không ro năm nào nhưng T đã nghe rất lâu Hoàng Oanh ca tuyệt đỉnh luôn
Cá nhân tôi thấy Thanh Tuyền, Hoàng Oanh cả hai đều rất hay. Tuy nhiên bài Chuyến Đò Vỹ Tuyến đã có thế hệ đàn em vượt lên trình bày rất hay, nhẹ nhàng, sâu lắng và truyền cảm hơn nhiều. Ca sĩ trẻ ấy chính là HỒNG TRÚC .
Tuyet voi. .Có lẽ chưa bao giờ, kể cả thời VNCH, nhạc Bolero thịnh hành và được người trong nước mê mẩn như bây giờ, đặc biệt ở miền Bắc, nơi mà trước 1975 Bolero được dán cho cái nhãn “nhạc vàng” và không còn đất sống, một số người thích hát loại nhạc này đã bị tù đày 10-15 năm, để phải chết hay khốn khổ cả một đời, trường hợp Phan Thắng Toán (tức Toán Xồm) và Nguyễn Văn Lộc (Lộc Vàng) ở Hà Nội là những điển hình. Bây giờ Bolero như trận cuồng phong, phá tan mọi thành trì, chiếm ngự tất cả mọi nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ các “tụ điểm”, sân khấu “hoành tráng”nhất, len lỏi đến tận các hang cùng ngõ hẻm, “vùng sâu vùng xa”, kể cả trong các đám ma, đam cưới; làm mê mẩn từ người già đến con trẻ, từ những ông quan lớn, đại gia đến dân dã, bần cùng. Ở đâu cũng nghe Bolero. Người ta không còn đếm được các chương trình tìm giọng hát cho loại nhạc này: “Hát Cùng Bolero”, “Thần Tượng Boleo”, “Solo Cùng Bolero”, “Tình Bolero”, “Tình Bolero Hoan Ca”... Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ...”v.v... Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng đến chốn thiên thai nào đó, họ đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống. Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc. Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu...? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?
Với vị trí là một người trẻ VN, rất rất trẻ, những bài nhạc vàng cháu nghe ca từ buồn, da diết, cách dùng từ và phối nhạc rất hay, tuy nhiên, trên mặt trận văn hóa thời chiến dùng những ca từ này thực sự không mang ý nghĩa khích lệ tinh thần quần chúng. Văn hóa là một mặt trận, còn người nghệ sĩ chính là chiến sĩ trên mặt trận đó. Văn hóa là mặt trận gần gũi nhất với quần chúng nhân dân, quần chúng có thể không biết được chiến trường thực sự ác liệt thế nào, nhưng quần chúng biết được văn hóa nghệ thuật của thời đại đang phát triển như thế nào, và nghệ thuật phản ánh chiến trường như thế nào thì nghệ thuật sẽ khắc lên trong tâm trí quần chúng chiến trường như thế ấy. Trong nhạc vàng, chiến trường là nơi người lính nhung nhớ quê nhà, nhung nhớ người yêu, là nơi khắc nghiệt khiến người lính phải đau lòng, thì nó không có ý nghĩa trong thời chiến. Nhạc đỏ là nhạc luôn sống trong lòng tuổi trẻ Việt Nam, cả tuổi trẻ của thập niên 50, 60, 70 của thời chiến và tuổi trẻ của những năm 2000 bọn cháu. Nhạc đỏ mang một tinh thần sẵn sàng hy sinh nhưng vô cùng lạc quan của những chàng trai, cô gái tình nguyện lên chiến trường, là tiếng hát trong loạt bom rơi, là nụ cười trên chiến trường đổ nát. Nhạc vàng, hay đúng hơn là nhạc bolero, đang dần trở nên phổ biến, bởi vì nhạc bolero đa số phản ánh một nhu cầu rất bình thường của con người, đó là nhu cầu tình cảm, nhưng tuyệt nhiên những bài bolero sống lại không phải là những bài nhạc về đời lính VNCH. Nhạc vàng thịnh hành, nhưng nhạc đỏ vẫn luôn sống trong mỗi trái tim người trẻ, chưa bao giờ bị quên lãng để phải "sống lại". Nhạc xanh, tức là nhạc trẻ, vẫn mang tinh thần của nhạc đỏ, mỗi năm trong các bài hit của năm đều có một bài hát về tình yêu quê hương, đất nước. Nhạc xanh kế thừa nhạc đỏ, nhưng không kế thừa nhạc vàng. Còn tại sao lại viết "thề phanh thây uống máu quân thù", thì nếu đặt trong hoàn cảnh của cố nhạc sĩ Văn Cao, thấy được hàng triệu đồng bào mình bị áp bức, hàng triệu đồng bào bỏ mạng trong nạn đói năm 1945 thì viết nên câu đó cũng hoàn toàn chấp nhận được. Trong Hịch tướng sĩ, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã viết: "Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ tức chưa thể lột da, ăn gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". Điều đó không nói lên sự ác liệt, mà là nêu lên lòng căm thù giặc ngoại xâm và ý chí của nhân dân. Với lại, nhạc quốc ca đã được chỉnh sửa lời, được thống nhất bởi Quốc hội, và câu hát đã được sửa lại là "Vì nhân dân chiến đấu không ngừng" rồi nhé.
@@AnhNguyen-gx5ty - Cám ơn bạn không dùng ngôn từ tục tĩu mất dạy như các đản viên khác. Rất tôn trọng suy nghĩ nhân bản của bạn.. có điều VC ta thắng được miền Nam vì Mỹ đã bỏ rơi, cắt hết viện trợ - chứ cả triệu bài nhạc này cũng không giúp VC thắng được đâu, đấy là sự thật. Chúc bạn vui khỏe.
