- 58
- 401 928
Nguyen Thuy Quynh HNUE
Приєднався 16 жов 2014
ĐĂNG KÍ THAM GIA TẬP HUẤN “KĨ NĂNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG DẠY HỌC & GIÁO DỤC”
Theo Chuẩn nghề nghiệp GV 2018, một trong những tiêu chí về chuyên môn, nghiệp vụ là GV cần thực hiện được tư vấn, hỗ trợ học sinh. Như vậy tư vấn, hỗ trợ HS không phải chỉ là nhiệm vụ của chuyên gia tâm lí mà còn là trách nhiệm của giáo viên.
Nếu thầy cô/ các em chưa được tập huấn về kĩ năng này, có thể đăng kí tham gia khóa học bằng cách đăng nhập vào nhóm Zalo chung của khóa học:
zalo.me/g/ltniig833
Hoặc nhắn địa chỉ email của học viên dưới phần bình luận nhé!
Nếu thầy cô/ các em chưa được tập huấn về kĩ năng này, có thể đăng kí tham gia khóa học bằng cách đăng nhập vào nhóm Zalo chung của khóa học:
zalo.me/g/ltniig833
Hoặc nhắn địa chỉ email của học viên dưới phần bình luận nhé!
Переглядів: 46
Відео
ngày 11 tháng 12, 2024
Переглядів 67Місяць тому
“Nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục” “Nhà giáo là người dùng nhân cách để tác thành nhân cách”
Nhập môn Lịch sử Giáo dục
Переглядів 88010 місяців тому
Chuyên đề bổ sung kiến thức dành cho học viên cao học
Giới thiệu SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 - Bộ sách Cánh Diều
Переглядів 1,4 тис.10 місяців тому
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 9 được biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Một tiết học thực tế ở trường Đại học sư phạm Hà nội sẽ như thế nào?
Переглядів 94510 місяців тому
Một tiết học thực tế ở trường Đại học sư phạm Hà nội sẽ như thế nào?
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HIỆN NAY
Переглядів 2,3 тис.10 місяців тому
Tiết dạy minh họa môn Lí luận dạy học. Sinh viên: K71B, Khoa Tâm lí giáo dục Thời lượng: 50 phút Sau khi học xong, sinh viên trình bày được khái niệm quá trình dạy học và các đặc điểm của quá trình dạy học hiện nay. Từ đó nêu các kết luận sư phạm cần thiết với tư cách là những giáo viên tương lai.
GIÁO DỤC ĐÚNG ĐẮN - Chìa khóa để hình thành nhân cách trẻ
Переглядів 537Рік тому
GIÁO DỤC ĐÚNG ĐẮN - Chìa khóa để hình thành nhân cách trẻ
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC
Переглядів 14 тис.Рік тому
Một số gợi ý để các em ôn thi tốt hơn cho môn Lí luận dạy học nhé!
Các chức năng xã hội của giáo dục - GDH kì 3, 2023
Переглядів 3,9 тис.Рік тому
Các chức năng xã hội của giáo dục - GDH kì 3, 2023
BÍ QUYẾT LÀM BÀI ĐIỂM A MÔN GDH
Переглядів 2,8 тис.Рік тому
Có khá nhiều bạn sinh viên học tốt (hiểu bài và nắm được nội dung đề thi hỏi) nhưng chưa biết cách trình bày và làm bài thi môn Giáo dục học (cũng như nhiều môn khoa học xã hội khác). Các em tham khảo một vài gợi ý của cô Quỳnh để đạt điểm tốt, xứng đáng với công sức học của mình nhé!
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN GIÁO DỤC HỌC 2023
Переглядів 4,5 тис.Рік тому
Đề thi GDH 2023 của HNUE có 2 câu hỏi tự luận. Video này giúp các em sinh viên biết cách triển khai ý của 1 câu hỏi gồm cả lí thuyết và liên hệ. Chúc các em ôn thi thật tốt nhé!
