Cô Thuận Văn
Cô Thuận Văn
  • 198
  • 147 481

Відео

Nghe đọc văn bản 2/Muối của rừng/Nguyễn Huy Thiệp
Переглядів 27День тому
Nghe đọc văn bản 2/Muối của rừng/Nguyễn Huy Thiệp
Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ ĐẢO NGỮ
Переглядів 21День тому
Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ ĐẢO NGỮ
Đọc văn bản 2/Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
Переглядів 10414 днів тому
Đọc văn bản 2/Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
Đọc văn bản 1/Héc to từ biệt Ăng đrô mác⭐
Переглядів 6514 днів тому
Đọc văn bản 1/Héc to từ biệt Ăng đrô mác⭐
Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Переглядів 38714 днів тому
Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Đọc văn bản 3/Chữ bầu lên nhà thơ/ Lê Đạt
Переглядів 15221 день тому
Đọc văn bản 3/Chữ bầu lên nhà thơ/ Lê Đạt
Đọc văn bản 2/Yêu và đồng cảm/Phong Tử Khải
Переглядів 9121 день тому
Đọc văn bản 2/Yêu và đồng cảm/Phong Tử Khải
Đọc văn bản 1/Hiền tài là nguyên khí của quốc gia/Thân Nhân Trung
Переглядів 8921 день тому
Đọc văn bản 1/Hiền tài là nguyên khí của quốc gia/Thân Nhân Trung
Đọc văn bản 3/Một thời đại trong thi ca/Hoài Thanh
Переглядів 13321 день тому
Đọc văn bản 3/Một thời đại trong thi ca/Hoài Thanh
Đọc văn bản 2/Tôi có một ước mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
Переглядів 16528 днів тому
Đọc văn bản 2/Tôi có một ước mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)
Đọc văn bản 3/Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)
Переглядів 595Місяць тому
Đọc văn bản 3/Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)
Đọc văn bản 2/Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu)
Переглядів 397Місяць тому
Đọc văn bản 2/Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu)
Đọc văn bản 1/Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Переглядів 275Місяць тому
Đọc văn bản 1/Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ qui tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Переглядів 241Місяць тому
Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ qui tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Đọc văn bản 1/Cầu hiền chiếu (Ngô Thì Nhậm).
Переглядів 153Місяць тому
Đọc văn bản 1/Cầu hiền chiếu (Ngô Thì Nhậm).
Viết đoạn văn về một hình ảnh tượng trưng đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa đông của Pu-skin
Переглядів 127Місяць тому
Viết đoạn văn về một hình ảnh tượng trưng đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa đông của Pu-skin
Đọc văn bản 3: Con đường mùa đông (Pu-skin)
Переглядів 159Місяць тому
Đọc văn bản 3: Con đường mùa đông (Pu-skin)
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo
Переглядів 32Місяць тому
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa được rút ra từ truyện Vợ nhặt(Kim Lân)
Переглядів 55Місяць тому
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa được rút ra từ truyện Vợ nhặt(Kim Lân)
Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ/thực hành tiếng Việt.
Переглядів 432Місяць тому
Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ/thực hành tiếng Việt.
Đoạn văn làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh làm nên cảm xúc nhớ..(Nhớ đồng-Tố Hữu).
Переглядів 137Місяць тому
Đoạn văn làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh làm nên cảm xúc nhớ..(Nhớ đồng-Tố Hữu).
Viết đoạn văn bày tỏ sự tâm đắc nhất của mình về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng giang.
Переглядів 174Місяць тому
Viết đoạn văn bày tỏ sự tâm đắc nhất của mình về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng giang.
Đọc văn bản 2/Tràng giang/Huy Cận🍀
Переглядів 65Місяць тому
Đọc văn bản 2/Tràng giang/Huy Cận🍀
Đọc văn bản 3/Đàn ghi ta của Lor - ca (Thanh Thảo)/Ngữ văn 12, KNTTVCS⭐
Переглядів 197Місяць тому
Đọc văn bản 3/Đàn ghi ta của Lor - ca (Thanh Thảo)/Ngữ văn 12, KNTTVCS⭐
TRI THỨC NGỮ VĂN VỀ CÁC KIỂU ĐOẠN VĂN
Переглядів 130Місяць тому
TRI THỨC NGỮ VĂN VỀ CÁC KIỂU ĐOẠN VĂN
TRI THỨC NGỮ VĂN 8 BÀI 4/TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ/KNTTVCS
Переглядів 171Місяць тому
TRI THỨC NGỮ VĂN 8 BÀI 4/TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ/KNTTVCS
TRI THỨC NGỮ VĂN 8 BÀI 3/LỜI SÔNG NÚI/KNTTVCS
Переглядів 252Місяць тому
TRI THỨC NGỮ VĂN 8 BÀI 3/LỜI SÔNG NÚI/KNTTVCS
TRI THỨC NGỮ VĂN 8 BÀI 2/VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN/KNTTVCS
Переглядів 533Місяць тому
TRI THỨC NGỮ VĂN 8 BÀI 2/VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN/KNTTVCS
TRI THỨC NGỮ VĂN 8, BÀI 1/CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ/KNTTVCS
Переглядів 48Місяць тому
TRI THỨC NGỮ VĂN 8, BÀI 1/CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ/KNTTVCS

