TORI
TORI
  • 83
  • 573 819

Відео

How to load a CSV file to Excel's data model
Переглядів 289Рік тому
2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Power BI quick guide
Переглядів 598Рік тому
2473770f9b1cca52405c1a38478e7145 00:00 Start Power BI 00:29 Load data: calendar.csv 01:15 Get data: customer.csv 01:31 Transform data of customer.csv 03:35 Load customer.csv data 03:50 Load product.csv 04:05 Load region.csv 04:26 Load return.csv 04:40 Load store.csv 04:53 Load transaction.csv 05:22 Switch to "Model view" 05:26 Delete automatically created relationships 06:15 Rearrange positions...
Python for newbies 1: Hướng dẫn cài đặt Python và tạo chương trình đầu tiên với Jupyter Notebook
Переглядів 75Рік тому
2473770f9b1cca52405c1a38478e7145 Best view in full screen, HD resolution.
Mô phỏng qui trình nghiệp vụ đã được mô hình hóa bằng BPMN 2.0 (BPMN token simulation)
Переглядів 317Рік тому
Case study: Kimball's restaurant, trích từ giáo trình "Management information systems" của Kenneth Soussa và Effy Oz, xuất bản lần thứ 7 năm 2015, nhà xuất bản CENGAGE Learning. 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 07 - Chuyển đổi mô hình EER (ER mở rộng) thành mô hình quan hệ
Переглядів 7 тис.2 роки тому
2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Mô hình thực thể liên kết mở rộng EER (mô hình ER mở rộng)
Переглядів 10 тис.2 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Cách lựa chọn kiểu thực thể và kiểu liên kết từ yêu cầu thiết kế
Переглядів 6 тис.2 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 07 - SQL Upsert
Переглядів 2,4 тис.3 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ Giới thiệu: 0:00 Upsert trong PostgreSQL: 2:12 Upsert trong MySQL: 3:43 Upsert trong SQLite: 4:38 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Chuyển đổi liên kết cấp 3 thành các liên kết cấp 2 trong mô hình ER
Переглядів 8 тис.3 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ 0:00 Giới thiệu 0:27 Cách chuyển đổi 1:23 Chuyển đổi kiểu liên kết 3 ngôi thành các kiểu liên kết 3 ngôi trong ERDPlus 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 07 - Các câu lệnh SQL cơ bản
Переглядів 4,5 тис.3 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ Mã lệnh PostgreSQL: uet.vnu.edu.vn/~chaunh/slide/sql/r5-postgresql.sql Mã lệnh MySQL: uet.vnu.edu.vn/~chaunh/slide/sql/r5-mysql.sql 0:00 Mở đầu 0:14 Tạo cơ sở dữ liệu 1:53 Tạo các bảng, tạo tham chiếu khóa ngoài 2:40 Xem thông tin của các bảng vừa tạo 3:47 Nhập dữ liệu mới vào các bảng và xem dữ liệ...
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Hai vai trò Giám sát và Bị giám sát có bị ngược nhau hay không?
Переглядів 9 тис.3 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ Hướng dẫn sử dụng công cụ ERDPlus: ua-cam.com/video/QezoioFHv4E/v-deo.html Giám sát: (0,N); Bị giám sát: (0,1) 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 07 - Các câu lệnh SQL để tạo/xóa bảng và ràng buộc khóa ngoài
Переглядів 5 тис.3 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ 0:00 Giới thiệu 1:00 Tạo bảng 3:00 Tạo khóa ngoài 6:35 Xóa bảng và xóa ràng buộc tham chiếu khóa ngoài Mã lệnh tạo bảng và khóa ngoài: create table CON(Ten varchar(64), NgaySinh date, GioiTinh varchar(8), MaNV varchar(16), MaNV2 varchar(16), primary key(Ten, NgaySinh, GioiTinh, MaNV)); create table ...
Tại sao tiền điện tăng nhanh trong mùa nóng?
Переглядів 2863 роки тому
Tiêu thụ điện tỷ lệ thuận với bình phương của chênh lệch nhiệt độ (so với 25 độ C)! 0:00 Giới thiệu 0:26 Thu thập dữ liệu tiêu thụ điện 2:30 Thu thập dữ liệu thời tiết 3:46 Xử lý dữ liệu thời tiết 4:36 Tích hợp dữ liệu tiêu thụ điện và dữ liệu thời tiết 5:37 Tiền xử lý và lựa chọn biến 8:22 Xây dựng mô hình hồi qui tuyến tính 10:24 Sử dụng mô hình để giải thích 12:05 Lý giải nguyên nhân 2473770...
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 07 - Chuyển đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ (phần 2/2)
Переглядів 16 тис.3 роки тому
Toàn bộ các bài giảng cơ sở dữ liệu: bit.ly/31mLitO Tài liệu và slide: database.edu.vn/database/ Chuyển đổi các kiểu liên kết 3 ngôi (hoặc lớn hơn): 0:00 Ví dụ 1: 1:35 Ví dụ 2: 3:52 2473770f9b1cca52405c1a38478e7145
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Vẽ sơ đồ ER CONGTY bằng công cụ ERDPlus
Переглядів 54 тис.3 роки тому
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Vẽ sơ đồ ER CONGTY bằng công cụ ERDPlus
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Ví dụ mô hình thực thể - liên kết (UPDATED)
Переглядів 49 тис.3 роки тому
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 06 - Ví dụ mô hình thực thể - liên kết (UPDATED)
Thiết kế thí nghiệm: ví dụ nhân ma trận
Переглядів 3093 роки тому
Thiết kế thí nghiệm: ví dụ nhân ma trận
Thiết kế thí nghiệm: các bước thực hiện và ví dụ
Переглядів 1,1 тис.3 роки тому
Thiết kế thí nghiệm: các bước thực hiện và ví dụ
Lắp ráp và in thử máy in 3D AnyCubic Mega S
Переглядів 4274 роки тому
Lắp ráp và in thử máy in 3D AnyCubic Mega S
Kết nối WeMos D1 và cảm biến hồng ngoại đo nhiệt độ không tiếp xúc
Переглядів 2,8 тис.4 роки тому
Kết nối WeMos D1 và cảm biến hồng ngoại đo nhiệt độ không tiếp xúc
Thiết kế thí nghiệm (design of experiments - DOE)
Переглядів 2,7 тис.4 роки тому
Thiết kế thí nghiệm (design of experiments - DOE)
Văn Miếu năm 2010 - ảnh 360 độ
Переглядів 394 роки тому
Văn Miếu năm 2010 - ảnh 360 độ
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 05 - Mô hình thực thể - liên kết ER (có bổ sung)
Переглядів 27 тис.4 роки тому
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 05 - Mô hình thực thể - liên kết ER (có bổ sung)
Nên đo thời gian thực hiện của tiến trình Linux như thế nào?
Переглядів 2394 роки тому
Nên đo thời gian thực hiện của tiến trình Linux như thế nào?
Phân tích hiệu năng máy tính: Accuracy, Precision và Resolution của phép đo
Переглядів 5664 роки тому
Phân tích hiệu năng máy tính: Accuracy, Precision và Resolution của phép đo
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 08 - Ứng dụng bao đóng của tập thuộc tính
Переглядів 6 тис.4 роки тому
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 08 - Ứng dụng bao đóng của tập thuộc tính
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 08 - Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Переглядів 53 тис.4 роки тому
Bài giảng cơ sở dữ liệu: 08 - Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Excel 2016: Merge and aggregation queries in Power Query
Переглядів 6174 роки тому
Excel 2016: Merge and aggregation queries in Power Query
Excel 2016: Merge and group by queries in Power Query
Переглядів 5924 роки тому
Excel 2016: Merge and group by queries in Power Query