Ở vào cái tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi thường được nghe về cái gọi là “Mỹ - Ngụy đàn áp người dân Miền Nam”. Rồi cộng sản tuyên truyền rằng cờ Vàng ba sọc đỏ là “Ba que xỏ lá”. Nhưng chỉ đơn giản bằng những thắc mắc rất đời thường, câu hỏi về sự thật đã được trả lời. Khi đó tôi đã tự hỏi và hỏi cha mẹ rằng: - Vì sao HCM được đảng CSVN nói rất tài giỏi, nói được nhiều thứ tiếng mà sao tiếng Việt lại viết sai chính tả, chữ viết non nớt hơn cả một đứa trẻ lớp 5 ? - Vì sao Miền Nam bị kìm kẹp lại có những thứ âm nhạc hay đến thế. Một nền văn hóa băng hoại và nô lệ không thể có được thứ âm nhạc làm ngay cả cán bộ cộng sản cũng phải mê say. Và tại sao trong những bản nhạc đó luôn chan chứa tình yêu con người, quê hương, tình cảm bạn bè, thầy trò mà không phải là sắt máu, giết nữa, giết mãi….? - Vì sao HCM dám vô lễ với các vị tiền nhân khi gọi Trần Hưng Đạo là Bác xưng Tôi? - Vì sao HCM nói yêu nước mà lại hai lần viết thư cho Thực Dân Pháp mong muốn đi học trường dạy làm quan cai trị cho Pháp ? - Vì sao HCM và Trường Chinh kêu gọi học tiếng Tàu thay cho chữ quốc ngữ? - Vì sao CSVN nói Miền Nam nghèo khó nhưng sau năm 1975, người Bắc đã lấy được rất nhiều của cải, đồ dùng hiện đại lúc bấy giờ mà Miền Bắc không có ? - Vì sao dân Miền Bắc lại di cư vào Nam năm 1954 mà không có dân Miền Nam nào tìm đường di dân ra Bắc ? - Vì sao ông TT Ngô Đình Diệm lại luôn mặc quốc phục VN, còn HCM lại luôn mang trên mình những bộ đại cán của Tàu ? Rồi đến khi lớn lên, bước vào đại học, có thời gian tìm hiểu thêm những cuốn sách, những DVD như: Đêm giữa Ban Ngày, Thép Đen, Hoa Xuyên Tuyết, Tôi Phải Sống, Đại Học Máu, DVD sự thật Hồ Chí Minh vv….Tôi đã ngộ ra rất nhiều điều khác hẳn với sách sử của đảng CSVN tuyên truyền. Tôi tiếp tục đặt câu hỏi cho mình để tự mình đi tìm hiểu về sự thật: - Vì sao đảng CSVN lại ghi công còn VNCH lại ghi ơn người lính ? - Tại sao nhiều người lính CSVN bị bắt làm tù binh đã không muốn quay về với CS mà muốn được ở lại VNCH ? - Tại sao dân Miền nam lại không chạy theo lính cộng sản mà lại chạy về phía lính VNCH khi có chiến tranh? - Tại sao CSVN nói chiến tranh nhân dân bằng tài năng của đảng nhưng lại dùng vũ khí Nga, Tàu, quân lính Tàu, Bắc Hàn, Nga vv….? - Tại sao đảng CSVN nói Mặt trận GPMN là do người dân VN thành lập để chống Mỹ, mặt trận này thành lập năm 1960 ghi rõ trong sách sử CSVN là do Lê Duẩn ở lại Miền Nam thành lập trong khi người Mỹ chính thức đổ quân vào MN vào năm 1965 ? - Vì sao HCM lại viết thơ kêu gọi cứu Trung Quốc là tự cứu mình ? - Vì sao HCM và PVĐ ký công hàm công nhận HS - TS là của Tàu ? ...Tôi rất mong rằng, bất cứ một người VN nào còn đang băn khoăn về chính kiến của mình, xin hãy đặt những câu hỏi tương tự như của tôi đã đặt và tìm câu trả lời cho chúng. Khi đó, các quý vị sẽ tự tìm cho mình con đường đúng đắn nhất, chân lý đúng đắn nhất. Đây chỉ là những chia sẻ nhỏ nhoi của tôi về kinh nghiệm để tìm ra đâu là tình yêu đích thực của mình đối với dân tộc Việt nam. Đặng Chí Hùng 2017
@@cuulonggiang1665 Vâng, tất nhiên cháu biết rất rõ Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CHMNVN) chiến thắng không phải nhờ vào nhạc đỏ, âm nhạc nghệ thuật là một mặt trận nhưng tuyệt nhiên nó không phải là mặt trận chính. VNCH thất bại vì Mỹ cắt viện trợ - hoàn toàn chính xác, nhưng tất nhiên, không phải tự dưng mà Mỹ cắt viện trợ. Cái hay và tài giỏi của các cụ lãnh đạo đó chính là, ngay từ đầu, các cụ đã xác định đối thủ chính trên mọi mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao chính là Mỹ chứ không phải VNCH. Nếu xét về mặt quân lực thì nếu đánh theo kiểu quy ước của Mỹ, CHMNVN không thể trụ nổi, nhưng chúng ta có cách đánh khác, đó chính là đánh vào ý chí của người Mỹ. Mọi người nên nhớ rằng mỗi khi lập kế hoạch tác chiến thì kế hoạch đặt ra luôn là: thiệt hại bao nhiêu quân và khí tài thì buộc Mỹ phải đàm phán, thì Nhà trắng sẽ phải rung chuyển. Do đó, cái hay và nghệ thuật ở đây chính là chính chiến thuật và chiến lược làm bào mòn ý chí chiến tranh của người Mỹ, buộc họ phải rút quân và ngưng can thiệp vào VN, khi đó, hai bên đối đầu nhau và đọ sức 1:1. Tất nhiên, lịch sử của bọn cháu được dạy ở trường không phải là lịch sử để thù ghét đồng bào, dân tộc mà học lịch sử để từ những bài học trong quá khứ mà chuẩn bị cho tương lai. Chúng cháu được học lịch sử theo một cách rất khác, từ lichj sử, chúng cháu có thể rút ra bài học cho vấn đề kinh doanh, cho kinh tế và cuộc sống. VN đã và đang thay đổi rất nhiều, giáo dục VN cũng đã và đang thay đổi, những cái chưa hợp lý còn nhiều nhưng cái hay và đổi mới cũng rất nhiều, và một điều chắc chắn rằng giáo dục VN không dạy cho người trẻ lòng thù ghét đồng bào dân tộc, mà dạy cho thế hệ trẻ biết về lịch sử và học tập từ bài học quá khứ.
Ở vào cái tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi thường được nghe về cái gọi là “Mỹ - Ngụy đàn áp người dân Miền Nam”. Rồi cộng sản tuyên truyền rằng cờ Vàng ba sọc đỏ là “Ba que xỏ lá”. Nhưng chỉ đơn giản bằng những thắc mắc rất đời thường, câu hỏi về sự thật đã được trả lời. Khi đó tôi đã tự hỏi và hỏi cha mẹ rằng: - Vì sao HCM được đảng CSVN nói rất tài giỏi, nói được nhiều thứ tiếng mà sao tiếng Việt lại viết sai chính tả, chữ viết non nớt hơn cả một đứa trẻ lớp 5 ? - Vì sao Miền Nam bị kìm kẹp lại có những thứ âm nhạc hay đến thế. Một nền văn hóa băng hoại và nô lệ không thể có được thứ âm nhạc làm ngay cả cán bộ cộng sản cũng phải mê say. Và tại sao trong những bản nhạc đó luôn chan chứa tình yêu con người, quê hương, tình cảm bạn bè, thầy trò mà không phải là sắt máu, giết nữa, giết mãi….? - Vì sao HCM dám vô lễ với các vị tiền nhân khi gọi Trần Hưng Đạo là Bác xưng Tôi? - Vì sao HCM nói yêu nước mà lại hai lần