LUẬN BÀN VỀ VU LAN HIẾU HẠNH

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 17 лис 2024

КОМЕНТАРІ • 6

  • @holuu3356
    @holuu3356 6 місяців тому

    Nghe bà giảng phân tích như mình được mở từng ngăn tủ trí tuệ ạ.kính chúc bà mạnh khoẻ hạnh phúc để giúp đời hết mê.

  • @dogiathutraquan
    @dogiathutraquan Рік тому

    ❤❤❤❤❤

  • @vinhngo4881
    @vinhngo4881 Рік тому

    A DI ĐÀ PHẬT

  • @huongho2564
    @huongho2564 Рік тому

    Adidaphat

  • @huynhtran-cc4vq
    @huynhtran-cc4vq Рік тому

    Đã tước đi mạng sống của chúng sinh là có tội, chứ ko thể nguỵ biện hay lấy cái nhìn của nhân sinh trần tục để đánh giá đúng hay sai.
    Có tội gây ác nghiệp thì luật nhân quả sẽ ứng dưới một hình thái, một kết quả, một kiếp nào đó.
    Nếu chúng ta cứ lấy cái nhìn và hiểu biết của phàm nhân để đánh giá, phán xét rằng giết người, lỡ giết ng (dù do chiến tranh) là đúng hay sai thì thử hỏi: Tại sao Phật, các vị Ala hán, bồ tát, với pháp thuật và quyền lực trên tay, khi lâm cảnh hiểm nghèo lại không xuống tay để giết 1 người cứu trăm người.
    Là bởi vì lòng từ bi của các Ngài và không muốn tạo ra nhân quả, ác nghiệp, tiếp tục luân hồi.
    Vậy nên có bồ tát đã chấp nhận hi sinh bản thân cho hổ dữ ăn thịt, hoặc có vị dùng pháp thuật, thần thông để ẩn mình tránh cướp, nhưng sau đó do nghiệp duyên nên đã bị hiện hình những vẫn để cướp chém chết. Chẳng thế mà ngay cả bản thân Đức Phật khi thấy Vua Tỳ-lưu-ly có ý định chiếm thành, sát hại cả dòng họ Thích hàng vạn người, Ngài cũng 3 lần can ngăn nhưng không cố tình can thiệp bằng cách tước đi mạng sống của Vua Tỳ Lưu Ly (Nếu giết mình ông ấy, có thể cứu hàng vạn tính mạng dòng họ Thích).
    Chúng ta, những con người phàm trần, dẫu có là thầy tu đi nữa, cũng còn ảnh hưởng bởi chế độ xã hội, bị ràng buộc bởi nhà nước, bởi lịch sử dân tộc. Chẳng lẽ lại nói: Cầm súng chiến đấu bắn chết ng là có tội. Nếu công đức vô lượng, các vị liệt sĩ ấy đã được lên cõi trời hưởng phúc mà không có những oan hồn vất vưởng mãi không siêu thoát, đã ko cần tới những đàn cầu siêu,....
    Đức Phật đứng ngoài chế độ xã hội, đứng ngoài nhà nước, ngài là lẽ phải, là chân lý.
    Thời chúng ta và khoảng 8500 năm sau này là thời mạt pháp, giáo lý của Ngài đã bị chỉnh sửa, sai lệch khi truyền miệng. Rồi những thế hệ thầy tu, người nghiên cứu pháp môn sau này bị ràng buộc, bị ảnh hưởng quá nhiều bởi nhà nước và bởi chế độ xã hội mà họ đang sống, nên những điều họ nói ko còn đúng bản chất sự thật nữa.
    Tôi cũng chỉ là một người mới nghiên cứu đạo Phật, nhưng vẫn luôn nghe lời dặn của Ngài: Đừng vội tin ai cả, phải luôn có sự hoài nghi và phải tìm hiểu bản chất của sự thật, cho đến khi chính bản thân mình cảm được, chứng được sự thật.

  • @trinhbuithi8463
    @trinhbuithi8463 10 місяців тому

    Cho tôi xin địa chỉ sinh hoạt của câu lạc bộ với ah, tôi đến số 3 Chùa Láng thì không thấy ah, chỉ là trường thanh thiếu niên thôi ah, xin cảm ơn
    Tôi rất mong được là hội viên của Thức Thiện Tâm ah😊