КОМЕНТАРІ

  •  6 днів тому

    Cô đọc lại trong SGK chứ có giảng dạy gì đâu. Bài giảng của cô tôi thấy chán nhất trong các bài giảng tôi từng xem. Cô nên thay đổi lại cách giảng chứ không kênh này của cô khó mà thu hút được học trò

  • @NhanhBa-hd3dz
    @NhanhBa-hd3dz 6 днів тому

    Cô chỉ em viết truyện tranh đi

  • @duonghoa3982
    @duonghoa3982 7 днів тому

    kkkkkkkkkkkkkkkk

  • @chau2k892
    @chau2k892 18 днів тому

    tuyệt vời lắm cô ơi

  • @ThiThuyNguyen-vl1np
    @ThiThuyNguyen-vl1np 19 днів тому

    Cô ơi cô có file kh ạ cho em xin với ạ😊

  • @vananh3537
    @vananh3537 23 дні тому

    vị trí trong chiều chính về Thân Nhân Trung là gì ạ

  • @taivu5238
    @taivu5238 Місяць тому

    Hay quá cô❤❤

  • @hienlanh6058
    @hienlanh6058 Місяць тому

    Hãy quá, chúc kênh phát triển nha 😊❤

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      @@hienlanh6058 cảm ơn bạn đã ghé trang💟

  • @Mali-0708
    @Mali-0708 Місяць тому

    Hay quá cô ơi ❤

  • @LeeHoai-vf8yf
    @LeeHoai-vf8yf Місяць тому

    Tư chất này chỉ có ở nhà văn hay tất cả các lĩnh vực trong hội họa ạ

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      Ở lĩnh vực hội họa sẽ có những tư chất đặc thù của hội họa. Tuy nhiên, xét về tư chất nghệ sĩ nói chung thì khó tránh khỏi một vài nét tương đồng (nghệ thuật).

  • @chillcam2085
    @chillcam2085 Місяць тому

    Mic nhỏ quá cô ơi

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      @@chillcam2085 cảm ơn bạn đã góp ý💟

  • @NhatNamPhamHong-mi9op
    @NhatNamPhamHong-mi9op Місяць тому

    giảng hay lắm nha cô

  • @bienoan8426
    @bienoan8426 Місяць тому

    Cô ơi em muốn xin số Zalo của cô ạ! Em xin cảm ơn cô

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      Có việc gì cô cứ gửi qua mail của mình nhé buithuan810@gmail.com. Cảm ơn cô đã ghé thăm kênh ❤

