- 144
- 41 511
BS Hồng Thu
United States
Приєднався 24 сер 2013
Bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần, đã có chứng chỉ hành nghề với 35 năm kinh nghiệm. Nhận tư vấn, khám chữa từ xa về:
Rối loạn lo âu: hồi hộp, run, hoa mắt chóng mặt, rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh thực vật.
Trầm cảm: đau mạn tính (đau đầu, đau lưng, đau mỏi vai gáy, các triệu chứng dạ dày ruột…), mệt mỏi, mất ngủ. bồn chồn, dễ cáu kỉnh, tự đánh giá thấp bản thân, mất thích thú cũ, khó tập trung công việc, ăn nhiều hoặc chán ăn bất thường, căng thẳng tâm lý, suy nghĩ tiêu cực, bi quan và tuyệt vọng kéo dài.
Mất ngủ: Khó ngủ, khó duy trì giấc ngủ, dậy quá sớm, ngủ dậy vẫn thấy mệt, tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ.
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Tâm thần phân liệt, , Sa sút trí tuệ, Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
Nghiện game
Nghiện cờ bạc
Nghiện rượu, thuốc lá
Nghiện heroin
Nghiện ma túy tổng hợp (ma túy đá, thuốc lắc, cỏ Mỹ)
Nghiện cần sa, bóng cười
Rối loạn lo âu: hồi hộp, run, hoa mắt chóng mặt, rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh thực vật.
Trầm cảm: đau mạn tính (đau đầu, đau lưng, đau mỏi vai gáy, các triệu chứng dạ dày ruột…), mệt mỏi, mất ngủ. bồn chồn, dễ cáu kỉnh, tự đánh giá thấp bản thân, mất thích thú cũ, khó tập trung công việc, ăn nhiều hoặc chán ăn bất thường, căng thẳng tâm lý, suy nghĩ tiêu cực, bi quan và tuyệt vọng kéo dài.
Mất ngủ: Khó ngủ, khó duy trì giấc ngủ, dậy quá sớm, ngủ dậy vẫn thấy mệt, tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ.
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, Tâm thần phân liệt, , Sa sút trí tuệ, Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
Nghiện game
Nghiện cờ bạc
Nghiện rượu, thuốc lá
Nghiện heroin
Nghiện ma túy tổng hợp (ma túy đá, thuốc lắc, cỏ Mỹ)
Nghiện cần sa, bóng cười
9 dấu hiệu trầm cảm bạn không thể bỏ qua
9 dấu hiệu trầm cảm bạn không thể bỏ qua: Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, với khoảng 7% người trưởng thành có triệu chứng nghiêm trọng mỗi năm. Những dấu hiệu lâm sàng thường bị bỏ qua do dễ nhầm lẫn với các trạng thái tâm lý thông thường. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng dưới đây xuất hiện liên tục trong hơn 2 tuần và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng xã hội, công việc hoặc sinh hoạt, cần tìm kiếm sự trợ giúp y tế:
Rối loạn ăn uống: Bao gồm ăn uống mất kiểm soát hoặc giảm hứng thú ăn uống.
Rối loạn giấc ngủ: Ngủ nhiều, mất ngủ, hoặc ngủ không sâu giấc.
Xúc động mạnh: Dễ nổi nóng, cáu giận bởi những điều nhỏ nhặt.
Mất khả năng tập trung: Khó ra quyết định, suy giảm trí nhớ.
Mất hứng thú: Không còn thích thú với các hoạt động từng yêu thích.
Tự hạ thấp bản thân: Suy nghĩ bản thân vô giá trị, mất tự trọng.
Suy nghĩ về cái chết: Ý định tự tử hoặc suy nghĩ liên quan đến cái chết.
Lo âu và hoảng sợ: Ám ảnh, tim đập nhanh, và ra mồ hôi nhiều.
Đau không rõ nguyên nhân: Đau mạn tính như đau đầu, đau lưng, hoặc đau dạ dày.
Những biểu hiện này không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn tiềm ẩn nguy cơ cao nếu không được can thiệp kịp thời.
#suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #anxietysupport #tramcam #canbangtamly #chiasestressvatramcam #stress #tramcam #loau #giamstress #tuvantamly #chiasestressvatramcam #healthymind #stressfreelife #anxietysupport #quanlystress #chongstress #stresstamly #thien #thugian #chamsoctinhthan #suckhoe #matngu #canbangtamly #sốngkhoẻmạnh #tangdonggiamchuy #adhd #tuky #tramcam
#suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly
Rối loạn ăn uống: Bao gồm ăn uống mất kiểm soát hoặc giảm hứng thú ăn uống.
Rối loạn giấc ngủ: Ngủ nhiều, mất ngủ, hoặc ngủ không sâu giấc.
Xúc động mạnh: Dễ nổi nóng, cáu giận bởi những điều nhỏ nhặt.
Mất khả năng tập trung: Khó ra quyết định, suy giảm trí nhớ.
Mất hứng thú: Không còn thích thú với các hoạt động từng yêu thích.
Tự hạ thấp bản thân: Suy nghĩ bản thân vô giá trị, mất tự trọng.
Suy nghĩ về cái chết: Ý định tự tử hoặc suy nghĩ liên quan đến cái chết.
Lo âu và hoảng sợ: Ám ảnh, tim đập nhanh, và ra mồ hôi nhiều.
Đau không rõ nguyên nhân: Đau mạn tính như đau đầu, đau lưng, hoặc đau dạ dày.
Những biểu hiện này không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn tiềm ẩn nguy cơ cao nếu không được can thiệp kịp thời.
#suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly #anxietysupport #tramcam #canbangtamly #chiasestressvatramcam #stress #tramcam #loau #giamstress #tuvantamly #chiasestressvatramcam #healthymind #stressfreelife #anxietysupport #quanlystress #chongstress #stresstamly #thien #thugian #chamsoctinhthan #suckhoe #matngu #canbangtamly #sốngkhoẻmạnh #tangdonggiamchuy #adhd #tuky #tramcam
#suckhoe #tramcam #roiloanloau #dieutrimatngu #tuvantamly
Переглядів: 35
Відео
Lo lắng có gây ám ảnh cưỡng chế không?
Переглядів 102 місяці тому
Lo lắng có gây ám ảnh cưỡng chế không?
Bí mật đằng sau thói quen trì hoãn ở người tăng động giảm chú ý ADHD
Переглядів 442 місяці тому
Bí mật đằng sau thói quen trì hoãn ở người tăng động giảm chú ý ADHD
Đánh bại trầm cảm với 4 bước dễ thực hiện, bạn đã thử chưa?
Переглядів 593 місяці тому
Đánh bại trầm cảm với 4 bước dễ thực hiện, bạn đã thử chưa?
8 việc bạn cần phải làm hàng ngày nếu muốn thoát khỏi trầm cảm
Переглядів 513 місяці тому
8 việc bạn cần phải làm hàng ngày nếu muốn thoát khỏi trầm cảm
Những điều bạn cần biết khi muốn ngưng thuốc chống trầm cảm
Переглядів 1,4 тис.4 місяці тому
Những điều bạn cần biết khi muốn ngưng thuốc chống trầm cảm
Liệu bạn có thể tự chữa lành cho chính mình?
Переглядів 844 місяці тому
Liệu bạn có thể tự chữa lành cho chính mình?
Đừng để stress gây hại, cách nhận biết các dấu hiệu stress
Переглядів 665 місяців тому
Đừng để stress gây hại, cách nhận biết các dấu hiệu stress
8 bệnh cơ thể có thể xảy ra do stress
Переглядів 798 місяців тому
8 bệnh cơ thể có thể xảy ra do stress
Phương pháp né tránh những stress không cần thiết
Переглядів 288 місяців тому
Phương pháp né tránh những stress không cần thiết
Thích nghi để giảm stress, tại sao không?
Переглядів 8610 місяців тому
Thích nghi để giảm stress, tại sao không?
Có thể phòng ngừa stress được không?
Переглядів 1710 місяців тому
Có thể phòng ngừa stress được không?
Bí quyết phòng tránh stress trước tết: Bạn đã biết chưa?