viết thư cho Thực Dân Pháp mong muốn đi học trường dạy làm quan cai trị cho Pháp ? - Vì sao HCM và Trường Chinh kêu gọi học tiếng Tàu thay cho chữ quốc ngữ? - Vì sao CSVN nói Miền Nam nghèo khó nhưng sau năm 1975, người Bắc đã lấy được rất nhiều của cải, đồ dùng hiện đại lúc bấy giờ mà Miền Bắc không có ? - Vì sao dân Miền Bắc lại di cư vào Nam năm 1954 mà không có dân Miền Nam nào tìm đường di dân ra Bắc ? - Vì sao ông TT Ngô Đình Diệm lại luôn mặc quốc phục VN, còn HCM lại luôn mang trên mình những bộ đại cán của Tàu ? Rồi đến khi lớn lên, bước vào đại học, có thời gian tìm hiểu thêm những cuốn sách, những DVD như: Đêm giữa Ban Ngày, Thép Đen, Hoa Xuyên Tuyết, Tôi Phải Sống, Đại Học Máu, DVD sự thật Hồ Chí Minh vv….Tôi đã ngộ ra rất nhiều điều khác hẳn với sách sử của đảng CSVN tuyên truyền. Tôi tiếp tục đặt câu hỏi cho mình để tự mình đi tìm hiểu về sự thật: - Vì sao đảng CSVN lại ghi công còn VNCH lại ghi ơn người lính ? - Tại sao nhiều người lính CSVN bị bắt làm tù binh đã không muốn quay về với CS mà muốn được ở lại VNCH ? - Tại sao dân Miền nam lại không chạy theo lính cộng sản mà lại chạy về phía lính VNCH khi có chiến tranh? - Tại sao CSVN nói chiến tranh nhân dân bằng tài năng của đảng nhưng lại dùng vũ khí Nga, Tàu, quân lính Tàu, Bắc Hàn, Nga vv….? - Tại sao đảng CSVN nói Mặt trận GPMN là do người dân VN thành lập để chống Mỹ, mặt trận này thành lập năm 1960 ghi rõ trong sách sử CSVN là do Lê Duẩn ở lại Miền Nam thành lập trong khi người Mỹ chính thức đổ quân vào MN vào năm 1965 ? - Vì sao HCM lại viết thơ kêu gọi cứu Trung Quốc là tự cứu mình ? - Vì sao HCM và PVĐ ký công hàm công nhận HS - TS là của Tàu ? ...Tôi rất mong rằng, bất cứ một người VN nào còn đang băn khoăn về chính kiến của mình, xin hãy đặt những câu hỏi tương tự như của tôi đã đặt và tìm câu trả lời cho chúng. Khi đó, các quý vị sẽ tự tìm cho mình con đường đúng đắn nhất, chân lý đúng đắn nhất. Đây chỉ là những chia sẻ nhỏ nhoi của tôi về kinh nghiệm để tìm ra đâu là tình yêu đích thực của mình đối với dân tộc Việt nam. Đặng Chí Hùng 2017
- Tại sao VNCH dư thừa vũ khí, tiêu toàn đô la …. + 500.000 lính Mỹ & Hàn & chư hầu … mà không giữ được chế độ VNCH ???? - Tại sao năm 1973, chế độ VNCH vẫn tồn tại mà Úc, Hàn, Nhật lại ký kết xác lập quan hệ ngoại giao ???? - Tại sao VNCH được CIA đào tạo mà lại không cài cắm, lập căn cứ được ở Bắc Việt, ngược lại Bắc Việt lại nằm vùng trải rộng khắp VNCH ???? Phải ghi thêm vào nữa. Chưa nói đến người dân Bắc Việt được Mỹ cấp nhôm máy bay B52 và các loại khác để đúc nồi. Ở đâu được như thế ko ????
Thanh xuân một thời…. Giờ thì mọi thứ không thể theo ý mình kể cả giọng hát của mình, đó chính lí do chúng ta cần nghỉ ngơi khi đến tuổi nhưng vẫn còn nghe thời vàng son .
Cô hoàng oanh hát đầy cảm xúc😢,cô hóa thân thành chinh phụ,thương chồng và thương quê hương đang trong cơn binh lửa,xót xa khi đất nước bị chia cách bởi quân xâm lược,,quân ăn cướp,quân man rợ
Khó so sánh lắm! Mỗi phần trình diễn đều hay và đẹp ( hình ảnh, âm thanh, cảm xúc). Tôi nghe cả hai, mãi chẳng thấy chán, mỗi lần nghe là mỗi lần cảm nhận được cái tình trong bài hát qua cách diễn tả có hai Danh ca. Tình yêu đôi lứa, tình yêu đất nước và tình người giữa con người với nhau trong hoàn cảnh đất nước thuở ấy…
Giọng cả 2 Cô đều hay, mỗi người một vẻ. Cô Thanh Tuyền thì cho ta cảm giác: cô đang vẽ nên một bức tranh mà chúng ta khán giả đang quan sát - như một thước phim chân thực. Còn cô Hoàng Oanh thì cho chúng ta "sống" với nhân vật, đang trải nghiệm thực tế tại lúc đó.
Giộng cô thanh tuyền quyết liệt hơn.vừa hận vừa chua xót .vừa đau thương giữa hai miền chia cắt . Và giọng cô thanh tuyền rất hợp ngữ cảnh hơn .đúng nội dung đau thương giữa 2 miền bị chia cắt .giọng tự sự phải quyết liệt vừa hùng vừa bi mới đúng nội dung của bài ca này.cô thanh tuyền đã nhập tâm đúng tâm trạng bài hùng bi này .đúng hơn và hay hơn hoàng oanh .
Cách thể hiện của cô Hoàng Oanh sâu sắc và tha thiết hơn . Cách thể hiện của cô Thanh Tuyền chưa thật phù hợp với nội dung bài hát . Tuy nhiên cả hai cô đều hát rất hay
Cả hai trình bày ca khúc này khác nhau, người thì nhẹ nhàng tha thiết từ giọng hát và diễn xuất, người thì hăng say liếng thoáng cả giọng hát và diễn xuất thiếu chiều sâu, cả hai một trời một vực, cũng như mặt nước hồ im lặng, và bên kia mặt biển đầy sóng gió, các bạn thích tiếng hát nào hơn cũng tùy theo Nội tâm của chính mình, vì cả hai đều là những ca sĩ tuyệt vời..
@@hainong3544 ko phải bài nào cũng dùng nội lực là thành công đâu. đồng ý ai cũng có những bài hit tủ của riêng mình. ví dụ như cô Thanh Tuyền với Nỗi Buồn Hoa Phượng, Ba tháng tạ từ..... riêng bài này tác giả cần sự nhẹ nhàng, đó là nổi buồn chia cắt đất nước chứ ko phải nhạc cổ động mà phải dùng nội lực hùng hồn.
❤ o phải .... !!! Bởi vì nó đậm chất hương vị mà bọn mình phải đánh đổi cả cuộc đời , ví dụ - thập niên 60 của thế kỷ trước bạn bao nhiêu tuổi ? Và rồi đốt cháy giai đoạn 2024 bạn và tôi bao nhiêu tuổi rồi ????
Tui fan cô hoàng Oanh
Mình nhận xét bài này với giọng hát 2 cô đã biểu diễn thì chất giọng cô Hoàng Oanh có vẻ đậm tình, ngọt ngào như đang thêu dệt hình ảnh bằng ca từ làm người nghe được thuyết phục hơn. Cám ơn 2 cô đã đem đến bài này cho khán giả nghe utube này
Hoàng Oanh ko có với thanh tuyền
Ko ai phủ nhận giọng ca của cô Thanh Tuyền nhưng đồng quan điểm là cô Hoàng Oanh hát bài này thấm hơn
Cô Hoàng oanh hát hay hơn cô Thanh Tuyền
Giọng cô Hoàng oanh nghe thấm đậm hơn giọng cô Tuyền ..
Cô Hoàng Oanh là "vô địch" bài hát này và bài "chuyện một chiếc cầu đã gãy"...
Ai hát cũng hay! Mặc dù giọng cô HO thấp hơn, Nhưng Cô Hoàng Oanh hát não Nùng hơn và cách luyến láy Cô Hoàng Oanh sắc xảo hơn
Cô Hoàng Oanh ca đúng bản gốc của tác giả.
