- 113
- 239 769
ĐTH
Приєднався 15 жов 2021
Відео
3. DECISION REGION - ERROR PROBABILITY
Переглядів 2688 місяців тому
3. DECISION REGION - ERROR PROBABILITY
4. UNION BOUND - IMPROVED UNION BOUND
Переглядів 1838 місяців тому
4. UNION BOUND - IMPROVED UNION BOUND
cho mik hỏi kh bt gì vào ôn luôn có dc kh ạ
hơi khó nha, nhma chịu khó ôn các nội dung trọng tâm thì vẫn đc bạn.
Anh ơi cho em hỏi . Em muốn hiển thị 1 biến có kiểu dữ liệu float thì có hiển thị thông qua hàm lcdstring_display(); được không ạ
@@nguyenquangdung5715 nếu kiểu float đó em có thể giới hạn số chữ số em muốn hiện. Ví dụ, em đo nhiệt độ và lấy thập phân hai chữ số T = 12.23 hiển thị lên lcd, thì em sẽ tách phần nguyên, phần thập phân và hiển thị tuần tự. Ví dụ float t = 12.23; Muốn hiện thì tách 12 trước, đơn giản là ép kiểu về int vậy thì phanguyen=(uint8_t)(t) thập phân muốn lấy thì em nhân số gốc cho bội 10, như vd đó thì nhân cho 100 để được 1223, lúc này muốn lấy số 23 thì chia lấy dư cho 100. Thành ra thapphan = (100*t)%100; Bây giờ có phần nguyên, thập phân rồi thì hiển thị lần lượt: nguyên, dấu chấm, thập phân
@MasterUTEfr83 bài giảng của anh hay quá sao anh không làm tiếp Video vậy ah 😥
@@nguyenquangdung5715 chào em. Do anh không có nhiều thời gian nên anh hoãn lại. Tuy nhiên, sau khi học xong các video cơ bản, em có thể tự tìm tòi nghiên cứu thêm các module (timer, ngắt,...) hoặc các cơ chế phức tạp hơn (RTOS,..) để phát triển thêm.
không có video lab4 ạ
1:07:14 có phải hàm d bị sai ko ạ
Cảm ơn em. Sửa lại giúp a Y = BC\+ B\C = B xor C
mình vẫn chưa hiểu là khi nào minh biết pre clear khi nào 1 hay 0 v à mong anh rep
hay quá a
bài này có p2 khum ạ
hay quá ạ em cảm ơn anh nhiều ạ
dạ a có file hk ạ cho e xin mấy chương sau với ạ
@@nostopremixvn6307 nhắn zl a
47:12 Biến đổi nghịch dạng mẫu vô nghiệm có thể thực hiện thông qua việc biến đổi thành tổng hai bình phương (s+a)^2+b^2, biến đổi tử cho có dạng s+a hoặc hằng số để tận dụng biến đổi Laplace của hàm sin/cos và tính chất dịch chuyển trên miền tần số.
dạ anh cho em xin file bài giảng được không ạ
@@nguyenhuukhanh5660 nhắn zl a
31:41 ABCD=0010, bổ sung X. 1:04:54 Bổ sung đoạn g = 0 (sáng) cho dấu gạch của chữ H.
22:40 Thiết kế mạch đếm xuống không đồng bộ MOD 16, CK tích cực MỨC CAO, PRE, CLR thấp. [bổ xung "vòng tròn" vào các chân PRE, CLR] 55:39 Thiết kế mạch ĐẾM LÊN từ 2-9, CK thấp, PRE, CLR thấp. [Qn nối CLKn+1] 1:13:04: [NOR]-->[OR] 11:31: Mạch đếm Mod N với N là số trạng thái đếm trong chu trình, mặc định không nói gì sẽ đếm từ 0 - (N-1). Tuy nhien khi có yêu cầu đếm từ một trạng thái bất kì trở đi thì N là số trạng thái trong mạch. [a - [a+N-1]]
anh ơi cho em hỏi là mạch đếm từ 10 về 2 thì trạng thái trung gian là bao nhiêu ạ
1
Cảm ơn anh nhiều lắm
🥲🥲
Dạ a ơi cho e xin tài liệu với đc ko ạ
@@haiang4913 nhắn zl anh gửi
Thưa anh, sau khi layout cổng inverter em có check DRC nhưng bị lỗi "The following products could not be licensed sufficiently :Calibre Interactive" Em có tìm hiểu nhưng vẫn không fix được, anh giúp em với ạ. Em cảm ơn
31:00 "Vout=-D.(RF/R).Vref.1/2^(n-1) "
1:04:00 "Ban đầu giả định Q0Q1Q2 được Master Reset = 000, Dể thấy ngõ hồi tiếp vào D0=Q2\=1 chờ sẳn ở ngõ vào. Vậy 1-> 000 Xung Ck thứ nhất kích -> 100 ( 0 phải bị đẩy) Tiếp chu kỳ mới 1-> 100, xung ck2: 110 Tiếp 1->110, xung ck3: 111 Tiếp 0->111, xung ck4: 011 "
anh có gr học tập của anh k ạ
không á em. Nhma có gì thắc mắc e nhắn trực tiếp với a
Anh ơi, em thực hiện xóa lcd như anh hướng dẫn mà sao các chữ trên lcd nó nhấp nháy chứ không đứng yên vậy ạ?
nhắn a
anh ơi a còn video giải chương 4 ko a cho em xin vơi, anh giảng hay quá ạ
chương 3 khó nên a ra video, mấy chương sau dể hơn nên a giải sẳn đọc là hiểu
giọng hay giảng dễ hiểu quá anh iu ơi
anh có thể cho em xin cái file tài liệu này được ko ạ em thấy file này đọc dễ hiểu quá ạ
@@quangvotruongquoc289 zl a đi
anh Hậu cho e xin tài liệu bài tập môn này với ạ
@@MinhKhoi-qw3rh nhắn zl a
❤ ❤ ❤
cho e xin file proteus với ạ
@@38-vyphan95 ib a
e xin file để ôn tập đi thi đk ạ
Anh ơi cho em hỏi nếu đề cho một chip nhớ có kích thước là 1024 x 4 bit thì cần bao nhiêu chip như vậy để tạo 2K (2048) byte bộ nhớ ? thì làm thế nào vậy ạ, em cảm ơn.