  • @truongthileduyen6758
    @truongthileduyen6758 Місяць тому

    xin file word của bài này được không ạ? mình xin cảm ơn

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      Bài 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA TRI THỨC NGỮ VĂN 1. Thơ và thơ trữ tình 2. Nhân vật trữ tình 3. Hình ảnh thơ 4. Vần thơ, nhịp điệu, nhạc điệu, đối, thi luật, thể thơ 5. Lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ trong câu Bài 2: VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA Yêu cầu cần đạt - Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình). - Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm thơ thuộc hai nền văn hóa khác nhau (Nhật Bản, Trung Quốc). - Nhận biết được lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ, biết cách sửa những lỗi đó. - Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm thơ. - Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ. - Biết nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả năng rung động trước những vẻ đẹp đa dạng của cuộc sống. TRI THỨC NGỮ VĂN 1. Thơ và thơ trữ tình a. Khái niệm: Thơ - Là hình thức tổ chức ngôn từ đặc biệt. - Thơ tuân theo một mô hình thi luật hoặc nhịp điệu nhất định. Mô hình này làm nổi bật mối quan hệ giữa âm điệu và ý nghĩa của ngôn từ thơ ca. - Thơ có khả năng diễn tả được những tình cảm mãnh liệt hoặc những ấn tượng, xúc động tinh tế của con người trước thế giới. Thơ trữ tình - Là loại tác phẩm thơ thường có dung lượng nhỏ, thể hiện trực tiếp cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình. b. Phân loại - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng. - Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi. - Dựa vào thời gian xuất hiện (Việt Nam nói riêng và phương Đông nói chung): thơ trữ tình dân gian (Ca dao), thơ trữ tình trung đại, thơ trữ tình hiện đại. c. Một số thể thơ, phong trào thơ tiêu biểu * Thơ hai cư (Nhật Bản): là thể thơ truyền thống có vị trí quan trọng trong nền văn học Nhật Bản, đồng thời được xem là một trong những hình thức cô đọng (ngắn gọn, hàm súc) nhất của thơ ca thế giới. Bài thơ hai cư trong tiếng Nhật chỉ gồm ba dòng (dòng 1 và dòng 3 có năm âm tiết; dòng hai có bảy âm tiết). + Về nội dung: mỗi bài thơ hai cư đều có một tứ thơ nhất định, thường biểu hiện những rung cảm của con người trước thiên nhiên bằng những hình ảnh trong sáng, nhẹ nhàng nhưng cũng đậm tính tượng trưng (thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định để từ đó khơi gợi lên một xúc cảm, một suy tư nào đó). + Về nghệ thuật: bài thơ được cấu tứ quanh một phát hiện mang tính chất “bừng ngộ” về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, về sự tương thông đầy bí ẩn giữa thế giới và con người; thơ thiên về khơi gợi hơn là miêu tả và diễn giải. Cảm thức thẩm mĩ của thơ hai cư có những nét rất riêng, rất cao và rất tinh tế: đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, mềm mại, nhẹ nhàng,...Về ngôn ngữ, thơ hai cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hóa sự vật. Như một bức tranh thủy mặc, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. *Thơ Đường luật: còn gọi là thơ cận thể. Đó là thể thơ ngũ ngôn hay thất ngôn làm theo những nguyên tắc thi luật được đặt ra từ đời Đường (Trung Quốc). + Thơ Đường luật có ba dạng chính: thơ bát cú (8 câu), thơ tuyệt cú (4 câu), và thơ bài luật (dạng kéo dài cuả thơ Đường luật). + Về bố cục: một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 cặp câu thơ (liên thơ), tương ứng với 4 phần: đề - thực - luận - kết. + Vần, cách gieo vần: bài thơ chỉ gieo một vần (thường là vần bằng ) ở các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Về luật bằng trắc: thơ Đường luật qui định về sự hòa thanh trong từng câu và trong cả bài để đảm bảo sự cân bằng, hài hòa. + Về đối: chú trọng đối và nghệ thuật đối khá đa dạng. Trong bài thơ bát cú Đường luật, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận. Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ,…). Có khi đối giữa hai vế trong một câu; phổ biến là đối về từ, ngữ, các vế của câu trên với câu dưới; có khi đối giữa hai câu thực và hai câu luận. Nếu đối ý thì có hai dạng: đối tương đồng và đối tương phản. + Về ngôn từ: nét đặc sắc thơ Đường thể hiện: chỉ với vốn ngôn từ hữu hạn, quen thuộc, các nhà thơ vẫn tạo được cách biểu đạt tinh tế, gợi ra nhiều liên tưởng và ý nghĩa. + Về cấu tứ: xây dựng tứ thơ theo các mối quan hệ tương đồng hoặc đối lập, tả ít gợi nhiều, tả gián tiếp hơn là trực tiếp, mở ra không gian cho người đọc cảm nhận bài thơ. + Về nội dung: phong phú, đa dạng (lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, quê hương, gia đình, bạn bè, cảm thông với số phận người dân,...). + Hình ảnh trong thơ Đường luật thường có tính ước lệ, tượng trưng cao, chứa đựng tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và thân phận con người. * Phong trào Thơ Mới (1932 - 1945, Việt Nam): được xem là sự kiện mở ra “một thời đại mới trong thi ca” Việt Nam, nó đánh dấu sự chấm dứt của thơ ca trung đại, đưa thơ Việt Nam vào quĩ đạo hiện đại. Thơ Mới chịu ảnh hưởng của thơ ca Pháp. Thơ Mới là hiện tượng được nảy sinh và phát triển từ khát vọng giải phóng cái tôi cá nhân và nhu cầu đổi mới nghệ thuật của các nhà thơ Việt Nam. + Về nội dung: bộc lộ tình cảm, cảm xúc cá nhân cũng như ý thức cá tính của con người với nhiều biểu hiện đa dạng, độc đáo. + Về hình thức: bài thơ được tổ chức theo dòng chảy tự nhiên của cảm xúc thay vì theo mô hình luật thơ. Câu thơ và các phương thức gieo vần, ngắt nhịp, tạo nhạc điệu trở nên linh hoạt, tự do hơn. Hình ảnh thơ thể hiện rõ nét dấu ấn chủ quan trong cách nhà thơ quan sát, cảm nhận và tưởng tượng về thế giới. 2. Nhân vật trữ tình - Nhân vật trữ tình (còn gọi là chủ thể trữ tình) là người trực tiếp bộc lộ rung động và tình cảm trong bài thơ trước một khung cảnh hoặc sự tình nào đó. - Nhân vật trữ tình có mối liên hệ mật thiết với tác giả song không hoàn toàn đồng nhất với tác giả. - Nhân vật trữ tình có thể hiện diện trong bài thơ thông qua các dấu hiệu xác định như: + Đại từ ngôi thứ nhất: “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất” (Vội vàng - Xuân Diệu) + Qua cách xưng tên: “Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”. (Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du). + Qua việc khách thể hóa cái tôi của mình thành một hình tượng trong bài thơ: “Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín” (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) - Cũng có thể nhân vật trữ tình dường như vô hình trong bài thơ nhưng ta có thể nhận diện được qua sắc thái tình cảm được bộc lộ trong ngôn từ bài thơ. - Nhân vật trong thơ trữ tình: hiện diện trực tiếp trong bài thơ nhưng không phải là chủ thể của cảm xúc hay tâm trạng trong bài thơ. Nhân vật trong thơ trữ tình chỉ là đối tượng khơi dậy cảm xúc hay tâm trạng của nhân vật/chủ thể trữ tình. - Ví dụ: trong bài thơ Ông Đồ của Vũ Đình Liên, ông Đồ là nhân vật trong thơ trữ tình còn nhân vật trữ tình chính là con người “ẩn mình” trong bài thơ nhưng quan sát sự hiện diện của ông Đồ trên đường phố, từ đó, trắc ẩn, day dứt về số phận của ông Đồ nói riêng, của kiếp người nói chung trong mối quan hệ với sự xoay vần của thời thế.