Bài này sinh ra là của danh ca Hoàng oanh ạ
Kiểu như bài nổi buồn đêm đông sinh ra là của Danh ca Thanh Tuyền
Mỗi người đều có cái riêng, nhưng chung quy lại là vô đối. Hihi
Cô Hoàng Oanh thì vô đối rồi ❤❤❤
Mình là fan của cô TT từ nhỏ tới giờ, nhưng riêng bài này cô HO đỉnh của chóp, vì nhạc sĩ xưa s tác bài riêng cho ca sĩ đó hát thì như đo ni đóng giày , ví như Nỗi buồn hoa phượng thì là cô TT , nỗi buồn gác trọ cô PD,,,….
Ha ha😂 đỉnh của chớp mới chịu.🐮
Má ơi, văn hóa... rực rỡ luôn.😳🙄😱
@@ThanhPham-lt6jf má đây con.. má có ăn hết của nhà con ko mà la làng zậy ?🙄
❤ hai ca sỹ đều thể hiện không thể chê.. riêng bản này tôi thích ca sỹ Hoàng oanh hơn .nhẹ nhàng và tha thiết!
Hoàng Oanh cửa gì ăn được thanh tuyền
@@hainong3544vậy là mới nghe nhạc và biết đến 2 ca sĩ sau 1975 nên không thầm thấu được cô H.O
Giọng HO ắm , bản nhac nay buon nen hop voi giong HO, con TT giong cao, va trong treo nen kgong hop voi ban nhac nay. Hai ca si nay deu hat hay nhung tuy ban nhac cho moi chat giong.
Bài này thích nghe Hoàng oanh và cô Giao Linh hơn
Bài này HO hát.phải nói là thấm thía.từ lúc chia đôi đn.thật thấm thía
Tôi nghe rất nhiều phiên bản cs Hoàng Oanh hát bài này, nhất là những đoạn ngâm trong bài rất có tình cảm nên cảm nhận cá nhân thích Hoàng Oanh hơn. Còn cs Thanh Tuyền thích hơn khi hát song ca với cs Chế Linh.
Mik thích cs HO hơn nghe bà hát da diết thấm thía vào từng tất da tất thịt, nổi hết da gà... Tuyệt ❤
Tấc da tấc thịt...😊
@@HieuNguyen-pc3tj thank 😅
Cô hoàng oanh hát nhẹ nhàng ko mất sức
mỗi người có 1 phong cách riêng. nhưng bài này Lam Phương viết ra chỉ có cô Hoàng Oanh thể hiện đúng tâm trạng mà tác giả muốn gửi gấm. tiếng gọi con tim của bao thế hệ khi đất nước bị chia cắt bởi vĩ tuyến 17. bên đợi bên chờ, bên đầu quân bên hậu phương,... bao đêm thổn thức dưới trăng ngà...cô đơn và buồn tẻ. cho nên bài này hát không được thể hiện sự hùng hồn và hân hoan mà thay vào đó cô Hoàng Oanh thể hiện nổi buồn đó rất đậm sâu thần thái nghiêm chỉnh trong từng lời, nó bi thảm sầu.
Đúng Đúng Đúng Hoàng Oanh tâm trạng hơn
Cô hoàng oanh
Đẹp mãi trong lòng người
Hay tuyệt muốn khóc
Hoàng Oanh hợp với bản nhạc này hơn vì diển tả hết cảm xúc của mình giọng rất truyền cảm….trên cả tuyệt vời!
Mỗi ca sĩ đều có một nét riêng, nhưng trong bài này thì chỉ duy nhất ca sĩ Hoàng oanh mới truyền tải hết chiều sâu của con đò vĩ tuyến,xin cảm ơn
bài hát này Hoàng Oanh hát ấm và nhiều cảm xúc hơn
Nói thật lòng từ cách hát đến từng nét diễn thể hiện qua câu hát thì bài này chỉ có cô Hoàng Oanh là hay nhất, dường như nhạc sĩ đã đo ni đóng giày bày này cho cô Hoàng Oanh, những ai ở hai đầu chuyến tuyến khi nghe cô hát sẽ thấm từng câu vào tâm hồn mang theo nỗi niềm những con người xa cách
Cô Hoàng Oanh hát chuyến đò vĩ tuyến mãi cảm xúc , vĩ tuyến 17
Chuyến đò vĩ tuyến cs Hoàng Oanh là cs hát hay nhất . Cảm ơn 2 ca sĩ
HO diễn xuất truyền cảm hơn 👍👍👍👍TT có tính cách trình diễn quá!
NS nào cũng hây.😂
Nhưng Hoàng Oanh hợp với bản nhạc nầy hơn, hây hơn. Nnhe H.O hát ngọt ngào, mượt mà da diết, thắm thiết, cuốn tâm hồn vào cảnh ngộ, như mình là ng trong cuộc. Ơi.! Đau não lồng.😢
Tôi lại thích nghe Hoàng Oanh hát hơn
Nếu làm video cả hai hát Nổi Buồn Hoa Phượng thì chắc chắn số người chọn cô Thanh Tuyền sẽ cao hơn nhiều, còn bài này thì rõ ràng là cô Hoàng Oanh hát thấm hơn, cuộc chia ly của cô Hoàng Oanh buồn hơn, dòng sông trong cách hát của cô Hoàng Oanh im lặng hơn và nhất là câu "đò em trong đêm thâu sẽ đưa chàng sang vĩ tuyến" cô Hoàng Oanh hát thật vô cùng cảm động.
❤❤🎉🎉
bài này mình thích Hoàng Oanh thể hiện nhất, không chỉ là hát mà còn như kể câu chuyện bằng bài hát nghe thấm quá
Thích ca sỹ Hoàng Oanh hát bài này hay quá
Bài hát hay câu từ rất buồn cảm ơn hai cô ca sỹ lớn và đặc biệt là cô Hoàng Oanh thần tượng của tôi
HOang Oanh hát bài này nghe buồn ray rứt, tuyệt vời
Hoàng oanh tôi yêu . Nét đẹp đạo mầu.
Xanh cao bất tận
Tiếng hát dễ thương
Tôi thích tiếng hát của Thanh Tuyền hơn bài hát phải mạnh mới thấm thía và lột tả hết sức mạnh của bản nhạc và cái hồn của 💕🥰💕
Chuẩn luân mình thấy giọng hoàng Oanh ko nội lực thấm sâu nhu thanh tuyền
Hát là đưa tình cảm của mìnhđến chạm trái tim khán giả chứ hát an toàn êm tai nghe thì hay nhưng trôi tuột cảm xúc
Hoàng Oanh hát hay. Giong ngot nhe nhàng ❤
Tôi nhận xét hai có đều hat rất tuyệt vời Thành Tuyền cung hay mà Hoang Oanh thì ngọt, nhe nhân hơn.
Sao tôi có cảm nhận giọng cô Hoàng Oanh nổi da gà, nghe thấm mùi rơi nước mắt hơn còn cô Thanh Tuyền như hào khí Nam Kỳ mình khẳng định cho chính mình cho bất kỳ ai
Hoàng Oanh như kể truyện
Ko có danh ca nào thay thế được thanh tuyền chúc mừng chị luôn khỏe mạnh và cống hiến cho mọi người ạ
- Tiếng hát thanh Tuyền quá hay.Vọng ca lựu loát. Bà nầy dến nay trên 70 t. Còn hát vong cứng dử.
Hoàng Oanh hát thổn thức con tim nhiều..!