TỰ ÔN TẬP GIÁO DỤC HỌC (phần trắc nghiệm)
Переглядів 6 тис.Рік тому
Cấu trúc đề thi môn GDH của trường ĐHSP Hà Nội năm 2023 gồm 2 nội dung: - Phần trắc nghiệm: 20 câu hỏi, tổng điểm: 5 điểm - Phần tự luận: 2 câu, tổng điểm: 5 điểm Các câu hỏi trong video chỉ mang tính chất gợi ý để sinh viên làm quen với cách hỏi của câu trắc nghiệm, các em tham khảo và tự kiểm tra đáp án xem mình ôn tập đã kĩ chưa. Đây không phải ngân hàng đề thi trắc nghiệm, mà là câu hỏi của...
Lựa chọn hình phạt hay cảm hóa học sinh?
Переглядів 2 тис.Рік тому
Lựa chọn hình phạt hay cảm hóa học sinh?
ÔN TẬP VÀ CÁCH LÀM BÀI THI MÔN GIÁO DỤC HỌC 2023
Переглядів 26 тис.2 роки тому
ÔN TẬP VÀ CÁCH LÀM BÀI THI MÔN GIÁO DỤC HỌC 2023
KHEN NGỢI MÀ KHÔNG TÂNG BỐC, PHÊ BÌNH MÀ KHÔNG TỔN THƯƠNG - P1
Переглядів 1,6 тис.2 роки тому
KHEN NGỢI MÀ KHÔNG TÂNG BỐC, PHÊ BÌNH MÀ KHÔNG TỔN THƯƠNG - P1
Có niềm tin vào nhân cách học sinh - Nguyên tắc vàng của giáo viên chủ nhiệm lớp
Переглядів 2,4 тис.2 роки тому
Có niềm tin vào nhân cách học sinh - Nguyên tắc vàng của giáo viên chủ nhiệm lớp
Module 14 LMS GDH - Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông
Переглядів 1,1 тис.2 роки тому
Module 14 LMS GDH - Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông
Nội dung tự học 1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của GDH
Переглядів 2,7 тис.2 роки тому
Nội dung tự học 1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của GDH
Nội dung tự học 1.6.2.2. Đặc điểm của quá trình giáo dục
Переглядів 2,7 тис.2 роки тому
Nội dung tự học 1.6.2.2. Đặc điểm của quá trình giáo dục
Nội dung tự học: 1.6.4. Nguyên tắc giáo dục
Переглядів 3,8 тис.2 роки тому
Nội dung tự học: 1.6.4. Nguyên tắc giáo dục
Nội dung tự học1.4. Giáo dục trong xã hội hiện đại
Переглядів 1,7 тис.2 роки тому
Nội dung tự học1.4. Giáo dục trong xã hội hiện đại
Modun12 LMS GDH. Khái quát về hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông
Переглядів 4942 роки тому
Modun12 LMS GDH. Khái quát về hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thông
MODULE 9 - LMS GDH. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Переглядів 7892 роки тому
MODULE 9 - LMS GDH. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Modun 4 -LMS GDH - Giáo dục trong xã hội hiện đại, mục tiêu & nguyên lí GDVN
Переглядів 5752 роки тому
Modun 4 -LMS GDH - Giáo dục trong xã hội hiện đại, mục tiêu & nguyên lí GDVN
Module 7 LMS GDH - Nguyên tắc và nội dung giáo dục
Переглядів 6202 роки тому
Module 7 LMS GDH - Nguyên tắc và nội dung giáo dục
Chị ơi. Có sách nào đọc để hiểu về tâm lý trẻ vị thành niên không ạ. E cảm ơn chị
@@mienvu1005 có đấy em ạ! Em đọc cuốn “thế bây giờ mẹ muốn cái giề” và “Con mình chẳng lẽ lại vứt”, cùng 1 tác giả viết rất gần gũi và giá trị cho cha mẹ lắm em ạ!
Cô có viết sách sư phạm không ạ?
Cô oi em chưa bao giờ hết muốn nghe bài dạy của cô,Vậy mà cô tải bài lên mạng quá ít,hay là em chưa biết tìm bài dạy của cô trên mạng,cô chỉ dẫn em để em xem cô dạy đuoc nhiều hơn ! Em cảm ơn cô nhiều!