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      3. Hình ảnh thơ - Hình ảnh thơ là các sự vật, hiện tượng, trạng thái đời sống được tái tạo một cách cụ thể, sống động bằng ngôn từ, khơi dậy cảm giác (đặc biệt là những ấn tượng thị giác) cũng như gợi ra những ý nghĩa tinh thần nhất định đối với người đọc. ‘ - Ví dụ: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm” (Thu hứng - Đỗ Phủ) - Hình ảnh: “ngọc lộ” (sương trắng), “phong thụ lâm” (rừng phong), “ba lãng” (sóng nước), “phong vân” (gió mây, mưa gió). 4. Vần thơ, nhịp điệu, nhạc điệu, đối, thi luật, thể thơ - Vần thơ: sự cộng hưởng, hòa âm theo qui luật giữa một số âm tiết trong hay cuối dòng thơ. -Vần có chức năng liên kết các dòng thơ và góp phần tạo nên nhịp điệu, nhạc điệu cũng như giọng điệu của bài thơ. + Vần chân là vần cuối câu, ví dụ: “Hạt gạo làng ta/ Có vị phù sa”. Vần lưng là vần giữa câu, ví dụ: “Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa/ Một buổi trưa nắng dài bãi cát”. + Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng, là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. Ngay ở tên gọi các thể thơ cũng căn cứ vào số tiếng của dòng thơ. + Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. Vần thơ là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau. + Mỗi tiếng có một trong sáu thanh điệu: ngang, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã. ++ Thanh bằng: ngang, huyền ++ Thanh trắc: sắc, nặng, hỏi, ngã - Nhịp điệu: những điểm ngắt hay ngừng theo chu kì nhất định trên văn bản do tác giả chủ động bố trí. Nhịp điệu chứa đựng sự lặp lại có biến đổi của các yếu tố ngôn ngữ và hình ảnh nhằm gợi ra cảm giác về sự vận động của sự sống và thể hiện cảm nhận thẩm mĩ về thế giới. + Các tiếng có thanh bằng hay thanh trắc ở những vị trí không đổi tạo chỗ ngừng, sự ngắt nhịp. Số tiếng chẵn hoặc lẻ ở vế cuối dòng thơ tạo nên nhịp thơ chẵn hoặc lẻ (2/2/2; 2/3,...) - Nhạc điệu: cách tổ chức các yếu tố âm thanh của ngôn từ để lời văn gợi ra cảm giác về âm nhạc (âm hưởng, nhịp điệu). Trong thơ, những phương thức cơ bản để tạo nhạc điệu là gieo vần, ngắt nhịp, điệp, phối hợp thanh điệu bằng - trắc,... + Sự luôn phiên đối xứng và hài hòa của các thanh bằng trắc tạo nên nhạc điệu thơ. - Đối: cách tổ chức lời văn thành hai vế cân xứng và sóng đôi với nhau cả về ý và lời. Căn cứ vào sự thuận chiều hay tương phản về ý và lời, có thể chia đối làm 2 loại: đối cân (thuận chiều), đối chọi (tương phản). - Thi luật: toàn bộ những qui tắc tổ chức ngôn từ trong thơ như gieo vần, ngắt nhịp, hòa thanh, đối, phân bố số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong cả bài thơ,... - Thể thơ: sự thống nhất giữa mô hình thi luật và loại hình nội dung của tác phẩm thơ. Các thể thơ được hình thành và duy trì sự ổn định của chúng trong quá trình phát triển của lịch sử văn học. + Các thể thơ Việt Nam có thể phân chia thành 3 nhóm chính: ++Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói. ++Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn (tứ tuyệt, bát cú), thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú). ++Các thể thơ hiện đại: 4, 5, 6, 7, 8 tiếng, tự do, thơ - văn xuôi,... 5. Lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ trong câu - Khi sử dụng tiếng Việt, cần tránh những lỗi cơ bản trong cách dùng từ như lỗi lặp từ, lỗi dùng từ không đúng nghĩa, lỗi dùng từ không đúng phong cách của kiểu, loại văn bản. - Trong cụm từ hay trong câu tiếng Việt, các từ được sắp xếp theo một trật tự có quy tắc riêng. Việc vi phạm trật tự này sẽ khiến thông tin muốn truyền đạt bị hiểu nhầm, hiểu sai và theo đó, hiệu quả giao tiếp bị hạn chế. - Khi viết hay nói, cần tránh các lỗi về sử dụng từ và trật tự từ để không gây ra sự hiểu nhầm, hiểu sai, đảm bảo mục đích và hiệu quả trong việc truyền đạt thông tin.