Cả hai tuyệt vời ..! Cám ơn
Ca sỉ Hoàng Anh thể hiện nội tâm vào nội dung bài hát. Tâm trạng người bắc di cư 1954 Ca sỉ Thạnh Tuyền thể hiện ca khúc mượt mà tha thiết
Bài hát này CS Hoàng Oanh hát rất thâm da diết. Cs Hoang Oanh đã thâu ban nhạc này Không ro năm nào nhưng T đã nghe rất lâu Hoàng Oanh ca tuyệt đỉnh luôn
Cá nhân tôi thấy Thanh Tuyền, Hoàng Oanh cả hai đều rất hay.
Tuy nhiên bài Chuyến Đò Vỹ Tuyến đã có thế hệ đàn em vượt lên trình bày rất hay, nhẹ nhàng, sâu lắng và truyền cảm hơn nhiều.
Ca sĩ trẻ ấy chính là HỒNG TRÚC .
Tuyet voi. .Có lẽ chưa bao giờ, kể cả thời VNCH, nhạc Bolero thịnh hành và được người trong nước mê mẩn như bây giờ, đặc biệt ở miền Bắc, nơi mà trước 1975 Bolero được dán cho cái nhãn “nhạc vàng” và không còn đất sống, một số người thích hát loại nhạc này đã bị tù đày 10-15 năm, để phải chết hay khốn khổ cả một đời, trường hợp Phan Thắng Toán (tức Toán Xồm) và Nguyễn Văn Lộc (Lộc Vàng) ở Hà Nội là những điển hình.
Bây giờ Bolero như trận cuồng phong, phá tan mọi thành trì, chiếm ngự tất cả mọi nơi, từ thành phố đến nông thôn, từ các “tụ điểm”, sân khấu “hoành tráng”nhất, len lỏi đến tận các hang cùng ngõ hẻm, “vùng sâu vùng xa”, kể cả trong các đám ma, đam cưới; làm mê mẩn từ người già đến con trẻ, từ những ông quan lớn, đại gia đến dân dã, bần cùng. Ở đâu cũng nghe Bolero. Người ta không còn đếm được các chương trình tìm giọng hát cho loại nhạc này: “Hát Cùng Bolero”, “Thần Tượng Boleo”, “Solo Cùng Bolero”, “Tình Bolero”, “Tình Bolero Hoan Ca”...
Những cuộc thi hát nhạc Bolero thu hút hằng vài chục ngàn thí sinh, đủ mọi thành phần, cán bộ, sĩ quan, thầy cô giáo, các em bé 7, 8 tuổi, đến từ “mọi miền đất nước”. Từ những danh ca, “nghệ sĩ ưu tú”, “nghệ sĩ nhân dân” đến anh bán kẹo kéo dạo đều đua nhau hát và kiếm tiền bằng Nhạc Bolero. Và không cần biết cho phép hay không, họ hát đủ mọi đề tài: miền Nam thanh bình, tình yêu, tình lính, đời lính (VNCH), kể cả những bản nhạc chiêu hồi, như “đêm nay trăng sáng quá anh ơi, sao ta lìa cách bởi dòng sông bạc hai màu”, “miền Nam có nắng thanh bình có đồng lúa đẹp có tình quê hương, anh ơi mau sớm lên đường, bình minh còn đợi ruộng nương còn chờ...”v.v...
Trong cái khát khao Bolero ấy, thực chất chính là nỗi khát khao khung trời, con người, nếp sống, tình cảm, tấm lòng đối với quê hương đất nước của quân dân miền Nam thuở trước, và đặc biệt là tính nhân bản đã hoàn toàn thiếu vắng tại miền Bắc trên bảy mươi năm và tại miền Nam hơn bốn mươi năm dưới chế độ Cộng Sản. Khi một ca sĩ hát, họ thả hồn vào từng lời ca, cùng bâng khuâng với những hình ảnh, tình tự trong nhạc phẩm, họ có cảm giác đang được sống trong cùng không gian và thời gian mê đắm ấy. Người nghe thì hồn như bay bỗng đến chốn thiên thai nào đó, họ đắm chìm trong cảm xúc của một thời hạnh phúc, mà người miền Nam đã mất đi trong tiếc nuối, và người miền Bắc thì khát khao nhưng chưa bao giờ được sống.
Và như thế, một thiên đường Miền Nam trước 1975 thực sự đã sống lại trong lòng mọi người, thiết tha và mãnh liệt. Văn chương hay âm nhạc là những phạm trù phản ảnh trung thực nhất cho một xã hội. Bolero, đã làm đúng vai trò ấy, đã suốt một thời thăng hoa qua cuộc sống chan hòa yêu thương, nhân bản, và nhạc Bolero cũng chính là tiếng than ai oán, bi phẩn của người dân miền Nam thời ấy, khi mà cuộc chiến phi lý và bẩn thỉu nhất do bọn người CS rừng rú gây ra để phá hoại đất nước, giết chết bao thế hệ thanh niên của hai miền, và tạo cảnh huynh đệ tương tàn, làm hệ lụy lâu dài cho cả một dân tộc.
Những thế hệ ở Việt Nam bây giờ có cảm xúc như thế nào khi nghe những bài Tám Điệp Khúc, Đêm Nguyện Cầu, Kẻ Ở Miền Xa, Hai Chuyến Tàu Đêm, Đường Xưa Lối Cũ, Sương Trắng Miền Quê Ngoại, Những Đóm Mắt Hỏa Châu...? Và trong tất cả những bài ca về lính mà họ đang say mê hát, họ có tìm được câu nào hô hào “sinh Nam tử Bắc” hay “thề phanh thây uống máu quân thù” như trong chính bài quốc ca CS?
Với vị trí là một người trẻ VN, rất rất trẻ, những bài nhạc vàng cháu nghe ca từ buồn, da diết, cách dùng từ và phối nhạc rất hay, tuy nhiên, trên mặt trận văn hóa thời chiến dùng những ca từ này thực sự không mang ý nghĩa khích lệ tinh thần quần chúng. Văn hóa là một mặt trận, còn người nghệ sĩ chính là chiến sĩ trên mặt trận đó. Văn hóa là mặt trận gần gũi nhất với quần chúng nhân dân, quần chúng có thể không biết được chiến trường thực sự ác liệt thế nào, nhưng quần chúng biết được văn hóa nghệ thuật của thời đại đang phát triển như thế nào, và nghệ thuật phản ánh chiến trường như thế nào thì nghệ thuật sẽ khắc lên trong tâm trí quần chúng chiến trường như thế ấy. Trong nhạc vàng, chiến trường là nơi người lính nhung nhớ quê nhà, nhung nhớ người yêu, là nơi khắc nghiệt khiến người lính phải đau lòng, thì nó không có ý nghĩa trong thời chiến. Nhạc đỏ là nhạc luôn sống trong lòng tuổi trẻ Việt Nam, cả tuổi trẻ của thập niên 50, 60, 70 của thời chiến và tuổi trẻ của những năm 2000 bọn cháu. Nhạc đỏ mang một tinh thần sẵn sàng hy sinh nhưng vô cùng lạc quan của những chàng trai, cô gái tình nguyện lên chiến trường, là tiếng hát trong loạt bom rơi, là nụ cười trên chiến trường đổ nát. Nhạc vàng, hay đúng hơn là nhạc bolero, đang dần trở nên phổ biến, bởi vì nhạc bolero đa số phản ánh một nhu cầu rất bình thường của con người, đó là nhu cầu tình cảm, nhưng tuyệt nhiên những bài bolero sống lại không phải là những bài nhạc về đời lính VNCH. Nhạc vàng thịnh hành, nhưng nhạc đỏ vẫn luôn sống trong mỗi trái tim người trẻ, chưa bao giờ bị quên lãng để phải "sống lại". Nhạc xanh, tức là nhạc trẻ, vẫn mang tinh thần của nhạc đỏ, mỗi năm trong các bài hit của năm đều có một bài hát về tình yêu quê hương, đất nước. Nhạc xanh kế thừa nhạc đỏ, nhưng không kế thừa nhạc vàng. Còn tại sao lại viết "thề phanh thây uống máu quân thù", thì nếu đặt trong hoàn cảnh của cố nhạc sĩ Văn Cao, thấy được hàng triệu đồng bào mình bị áp bức, hàng triệu đồng bào bỏ mạng trong nạn đói năm 1945 thì viết nên câu đó cũng hoàn toàn chấp nhận được. Trong Hịch tướng sĩ, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã viết: "Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ tức chưa thể lột da, ăn gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". Điều đó không nói lên sự ác liệt, mà là nêu lên lòng căm thù giặc ngoại xâm và ý chí của nhân dân. Với lại, nhạc quốc ca đã được chỉnh sửa lời, được thống nhất bởi Quốc hội, và câu hát đã được sửa lại là "Vì nhân dân chiến đấu không ngừng" rồi nhé.