@@inhngo3063 đọc bình luận của em mới thấy cô lười đăng video quá. Cô bận ko có edit được video nên không đăng trên UA-cam mấy 🥲
@@inhngo3063 Em vào tiktok cô đăng thường xuyên hơn và có những khóa học cô đăng trên kênh em nhé! Vô cùng cảm ơn em và mọi người đã luôn động viên và ủng hộ cô ❤️: www.tiktok.com/@huongduong1024?_t=ZS-8spRsoTHqwk&_r=1
Cô oi cô cho nhiều video hơn nữa ạ! nghe hay quá! ! kĩ năng tư vấn tâm lí học sinh cô có tải bài giảng lên mạng không ,cô cho em xem với a! Em cảm ơn cô nhiều!
@@inhngo3063 cô có mở lớp tập huấn KN tư vấn, cô chưa có thời gian quay bài giảng và edit cần thận để đăng trên UA-cam em ạ
Em cảm ơn cô ạ, em đang gia sư cho một bạn học sinh lớp 8. Bạn ấy hơi chậm mà em chưa có cách nói để cho bạn dễ hiểu :(((
Cô ơi cô giúp em với ạ, em không biết làm theo hướng nào phần liên hệ ấy, gần thi r giúp em với Từ lý luận về khái niệm và cấu trúc của quá trình dạy học, anh (chị) hãy liên hệ với thực tiễn dạy học ở trường phổ thông và rút ra những bài học sư phạm cần thiết.
@@maynhu6205 Liên hệ tức là mình soi chiếu lí thuyết vào thực tiễn xem thực trạng như thế nào (tốt hay cần cải thiện, cải thiện điều gì?). Đề bài đang nhắc đến lí thuyết về khái niệm và cấu trúc của QTDH thì em có thể liên hệ theo các ý sau: - Dạy học là hoạt động đòi hỏi sự phối hợp thống nhất giữa Gv và học sinh, trong đó học sinh cần phải tự giác , tích cực, chủ động tự tổ chức hđ học của mình. Trong nhà trường hiện nay, quá trình dạy học được thực hiện theo định hướng Phát triển PC, NL nên tính tích cực chủ động trong học tập của hs trong dạy học được chú trọng phát huy một cách tối đa Bằng nhiều PPDH tích cực như:… - trong QTDH, giáo viên là người đóng vai trò chủ đạo. Trong nhà trường phổ thông hiện nay, các giáo viên đã có ý thức trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ của mình thông qua các hình thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Không chỉ như vậy, đứng trước sự thay đổi của học sinh thì người giáo viên cũng cần cập nhật những kiến thức về tâm sinh lí lứa tuổi, kiến thức mới về đời sống liên quan đến nội dung học tập để có thể tổ chức tốt các hoạt động và hướng dẫn hs hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình… - QTDH là một hệ thống toàn vẹn bao gồm nhiều thành tố khác nhau. Trên thực tế, để thực hiện tốt QTDH, các nhà trường đều chú trọng việc xác định mục tiêu một cách rõ ràng, cụ thể để định hướng cho toàn bộ hđ dạy học của nhà trường. Nội dung dạy học ở phổ thông đã được ban hành trong Chương trình gd phổ thông tổng thể đối với các môn học và hđ giáo dục. Từ đó giúp nhà trường triển khai hđ dạy học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của hs và địa phương. Việc đổi mới pp cũng được triển khai thông qua các hđ bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn, viết sáng kiến kinh nghiệm…
KLSP thì em tự nêu theo gợi ý: - Nhà trường và người giáo viên cần… (xác định rõ ràng mục tiêu và phổ biến đến các Gv, từng hs những mục tiêu đó - Giáo viên cần chú trọng… -… -…
@@nguyenthuyquynhedu dạ em cảm ơn cô rất nhiều, e hỏi xíu nữa là mình có cần nói thực trạng ko tốt ko cô ví dụ như là nhiều Gv vẫn dạy theo cách truyền thống, hs ko phát triển đc NL, hs chưa thật sự chủ động , tích cực…
@ em có thể nói, chẳng hạn như bên cạnh đó vẫn còn một số/ một bộ phận Gv… nhưng nếu nêu thực trạng hạn chế thì nên kèm theo giải pháp nhé
Mong cô ra thêm thật nhiều video để chúng em có thể học tập ạ, cảm ơn cô rất nhiều.