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      Đây cô nhé, cảm ơn cô đã ghé trang

  • @nhita1406
    @nhita1406 Місяць тому

    😢 cô có thể chỉ cho con hình thức nghệ thuật trong bài này k ạ

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Місяць тому

      - Cấu tứ của bài thơ: + Tứ thơ được khắc họa qua khoảnh khắc gặp gỡ của đôi trai gái: cô gái đến thăm chàng trai mình yêu. Cuộc gặp gỡ ấy được cảm nhận qua cái nhìn (từ xa đến gần), qua tâm trạng của chàng trai (từ ngạc nhiên ngỡ ngàng đến đắm say hạnh phúc). Bắt đầu từ cái hình ảnh “nở bừng ánh sáng em đi đến” với “gót ngọc dồn hương”, “bước tỏa hồng”, rồi gần hơn với bàn tay “ngón ngón thon”, “đôi má nắng hoe tròn”, với mái tóc, rồi hơi thở, tiếng nói, rồi tất cả dần hòa quyện tạo thành một sự say đắm trong hạnh phúc hội ngộ. Bài thơ kết thúc với sự hòa hợp và thăng hoa của hai tâm hồn tinh khôi. + Với cấu tứ độc đáo, bài thơ giống như một câu chuyện kể về sự diễn tiến của cuộc gặp gỡ, vừa thể hiện những bước đi của tình yêu từ chớm nở đến viên thành. Cấu tứ ấy cũng cho ta thấy được những cung bậc cảm xúc mỗi lúc một mãnh liệt của chàng trai đang yêu. + Bài thơ được xây dựng theo cấu tứ tự do, không ràng buộc bởi qui luật cố định nào, từ đó tạo ra sự thoải mái, linh hoạt trong biểu đạt ý nghĩa. + Hình ảnh trong bài thơ được xây dựng một cách tinh xảo, từ “áo trắng” như biểu tượng cho vẻ đẹp trong trắng của tuổi học trò, cho đến những chi tiết nhỏ như “mộng trắng”, “nở bừng ánh sáng” để toát lên vẻ đẹp lung linh và rực rỡ. - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh: + Hình tượng trung tâm của bài thơ là cô gái, qua cái nhìn say đắm của chàng trai. Tất cả các hình ảnh trong bài thơ đều tập trung thể hiện vẻ đẹp lung linh tỏa sáng, tinh khôi thơ mộng của hình tượng trung tâm đó. + Mở đầu bài thơ là sự xuất hiện của hình ảnh “áo trắng”, gợi lên vẻ đẹp trong trắng của tuổi học trò với “mộng trắng trong”. Màu trắng ấy khiến cô gái khi xuất hiện, như tỏa ra ánh sáng rực rỡ: “Nở bừng ánh sáng”. + Những bước đi của cô gái cũng được miêu tả thật đẹp với “gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng”. Dưới cái nhìn si tình, lãng mạn của chàng trai, cô gái mang một vẻ đẹp trong ngần, tỏa ra hương thơm kì diệu. + Khi đến gần hơn, vẻ đẹp của cô gái được miêu tả ở “bàn tay ngón ngón thon”, ở “đôi mắt nắng hoe tròn”, mái tóc xanh tràn đầy sức sống, như mang cả hơi thở của trời đất, núi non, cả tiếng nói ngọt ngào của người yêu, hứng trọn cả “tiếng lẫn lời”. + Bài thơ khép lại cũng với hình ảnh “áo trắng” nhưng kết tinh, thăng hoa: không còn là tà áo trắng trong hiện thực, mà dường như đã trở thành đôi cánh của thiên thần, khiến cả đôi hồn cùng bay lên trong một tình yêu thần tiên say đắm. +Toàn bộ hệ thống hình ảnh trong bài thơ đều thống nhất tập trung làm nổi bật vẻ đẹp tinh khôi của cô gái; đồng thời cũng làm nổi bật vẻ đẹp trong trẻo, thơ mộng của tình yêu tuổi học trò. - Đây là bài thơ tình lãng mạn, lấy tình làm điểm tựa cấu trúc. Dòng tâm trạng của nhân vật trữ tình xuôi theo mạch kể của một giấc mộng. Bài thơ có cấu trúc sóng đôi và phụ thuộc, ý và tình song trùng trong một nguồn cảm hứng xuyên suốt, ám ảnh “màu trắng trong”, tình sáng trong. - Huy Cận sử dụng các biện pháp tu từ, tăng hiệu quả biểu đạt.

  • @HữuTrườngDươngThuận
    @HữuTrườngDươngThuận 2 місяці тому

    giọng cô rất hay

  • @HoangThuyLinh-qb2xk
    @HoangThuyLinh-qb2xk 2 місяці тому

    Cô mang tới cho chúng em những kiến thức mới, nằm ngoài sách giáo khoa. Rất có ích ạ, em cảm ơn cô. ❤

  • @thanhphuong43
    @thanhphuong43 2 місяці тому

    Về hình thức của phong cách cổ điển và phong cách lãng mạn là cái nào ạ

  • @mittaon2127
    @mittaon2127 2 місяці тому

    hay quá

  • @tungpham8042
    @tungpham8042 3 місяці тому

    Cô giảng hay sâu sắc quá, khi nhà thơ viết cũng đúng như các nhà viết kịch, phim. Người đọc cảm nhận đang xem cuốn phim, đó phải chăng là một nghệ thuật tài tình của nhà thơ phải không cô

    • @tungpham8042
      @tungpham8042 3 місяці тому

      Chúc cô vui khỏe, hạnh phúc mỗi ngày

  • @nhatbaihoidiy4621
    @nhatbaihoidiy4621 3 місяці тому

    Giọng cô đọc hay quá !! 👍

  • @Lethovlog
    @Lethovlog 3 місяці тому

    Mình đk cho nhao đi chị ❤😂

  • @a.p.3356
    @a.p.3356 6 місяців тому

    Viết sai chính tả rồi , cần xem lại .