@@AnhNguyen-gx5ty - Cám ơn bạn không dùng ngôn từ tục tĩu mất dạy như các đản viên khác. Rất tôn trọng suy nghĩ nhân bản của bạn.. có điều VC ta thắng được miền Nam vì Mỹ đã bỏ rơi, cắt hết viện trợ - chứ cả triệu bài nhạc này cũng không giúp VC thắng được đâu, đấy là sự thật. Chúc bạn vui khỏe.
Ở vào cái tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi thường được nghe về cái gọi là “Mỹ - Ngụy đàn áp người dân Miền Nam”. Rồi cộng sản tuyên truyền rằng cờ Vàng ba sọc đỏ là “Ba que xỏ lá”. Nhưng chỉ đơn giản bằng những thắc mắc rất đời thường, câu hỏi về sự thật đã được trả lời. Khi đó tôi đã tự hỏi và hỏi cha mẹ rằng:
- Vì sao HCM được đảng CSVN nói rất tài giỏi, nói được nhiều thứ tiếng mà sao tiếng Việt lại viết sai chính tả, chữ viết non nớt hơn cả một đứa trẻ lớp 5 ?
- Vì sao Miền Nam bị kìm kẹp lại có những thứ âm nhạc hay đến thế. Một nền văn hóa băng hoại và nô lệ không thể có được thứ âm nhạc làm ngay cả cán bộ cộng sản cũng phải mê say. Và tại sao trong những bản nhạc đó luôn chan chứa tình yêu con người, quê hương, tình cảm bạn bè, thầy trò mà không phải là sắt máu, giết nữa, giết mãi….?
- Vì sao HCM dám vô lễ với các vị tiền nhân khi gọi Trần Hưng Đạo là Bác xưng Tôi?
- Vì sao HCM nói yêu nước mà lại hai lần viết thư cho Thực Dân Pháp mong muốn đi học trường dạy làm quan cai trị cho Pháp ?
- Vì sao HCM và Trường Chinh kêu gọi học tiếng Tàu thay cho chữ quốc ngữ?
- Vì sao CSVN nói Miền Nam nghèo khó nhưng sau năm 1975, người Bắc đã lấy được rất nhiều của cải, đồ dùng hiện đại lúc bấy giờ mà Miền Bắc không có ?
- Vì sao dân Miền Bắc lại di cư vào Nam năm 1954 mà không có dân Miền Nam nào tìm đường di dân ra Bắc ?
- Vì sao ông TT Ngô Đình Diệm lại luôn mặc quốc phục VN, còn HCM lại luôn mang trên mình những bộ đại cán của Tàu ?
Rồi đến khi lớn lên, bước vào đại học, có thời gian tìm hiểu thêm những cuốn sách, những DVD như: Đêm giữa Ban Ngày, Thép Đen, Hoa Xuyên Tuyết, Tôi Phải Sống, Đại Học Máu, DVD sự thật Hồ Chí Minh vv….Tôi đã ngộ ra rất nhiều điều khác hẳn với sách sử của đảng CSVN tuyên truyền. Tôi tiếp tục đặt câu hỏi cho mình để tự mình đi tìm hiểu về sự thật:
- Vì sao đảng CSVN lại ghi công còn VNCH lại ghi ơn người lính ?
- Tại sao nhiều người lính CSVN bị bắt làm tù binh đã không muốn quay về với CS mà muốn được ở lại VNCH ?
- Tại sao dân Miền nam lại không chạy theo lính cộng sản mà lại chạy về phía lính VNCH khi có chiến tranh?
- Tại sao CSVN nói chiến tranh nhân dân bằng tài năng của đảng nhưng lại dùng vũ khí Nga, Tàu, quân lính Tàu, Bắc Hàn, Nga vv….?
- Tại sao đảng CSVN nói Mặt trận GPMN là do người dân VN thành lập để chống Mỹ, mặt trận này thành lập năm 1960 ghi rõ trong sách sử CSVN là do Lê Duẩn ở lại Miền Nam thành lập trong khi người Mỹ chính thức đổ quân vào MN vào năm 1965 ?
- Vì sao HCM lại viết thơ kêu gọi cứu Trung Quốc là tự cứu mình ?
- Vì sao HCM và PVĐ ký công hàm công nhận HS - TS là của Tàu ?
...Tôi rất mong rằng, bất cứ một người VN nào còn đang băn khoăn về chính kiến của mình, xin hãy đặt những câu hỏi tương tự như của tôi đã đặt và tìm câu trả lời cho chúng. Khi đó, các quý vị sẽ tự tìm cho mình con đường đúng đắn nhất, chân lý đúng đắn nhất.
Đây chỉ là những chia sẻ nhỏ nhoi của tôi về kinh nghiệm để tìm ra đâu là tình yêu đích thực của mình đối với dân tộc Việt nam.