Hay quá cô ơi
cô ơi , cô có thể lấy tình huống về nguyên tắc đảm bảo tính mục đích và nêu giải pháp ạ
Em thưa cô, cô hướng dẫn giúp em câu trả lời cho phần kết luận sư phạm của môn giáo dục học với ạ? Em cảm ơn cô nhiều ạ!
@@thuhuong1822 KLSP là một lời khuyên hoặc lời gợi ý rút ra sau khi hiểu được một nội dung tri thức nào đó. Vì thế câu hỏi lí thuyết hỏi gì thì kết luận sẽ tương ứng tập trung vào vấn đề đó (đề bài hỏi về PP giáo dục thì chỉ nên kết luận về việc sử dụng PPGD như thế nào cho hiệu quả). KLSP thường bắt đầu bằng: - Trước hết, nhà giáo dục cần… - Thứ hai, nhà giáo dục nên… - Thứ ba, trong QTGD, để đảm bảo hiệu quả giáo dục lâu dài thì nhà giáo dục cần chú trọng… (Thường sẽ từ 4-6 kết luận, mỗi điểm kết luận thường ngắn gọn trong 3-5 dòng).
Em cam on co nhieu
bổ ích quá c ơi
@@dieptranthibich5012chị cảm ơn em nha
em gửi lời cảm ơn cô ạ. bài giảng rất ý nghĩa đối với em!
Cô ơi e học nvsp cấp 2 thì môn lý luận học của bọn e có giống với video của cô ko ạ.
@@HằngNguyễn-j1v8y Vẫn là môn này nhé em
Cô gửi cho em bản mêm sách hay với nhé!
Dạ thưa cô, trường mình lúc đi thi được dùng mực tím không ạ?
@@quỳnhnhưtrần-w8w mực tím mực xanh mực đen đều được nha. Nhưng rất ít bài mực tím, nên nếu là cô thì dùng mực xanh (bút chữ A) cho nổi bật và rõ ràng dễ đọc lại an toàn
@ em cảm ơn cô đã cho em lời khuyên ạ
Cảm ơn cô.
Cô ơi thiết kế nội dung chủ đề phương pháp thảo luận nhóm/thuyết trình gắn với chuyên ngành giáo dục tiểu học thì mình làm như nào vậy ạ
Cô ơi, cô có mẫu bài làm hoàn chỉnh những dạng bài này không ạ. Cho em xin với ạ
Đang trăn trở với việc dạy học lại vô tình gặp bài chia sẻ của cô giáo!
Hay quá ạ ❤
Chúng em cảm ơn cô ạ! Bài giảng của cô hữu ích lắm ạ. Chúng em mong cô sẽ tiếp tục thành công cới sự nghiệp giáo dục của mình ạ!
Xin cô file mềm Niềm vui dạy học ạ
Cảm ơn cô nhiều ạ
Hay quá ạ
Cảm ơn cô giáo rất nhiều
cô cho em xin file giáo trình này được k ạ, tuần sau em thi rồi, em cảm ơn cô ạ
Cảm ơn cô mong cô tiếp tục ra thêm nhiều video ❤
Cám ơn cô rất nhiều ạ… giờ em mới hiểu thêm về kiến thức cũng như kỹ năng về sư phạm ạ. Hiện tại em đang là giáo viên dạy đàn piano tại trung tâmm…
Nghe bài giảng của cô, cảm thấy yêu nghề hơn, yêu học sinh hơn...