Cho em hỏi có giáo trình về trường điện từ trong thư viện không vậy ạ? Em cảm ơn
dạ anh ơi cho em hỏi này với ạ, với cái mạch đếm 2-5-7-9 mà mình muốn sử dụng reset high thì sao ạ
@@phucsangnguyen4876 v thì đếm đồng bộ, reset khi nhấn đó về lại 2 hay 0 e
@@MasterUTEfr83 về lại 2 ạ
a ơi cho e xin file bài giảng đc k a
anh dừng làm nội dung về phần này r ạ?
đr e, tạm thời anh hơi bận nên chưa ra tiếp. Nhưng mà nhiêu video đó cũng đủ nền tảng cơ bản cho mình tự tìm hiểu thêm các phần khác ời.
@@MasterUTEfr83 em cảm ơn nhiều ❤
vì sao phần tk thanh ghi, pre không tích cực là số 1 ạ
Công suất ở cuối video thiếu pi
nói nghe nhỏ quá
anh ơi ở phút thứ 32:29 ví dụ 2 thiếu x ở 0010 phải không ạ ?
chiều e thi a giúp e vs huhu
Bạn ơi có thê cho mình xin tài liệu môn này được không ạ, cám ơn bạn nhiều
Anh giảng dễ hiểu quá, em sắp thi cuối kì, em cảm ơn anh vì những bài giảng này ạ
dạ a ơi có đề năm gần đây 2021 2022 hay 2023 khum a cho em xin để làm vs tại e có đề mà toàn đề cũ á
gửi số zl t có file
0706458840 chưa có thì nhắn a
dạ còn ở clip này giây thứ 1:31:00 em muốn hỏi là giả sử bài ngta ko cho CE thì đường A11 mình nối đi đâu được ạ ( thứ 2 tuần sau em thi r, chiều h cày clip hơi ác kkkk)
Bay tới đây luôn hả. Sẽ luôn cho chân cho phép để em ghép mạch nha yên tâm nè em.
bài ví dụ ở giây 14:42 á anh, chọn R3=1k, thế vô pt là thay 1k hả a, em thay vô 1000(ohm) tìm R1 ra âm ạ.Theo em nghĩ thì phải đổi chứ nhỉ tại lúc tính t1 có đổi tần số về HZ hết r ạ
Thay 1 vô thì em để nguyên đơn vị ms, còn thay 1000 vô thì đưa về đơn vị giây (.10^(-3))
@@MasterUTEfr83 em làm như anh luôn thay 1 vô để nguyên ms ra dương, thế 1000 đổi đơn vị giây nhân thêm 10^(-3) luôn nó lại thành âm, lạ lùng ghê á, tối h em ngẫm mãi chưa hiểu luôn
@@hiepnguyen-gn3yv À không, nếu thay 1 tức là vế phải anh đã chuyển cụm 10^(-3) sang trái. Hay phương trình lúc này thực chất là 1000.(R1+R2).C1.ln2=0.6 . Do đó em cho R1=1 thì giữa ra R2 sẽ đang ở đơn vị kOhm. Còn nếu muốn thay 1000 thì em bấm cho anh (R1+R2).C1.ln2=0.6.10^(-3) Khi đó giải ra R2 sẽ là đơn vị Ohm
@@MasterUTEfr83 dạ, oki thông não r a ơi, em cảm ơn
@@hiepnguyen-gn3yv ok e thử tính lại với C=0.01uF thử xem. Có thể anh cho nhầm tụ từ 0.01uF thành 10uF.
1:04:54 thì của H g phải bằng 0 chứ ạ
Đr e a nhầm, thay thành kí hiệu // đi 🤣
22:40 mạch đếm xuống, xung clock tích cực mức thấp thì thay đổi trạng thái ở cạnh xuống, vậy phải là cùng chiều chứ anh ạ, vì sao lại ngược chiều vậy anh ạ?
Tui cũng thấy vậy á
11:32 anh ơi, bộ đếm MOD N luôn có số 0 trong chu trình Nhưng trong 1 đề thi của trường có câu hỏi là thiết kế mạnh đếm lên không đồng bộ Mod 10 bắt đầu từ 001 thì bộ đếm này đếm từ 1->10 hay 0->9 rồi vòng lại 1 vậy anh? Mong anh rep, e cảm ơn
Mod ý nghĩa là số trạng thái có trong chu trình, mình hay mặc định k nói gì là đếm từ 0. Còn nếu đề có cho chu trình cụ thể thì sẽ bám sát theo chu trình mà làm em nhe. Mod10 từ 1-10 thì em sẽ làm bắt đầu từ 1 và kết thúc tại 10 luôn nha.
Nói nhỏ quá ad ơi
anh ơi, anh ơi có zalo hay gmail không ạ cho em xin thông tin liên lạc được không ạ?
0706458840 ib a
Cho mình hỏi bài i) , cái đoạn thế 0 với thế 2 là từ đâu mà mình suy ra vậy ạ, làm sao chọn số 2 với osos 0 để calc thế ạ
Chọn số nào cũng được hết bạn ơi, dể tính thì mình chọn nè. ( Vì khi g(x) mà đã bằng f(x) rồi thì với mọi x nó đều thoả)