Đặng Chí Hùng 2017
@@cuulonggiang1665 Vâng, tất nhiên cháu biết rất rõ Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CHMNVN) chiến thắng không phải nhờ vào nhạc đỏ, âm nhạc nghệ thuật là một mặt trận nhưng tuyệt nhiên nó không phải là mặt trận chính. VNCH thất bại vì Mỹ cắt viện trợ - hoàn toàn chính xác, nhưng tất nhiên, không phải tự dưng mà Mỹ cắt viện trợ. Cái hay và tài giỏi của các cụ lãnh đạo đó chính là, ngay từ đầu, các cụ đã xác định đối thủ chính trên mọi mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao chính là Mỹ chứ không phải VNCH. Nếu xét về mặt quân lực thì nếu đánh theo kiểu quy ước của Mỹ, CHMNVN không thể trụ nổi, nhưng chúng ta có cách đánh khác, đó chính là đánh vào ý chí của người Mỹ. Mọi người nên nhớ rằng mỗi khi lập kế hoạch tác chiến thì kế hoạch đặt ra luôn là: thiệt hại bao nhiêu quân và khí tài thì buộc Mỹ phải đàm phán, thì Nhà trắng sẽ phải rung chuyển. Do đó, cái hay và nghệ thuật ở đây chính là chính chiến thuật và chiến lược làm bào mòn ý chí chiến tranh của người Mỹ, buộc họ phải rút quân và ngưng can thiệp vào VN, khi đó, hai bên đối đầu nhau và đọ sức 1:1. Tất nhiên, lịch sử của bọn cháu được dạy ở trường không phải là lịch sử để thù ghét đồng bào, dân tộc mà học lịch sử để từ những bài học trong quá khứ mà chuẩn bị cho tương lai. Chúng cháu được học lịch sử theo một cách rất khác, từ lichj sử, chúng cháu có thể rút ra bài học cho vấn đề kinh doanh, cho kinh tế và cuộc sống. VN đã và đang thay đổi rất nhiều, giáo dục VN cũng đã và đang thay đổi, những cái chưa hợp lý còn nhiều nhưng cái hay và đổi mới cũng rất nhiều, và một điều chắc chắn rằng giáo dục VN không dạy cho người trẻ lòng thù ghét đồng bào dân tộc, mà dạy cho thế hệ trẻ biết về lịch sử và học tập từ bài học quá khứ.
Thanh tuyen giong cao , hoàng Oanh tâm trạng hon
Thích cả 2 chị quá tuyệt vời
Ở vào cái tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi thường được nghe về cái gọi là “Mỹ - Ngụy đàn áp người dân Miền Nam”. Rồi cộng sản tuyên truyền rằng cờ Vàng ba sọc đỏ là “Ba que xỏ lá”. Nhưng chỉ đơn giản bằng những thắc mắc rất đời thường, câu hỏi về sự thật đã được trả lời. Khi đó tôi đã tự hỏi và hỏi cha mẹ rằng:
- Vì sao HCM được đảng CSVN nói rất tài giỏi, nói được nhiều thứ tiếng mà sao tiếng Việt lại viết sai chính tả, chữ viết non nớt hơn cả một đứa trẻ lớp 5 ?
- Vì sao Miền Nam bị kìm kẹp lại có những thứ âm nhạc hay đến thế. Một nền văn hóa băng hoại và nô lệ không thể có được thứ âm nhạc làm ngay cả cán bộ cộng sản cũng phải mê say. Và tại sao trong những bản nhạc đó luôn chan chứa tình yêu con người, quê hương, tình cảm bạn bè, thầy trò mà không phải là sắt máu, giết nữa, giết mãi….?
- Vì sao HCM dám vô lễ với các vị tiền nhân khi gọi Trần Hưng Đạo là Bác xưng Tôi?
- Vì sao HCM nói yêu nước mà lại hai lần viết thư cho Thực Dân Pháp mong muốn đi học trường dạy làm quan cai trị cho Pháp ?
- Vì sao HCM và Trường Chinh kêu gọi học tiếng Tàu thay cho chữ quốc ngữ?
- Vì sao CSVN nói Miền Nam nghèo khó nhưng sau năm 1975, người Bắc đã lấy được rất nhiều của cải, đồ dùng hiện đại lúc bấy giờ mà Miền Bắc không có ?
- Vì sao dân Miền Bắc lại di cư vào Nam năm 1954 mà không có dân Miền Nam nào tìm đường di dân ra Bắc ?
- Vì sao ông TT Ngô Đình Diệm lại luôn mặc quốc phục VN, còn HCM lại luôn mang trên mình những bộ đại cán của Tàu ?
Rồi đến khi lớn lên, bước vào đại học, có thời gian tìm hiểu thêm những cuốn sách, những DVD như: Đêm giữa Ban Ngày, Thép Đen, Hoa Xuyên Tuyết, Tôi Phải Sống, Đại Học Máu, DVD sự thật Hồ Chí Minh vv….Tôi đã ngộ ra rất nhiều điều khác hẳn với sách sử của đảng CSVN tuyên truyền. Tôi tiếp tục đặt câu hỏi cho mình để tự mình đi tìm hiểu về sự thật:
- Vì sao đảng CSVN lại ghi công còn VNCH lại ghi ơn người lính ?
- Tại sao nhiều người lính CSVN bị bắt làm tù binh đã không muốn quay về với CS mà muốn được ở lại VNCH ?
- Tại sao dân Miền nam lại không chạy theo lính cộng sản mà lại chạy về phía lính VNCH khi có chiến tranh?
- Tại sao CSVN nói chiến tranh nhân dân bằng tài năng của đảng nhưng lại dùng vũ khí Nga, Tàu, quân lính Tàu, Bắc Hàn, Nga vv….?
- Tại sao đảng CSVN nói Mặt trận GPMN là do người dân VN thành lập để chống Mỹ, mặt trận này thành lập năm 1960 ghi rõ trong sách sử CSVN là do Lê Duẩn ở lại Miền Nam thành lập trong khi người Mỹ chính thức đổ quân vào MN vào năm 1965 ?
- Vì sao HCM lại viết thơ kêu gọi cứu Trung Quốc là tự cứu mình ?
- Vì sao HCM và PVĐ ký công hàm công nhận HS - TS là của Tàu ?
...Tôi rất mong rằng, bất cứ một người VN nào còn đang băn khoăn về chính kiến của mình, xin hãy đặt những câu hỏi tương tự như của tôi đã đặt và tìm câu trả lời cho chúng. Khi đó, các quý vị sẽ tự tìm cho mình con đường đúng đắn nhất, chân lý đúng đắn nhất.
Đây chỉ là những chia sẻ nhỏ nhoi của tôi về kinh nghiệm để tìm ra đâu là tình yêu đích thực của mình đối với dân tộc Việt nam.
Đặng Chí Hùng 2017
- Tại sao VNCH dư thừa vũ khí, tiêu toàn đô la …. + 500.000 lính Mỹ & Hàn & chư hầu … mà không giữ được chế độ VNCH ????
- Tại sao năm 1973, chế độ VNCH vẫn tồn tại mà Úc, Hàn, Nhật lại ký kết xác lập quan hệ ngoại giao ????
- Tại sao VNCH được CIA đào tạo mà lại không cài cắm, lập căn cứ được ở Bắc Việt, ngược lại Bắc Việt lại nằm vùng trải rộng khắp VNCH ????
Phải ghi thêm vào nữa.
Chưa nói đến người dân Bắc Việt được Mỹ cấp nhôm máy bay B52 và các loại khác để đúc nồi. Ở đâu được như thế ko ????
dân Việt Nam bị thôi miên bởi những lời nói của lũ quỷ đỏ
Xin chào bạn tôi cũng như bạn, tôi cũng đã gần nữa đời người rồi mới biết hết sự thật tôi thật sự 😥
@@thithamto4669 - Cám ơn bạn đồng cảm, chúc vui khỏe.
Hoảng Oanh hát cảm xúc hơn
Thanh xuân một thời…. Giờ thì mọi thứ không thể theo ý mình kể cả giọng hát của mình, đó chính lí do chúng ta cần nghỉ ngơi khi đến tuổi nhưng vẫn còn nghe thời vàng son .
Rất tuyệt Hoàng oanh ơi
Giong ca Hoang Oanh muot ma hon !! Giong TT nghe chat qua !!