♥♥♥♥♥
cô oi. ví dụ ở trong nước ta thiếu gì mà cô cứ lấy ở các nước ngoài xa xôi
@@honglethi4978 đúng là như thế, trong nước rất nhiều câu chuyện đẹp của các thầy cô giáo. Cảm ơn thầy/cô đã góp ý, những bài giảng sau mình sẽ làm tốt hơn 😘😘😘
Cô oi em rất muốn dậy nhg em rất thiếu tự tin và thiếu biểu cảm ngôn ngữ, cô giúp em với
@@trannga6804 thông thường thời gian để một Gv có độ “chín” và tự tin trong nghề thường mất khoảng 5 năm (theo nc của GD Mĩ). Nếu em là một Gv trẻ thì em sẽ còn nhiều thời gian để cải thiện bản thân. Điều em chú ý trước hết đó là chuyên môn. Chỉ có vững chuyên môn thì em mới có đủ tự tin trước người học. Còn về ngôn ngữ nếu em thấy mình chưa tốt thì nhất định nên tự rèn để tốt hơn, đừng để ngôn ngữ của mình cản trở việc dạy học. Trên mạng nhiều bài giảng miễn phí để luyện giọng nói và thuyết trình lắm, con đường tự học nhất định sẽ đưa em đến thành công. Hãy cố gắng và đừng nản chí em nhé!
cô giảng hay quá ạ, chúc cô sức khỏe, cảm ơn cô.
Cảm ơn cô rất nhiều. Các ví dụ rất hay và cụ thể ạ❤❤
Cảm ơn cô đã chia sẻ những kinh nghiệm rất quý giá ạ
dạ em chào cô ạ, em muốn hiểu thêm về tâm lý học sinh THPT vậy thì em nên đọc cuốn sách gì để có thể hiểu hs hơn ạ. Em xin cảm ơn cô rất nhiều ạ
Cô ơi, bài giảng của cô rất hay và bổ ích. Cô có thể chia sẻ sdle được không ạ
@@nhungtathi9972 cảm ơn em. Em để lại email mình gửi slide cho nhé
Rất hay ạ
Cũng chỉ vì chẳng có ai giúp đỡ và trong quá khứ mình cũng có kí ức đau khổ, sống trong gđ bạo lực, chẳng có tiếng cười, kí ức đó chẳng thể xoá nhoà nên nó đã ảnh hưởng đến tính cách mình rất nhiều, giờ m đi làm gv mà mình cũng rất khó cải thiện để ứng xử sp đc tốt hơn, mình luôn cảm thấy tự ti, nhút nhát, nên vc dạy của mình chẳng đc đánh giá cao, mình thực sự rất buồn, rất muốn thay đổi bản thân mà khó quá. Thực sự chỉ mong có ai đó nói cho mình biết mình phải lm gì để thoát khỏi sự tự ti và giao tiếp kém nvay. Giờ dạy của mình chẳng bgio đc đánh giá cao cả. 😢😢😢
@@giangchu8718 cảm ơn anh/chị đã chia sẻ câu chuyện quá khứ của bản thân. Có lẽ trước khi muốn cải thiện một kĩ năng nào đó thì Gv chúng ta cần quan tâm đến tâm lí tích cực của chính mình đã. Khi mình cảm thấy không ổn, không hạnh phúc thì mình sẽ khó mang điều đó đến với người khác. Do đó trọng tâm của mọi vấn đề đều xuất phát từ chính mình, và thay đổi là do mình. Vậy phải làm sao để thay đổi chính chúng ta: 1. Hãy tin rằng tôi và anh/chị cùng tất cả mọi người đều có khả năng tự chữa lành. Bằng một cách nào đó (thiền/đọc sách triết lí cs/tìm một hình thức vận động nhẹ nhàng giúp giải tỏa căng thẳng và thiết lập thói quen), hãy cho bản thân có cơ hội được “tái tạo năng lượng” để đủ sức đối diện với các tổn thương đã qua và các sóng gió sắp tới. 2. Học cách nhìn nhận vấn đề ở cả 2 mặt (viết ra giấy khoảng 10-15 vấn đề khó khăn bản thân gặp phải hiện tại; rồi viết ra 2 cách