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG 6 місяців тому

      cảm ơn bạn đã góp ý

  • @TTB364
    @TTB364 9 місяців тому

    ...Vừa bán vừa rao... Mừng nhau có lắm con ... ...Bắt chước ai ta chúc mấy lời, Chúc cho Vạn sự ở trên đời, Vua quan sĩ thứ người muôn nước, Sống phải cho ra cái giống người ! ".

  • @nguyenminhtriet9306
    @nguyenminhtriet9306 10 місяців тому

    Cô có thể phân tích thêm những bài thơ liên quan đến cái "điên" của Hàn Mặc Tử được ko ạ

  • @duongiep9421
    @duongiep9421 10 місяців тому

    Cô ơi câu “Nở bừng ánh sáng . Em đi đến Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng” Sử dụng bptt gì ạ Mong cô rep cmt em

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG 10 місяців тому

      - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là hình thức ẩn dụ miêu tả đặc tính của sự vật, hiện tượng được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại dùng từ ngữ cho giác quan khác để cảm nhận sự vật).

  • @cuctinhy8401
    @cuctinhy8401 Рік тому

    Cô ơi có thể giúp em phân tích bài thơ Ngậm Ngùi của Huy Cận k ạ❤

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG 10 місяців тому

      ua-cam.com/video/i34sVK6DASI/v-deo.html

  • @PhuocNguyenn-lx9yk
    @PhuocNguyenn-lx9yk Рік тому

    Hay quá ạ❤❤❤

  • @hoanganhnguyen1472
    @hoanganhnguyen1472 Рік тому

    Đường xưa bụi rậm non tơ Đường nay cổ thụ tre già bên đường Em đi em nhớ nhà anh Nhớ canh rau ngót nhớ cà dầm tương Nhớ ai tiếng hót dầm mưa đêm hè Nhớ sao tiếng hát gẩy thuyền đêm khuya

  • @CoThuanKG
    @CoThuanKG Рік тому

    ❤❤

  • @buithiphu
    @buithiphu Рік тому

    hay quá cô ơi

  • @CoThuanKG
    @CoThuanKG Рік тому

    ❤❤

  • @Huongang-nu9ln
    @Huongang-nu9ln Рік тому

    🎉🎉

  • @poetsinhtran8092
    @poetsinhtran8092 Рік тому

    🌺✅02 Thích rồi ✅🌸🌺🌸👍👍👍👍👍👍👍🌺Wonderful video 🌸Have a nice day 🌷Thank you for sharing +🎁🙏🙏🙏🙏

  • @CoThuanKG
    @CoThuanKG Рік тому

    Cảm ơn bạn đã ghé trang. Chúc bạn luôn vui, khoẻ, bình an, may mắn, hạnh phúc❤

  • @yenbinh9511
    @yenbinh9511 Рік тому

  • @nghinhle5829
    @nghinhle5829 Рік тому

    tay tiền rất bí những là bị mà trang

  • @poetsinhtran8092
    @poetsinhtran8092 Рік тому

    34❤ Chúc vui khỏe nhé 😊😊😊😊

  • @hwuwhhauwh-f6p
    @hwuwhhauwh-f6p Рік тому

    hay

  • @CoThuanKG
    @CoThuanKG Рік тому

    ❤❤

  • @CoThuanKG
    @CoThuanKG Рік тому

  • @thanvutru3209
    @thanvutru3209 Рік тому

    cho em xin tài liệu tham khảo được không ạ

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG Рік тому

      Bạn để lại địa chỉ mail nhé

  • @CoThuanKG
    @CoThuanKG 2 роки тому

    😀😀

  • @thutrangpham7226
    @thutrangpham7226 2 роки тому

    Hay quá ạ Em cảm ơn cô nhiều ạ ❤️❤️ Mong cô ra nhiều bài giảng hơn ạ

  • @gaimuongblog7384
    @gaimuongblog7384 2 роки тому

    Ủng hộ cô mong cô ra thêm nhiều bài nữa ạ

    • @CoThuanKG
      @CoThuanKG 2 роки тому

      😍😍😍😍😍😍😍😍😍😍