Hoàng oanh hát bài chuyện do vi tuyen hay nhất
Hoàng,Oanh
Cô hoàng oanh hát đầy cảm xúc😢,cô hóa thân thành chinh phụ,thương chồng và thương quê hương đang trong cơn binh lửa,xót xa khi đất nước bị chia cách bởi quân xâm lược,,quân ăn cướp,quân man rợ
Cảm xúc nổi gai ốc.😭😭😭
🤩🤩🤩@@HanhNguyen-pb6nk
Bài này con thấy là dành riêng cho cô hoàng oanh, còn cô thanh tuyền thì con thích nhất hát chung với chú chế Linh bài nào cũng hay😊
Khó so sánh lắm! Mỗi phần trình diễn đều hay và đẹp ( hình ảnh, âm thanh, cảm xúc). Tôi nghe cả hai, mãi chẳng thấy chán, mỗi lần nghe là mỗi lần cảm nhận được cái tình trong bài hát qua cách diễn tả có hai Danh ca. Tình yêu đôi lứa, tình yêu đất nước và tình người giữa con người với nhau trong hoàn cảnh đất nước thuở ấy…
Giọng hát cô Hoàng Oanh nhẹ nhàng ngọt ngào khó ai sánh đc 👌🌻
Hoàng-Oanh hat HAY HON .
thanh tuyen hat rat hay nhung hoang oanh nhe nhang va luyen lay hon rieng bai nay minh thich hoang oanh hat hon
Cô Hoàng Oanh ❤❤❤
Thích Thanh Tuyền
Cảm ơn hai ca sĩ Thanh Tuyền và Hoàng Oanh...xin chúc các sĩ luôn vui khỏe và hạnh phúc 🎉❤🎉❤🎉❤
Thanh Tuyền cả do
co hoang oanh hat hay qua giong tram bong nghe em tay
Giọng cả 2 Cô đều hay, mỗi người một vẻ. Cô Thanh Tuyền thì cho ta cảm giác: cô đang vẽ nên một bức tranh mà chúng ta khán giả đang quan sát - như một thước phim chân thực. Còn cô Hoàng Oanh thì cho chúng ta "sống" với nhân vật, đang trải nghiệm thực tế tại lúc đó.
Giộng cô thanh tuyền quyết liệt hơn.vừa hận vừa chua xót .vừa đau thương giữa hai miền chia cắt . Và giọng cô thanh tuyền rất hợp ngữ cảnh hơn .đúng nội dung đau thương giữa 2 miền bị chia cắt .giọng tự sự phải quyết liệt vừa hùng vừa bi mới đúng nội dung của bài ca này.cô thanh tuyền đã nhập tâm đúng tâm trạng bài hùng bi này .đúng hơn và hay hơn hoàng oanh .
Bài này giao linh hát cũng hay
nge hoang oanh vẫn hay hơn, dịu dàng, nhẹ nhàng
Cách thể hiện của cô Hoàng Oanh sâu sắc và tha thiết hơn . Cách thể hiện của cô Thanh Tuyền chưa thật phù hợp với nội dung bài hát . Tuy nhiên cả hai cô đều hát rất hay
Co Hoang Oanh nghe ngot run dong hon .
Danh Ca nao hat cung hay ca
Nhung rieng minh thi lai thich Giao Linh hat bai nay nhat
❤ Hoàng Oanh ca thắm thiết và ngọt ngào
Mình xúc động khi nghe hai cô hát. Tuyệt hay!
Cả hai trình bày ca khúc này khác nhau, người thì nhẹ nhàng tha thiết từ giọng hát và diễn xuất, người thì hăng say liếng thoáng cả giọng hát và diễn xuất thiếu chiều sâu, cả hai một trời một vực, cũng như mặt nước hồ im lặng, và bên kia mặt biển đầy sóng gió, các bạn thích tiếng hát nào hơn cũng tùy theo Nội tâm của chính mình, vì cả hai đều là những ca sĩ tuyệt vời..
Chê người ta diễn thiếu chiều sâu mà kết bên nào cũng hay.bó tay
thích bản của thanh tuyền
Bản này chỉ có thanh tuyền với Sơn tuyền đỉnh nhất bạn cứ vào nghe Sơn tuyền hát đi
Mỗi lần nghe Chị hát là tôi rất xúc động
Bài này thì không ai có thể hát hay bằng cô hoàng Oanh được,❤
Hai người đều có nét riêng .HO tự sự day dứt .TT mãnh liệt hơn .Cả hai đều tuyệt vời !
Thanh Tuyen hát nghe mệt quá ! 😅
Cô TT hát live vậy là đỉnh rồi. Phong cách sang trọng.
Lời bài hát mang tính tự sự làm người nghe như chính bản thân mình đang trải qua cái cảm giác thật của chính mình trong đúng hoàn cảnh .
Kĩ thuật và giọng của hoang oanh là vô đối...
Hoàng Oanh giọng yếu ko nội lực như thanh tuyền hoàng Oanh thua xa thanh tuyền
@@hainong3544 ko phải bài nào cũng dùng nội lực là thành công đâu. đồng ý ai cũng có những bài hit tủ của riêng mình. ví dụ như cô Thanh Tuyền với Nỗi Buồn Hoa Phượng, Ba tháng tạ từ..... riêng bài này tác giả cần sự nhẹ nhàng, đó là nổi buồn chia cắt đất nước chứ ko phải nhạc cổ động mà phải dùng nội lực hùng hồn.
Bài này thích HO hát hơn.
Hay quá cô thanh tuyền . Nghe mê say . Nhớ ơn cô nhiều
Da so chọn hoàng oanh chinh xác dung mgon từ dịu dàng
Mình thích Hoàng Oanh hát bài nầy hơn
Hai danh ca biểu diễn quá hay quá đỉnh
Yêu bài hát và yêu cả 2 giọng hát
Từ xưa đến nay toàn nghe giọng ca Hoàng Oanh, ko nghĩ cô Thanh Tuyền hát bài này cũng rất tuyệt vời, mang màu cảm khác cho bài hát.
Hỏi câu dư thừa. Đương nhiên là Cô Hoàng Oanh của tôi đỉnh hơn nhiều rồi
nam mô a di đà phật 🎉nam mô a men ❤
Rồi quân nam không vô THĂNG LONG.....tan nat đến muôn nhà
co Thanh Tuyen mai dinh
Bài này chỉ mỗi cô hoàng oanh hát có hồn và sâu sắc hơn thanh tuyền k hợp với bài này
Thanh Tuyền rớt nhịp hai chữ sương khuya
Hay quá
❤ o phải .... !!! Bởi vì nó đậm chất hương vị mà bọn mình phải đánh đổi cả cuộc đời , ví dụ - thập niên 60 của thế kỷ trước bạn bao nhiêu tuổi ? Và rồi đốt cháy giai đoạn 2024 bạn và tôi bao nhiêu tuổi rồi ????
Thích Cô Giao Linh và Hoàng Anh hát bài này hơn
Chị Hoàng Oanh hát cảm xúc hơn
Cô Hoàng Oanh ha y hơn
Tuổi cao..., Nắng đã ngã về chiều
dàn nhąc vip qúa
Cô hoàng oanh hát bài này hay hơn
Ca 2 hay
Má my thanh tuyền thể hiện bài hát chuyến đò vĩ tuyến quá hay
Thanh tuyền hay tuyệt .như thơ bồng bềnh không tả được
Bài hát này tác giả hơi đề cao quân đội miền bắc trong tình hòa hợp hòa giải dân tộc VN .