Переглядів 6511 місяців тому
Bí quyết phòng tránh stress trước tết: Bạn đã biết chưa?
Liên kết đáng sợ giữa stress và bệnh tim mạch
Переглядів 8911 місяців тому
Liên kết đáng sợ giữa stress và bệnh tim mạch
Cuộc chiến stress: Đừng để căng thẳng áp đảo bạn
Переглядів 2911 місяців тому
Cuộc chiến stress: Đừng để căng thẳng áp đảo bạn
Khám phá stress: Khi hiểu biết là sức mạnh
Переглядів 35Рік тому
Khám phá stress: Khi hiểu biết là sức mạnh
Sự thật không ngờ của stress: Hiểu rõ để chiến thắng
Переглядів 32Рік тому
Sự thật không ngờ của stress: Hiểu rõ để chiến thắng
Cảm ơn chia sẻ của cô ạ.
Cam on Bác , nhờ Bác hổ trợ ạ
❤❤❤❤❤❤
Chị chào em
Em Cam o’n Chi nhieu!!!❤❤❤
Lý thuyết suông không giúp đươc gì cho người bệnh hãy nói thực tế hơn với vị trí người bệnh
🤔😉❤❤❤
Cảm ơn bác sỹ đã dải đáp thắc mắc mà tôi đang muốn tìm.toi bị tái nại sau 7nam khỏi thị tôi dùng thuốc bao nhiêu tháng vậy tôi cảm ơn
Cảm ơn chị
Người nói chỉ nói một chiều người đang dùng thuốc không thấy giúp mình được gì cả cho lắm những lời nói lặp đi lặp lại lại lý thuyết suông
Muốn rõ ràng cụ thể hơn bạn có thể liên lạc với BS riêng của bạn hoặc kể câu chuyện của bạn, mình sẽ hướng dẫn
Bác sĩ Thu ơi.Cháu đang uống thuốc mirtazapine, clozapine và sulpiride,mà uống vào thì buồn ngủ lúc sáng quá! Phải làm sao ạ?
dạ thông tin chia sẻ của cô rất hữu ích, và hỗ trợ cho con Con đã bấm "đăng ký" kênh của cô Chúc cô nhiều sức khỏe, con cám ơn cô ạ <3
Cô cảm ơn cháu nhé
bãc sĩ có zalo ko ạ?cháu cần cô tư vấn giúp a
❤cảm ơn chị
Tôi đã và đang tự điều trị, đã đỡ nhiều, dùng thuốc phải kiên nhẫn và chịu đựng những tác dụng phụ trong khoảng 1 tháng đầu. 1 tháng đầu mọi thứ như xụp đổ ấy,nên phải rất quyết tâm và kiên nhẫn, chắc tùy thể trạng từng người. Từ lúc mất khả năng lao động,giờ đã đi làm lại. Sao lúc ấy nghĩ đến phải đi khám bệnh,phải tiếp xúc người khác nó khó khăn thế. Nhưng nếu có bệnh mọi người nên đi khám và nhờ sự can thiệp có chuyên môn của các bác sỹ.
Cảm thấy khó khăn khi nghĩ đến việc đi khám bệnh, tiếp xúc với người khác, cũng là trải nghiệm mà nhiều người gặp phải. Rất nhiều người lo lắng, sợ hãi, và đôi khi né tránh việc tìm sự giúp đỡ chuyên môn.
Sau khoảng 1 tháng, cơ thể thường sẽ dần quen với thuốc và bạn sẽ cảm nhận được sự cải thiện rõ rệt.
Quay trở lại với công việc đã minh chứng rằng: kiên nhẫn và quyết tâm điều trị có thể mang lại kết quả tích cực.
Tôi bị trầm cảm nặng. Sống khép kín uống nước ngọt thức khuya. Tôi rất đau khô.
Kh nên uống nước ngọt
Cháu cx bị nặng ạ khổ lâm huhu
🙇...🤔.. rất bổ ích, cảm ơn BS nhiều...👍👍👍
khuyen moi nguoi nen tranh xa
Dung Hoang cậu có chơi không
khuye