nghĩ tích cực + tiêu cực cho cùng 1 vấn đề đó. 3. Thực hành lòng biết ơn (Mỗi ngày viết ra Nhật kí ít nhất 10 điều mình thấy biết ơn). Đây là cách để trở nên hạnh phúc 4. Thường xuyên tìm ra điểm tốt và tích cực ở chính mình và tìm cách thể hiện nó nhiều hơn. Từ đó tập nhìn vào điểm tốt của người khác và ghi nhận 5. Học cách “làm bạn với quá khứ”. Trải qua Quá khứ không êm đềm, không đẹp đẽ nhưng chúng ta không thể thay đổi được quá khứ. Chúng ta cũng không đuổi nó đi được vì nó là một phần trong cs của chúng ta. Thay vì lo lắng làm sao tương lai mình cải thiện được, phát triển được thì anh/chị hãy kiên trì thay đổi từng chút một, từng ngày một. Đứng trước một sự kiện không như ý, hãy chậm lại một chút, thử tự lắng nghe bản thân xem lúc này mình đang thế nào, rồi tự rút kinh nghiệm lần sau mình sẽ tốt hơn. ~~~~~ P/s: Bản thân cô Q (tôi) cũng từng có một tuổi thơ không thật như ý, nhưng tôi chọn cách trải qua đau khổ để hiểu rằng người khác sẽ đau khổ thế nào khi họ rơi vào hoàn cảnh như mình. Tôi học cách nghĩ rằng nhất định quá khứ đó, những đau khổ tôi đã từng trải qua đó không quyết định con người hiện tại tôi là ai, mà tôi sẽ thay đổi chính tôi theo mong muốn của tôi. Tất nhiên phía trước vẫn còn nhiều sóng gió và thử thách, nhưng tôi tin vào giá trị tốt đẹp mà bản thân tôi mong muốn cống hiến và giúp đỡ cho mọi người tôi gặp. Cảm ơn vì đến giờ anh/chị vẫn gắn bó với nghề giáo và trăn trở mình phải làm sao cho tốt hơn trong nghề. Nếu mình còn băn khoăn, sớm muộn mình cũng sẽ có câu trả lời thôi ạ. Yêu thương anh/chị thật nhiều ạ ❤️❤️❤️❤️
Cảm ơn lời chia sẻ từ c, em đã ngộ ra nhiều điều
Cảm ơn cô. Cô giảng rất hay ❤
Cô ơi cô chấm xong bài thi gdh và lldh chưa a? Tình hình các bài điểm cao kh a cô
@@nghiatrinhvan1508 Môn GDH điểm cao hơn LLDH, trong tuần này chắc là điểm sẽ lên em nhé 🙂
@@nguyenthuyquynhedu dạ em cảm ơn cô
Cô ơi, môn này mình dùng giáo trình nào vậy ạ? Em thấy có nhiều giáo trình về Lý luận dạy học quá ạ.
@@anh-3a-19tranthithutrang7 em dùng giáo trình giáo dục học tập 1 của Phan thị Hồng vinh, trong đó có phần II. TỔ chức hđ dạy học ở trường phổ thông chính là nội dung môn LLDH nhé
@@nguyenthuyquynhedu vâng, e cảm ơn cô ạ ❤
Em cảm ơn cô Quỳnh nhiều ạ❤ Cô rất tâm huyết luôn ạ. Lúc nào em cũng xem video của cô để ôn môn này
cô ơi cô gửi em xin mẫu về ví dụ minh họa phần động lực dạy học và xây dựng mục tiêu dạy học được không a
@@nghiatrinhvan1508 drive.google.com/drive/folders/140uAzXxLxMEa1Ek_7ID5KNpv4j1lhmxs?usp=sharing
@@nghiatrinhvan1508 trong link này có nhé em
@@nguyenthuyquynhedu dạ em cảm ơn cô
E cám ơn cô nhiều ạ❤
tuyệt vời quá cô ạ.
Cô ơi! Cô có thể chia sẻ cho e tài liệu về công tác CNL và các tình huống sư phạm cũng như mẫu, khung, quy trình và các trò chơi nhỏ mang tính giáo dục trong giờ sinh hoạt lớp trung học phổ thông được không ạ. Em cảm ơn cô nhiều ạ!