КОМЕНТАРІ

  • @duytanodixe
    @duytanodixe 5 днів тому

    thầy oke quá nhanh gọn lẹ mà dễ hiểu

  • @CineJoymovieworld
    @CineJoymovieworld 28 днів тому

    anh ơi thầy em dạy chuyển đổi sang mô hình quan hệ là vẽ sơ đồ, nhưng em làm theo cách của anh được không ạ tại e thấy nó dễ hơn ạ , anh có thể dạy vẽ mô hình liên kết bằng sơ đồ được không ạ

    • @nhchau
      @nhchau 26 днів тому

      Mình chưa hiểu rõ ý của bạn, bạn nói kỹ hơn chút được không? Đây là video vẽ sơ đồ bằng phần mềm ERDPlus bạn nhé: ua-cam.com/video/QezoioFHv4E/v-deo.html

  • @duckeyy-uj8gn
    @duckeyy-uj8gn 2 місяці тому

    Hay quá ạ, em cảm ơn thầy <3

  • @ucanh-11a1a5
    @ucanh-11a1a5 2 місяці тому

    nếu lược đồ quan hệ bắt tìm khóa mà ra 2 khóa ứng cử thì làm sao xây dựng 1NF 2NF và 3NF ạ

    • @nhchau
      @nhchau 2 місяці тому

      bạn có thể chọn một khóa ứng cử làm khóa chính rồi chuẩn hóa theo khóa chính

  • @chillinmusic5397
    @chillinmusic5397 2 місяці тому

    con cám ơn thầy, nhờ thầy mà tiết con ngủ quên trên lớp có thể được cứu vãn ạ :)))))

  • @haianhtran4329
    @haianhtran4329 3 місяці тому

    Thưa thầy, em không hiểu rõ đoạn 32:10 "Lưu ý: Nếu phụ thuộc hàm nằm trong E thì tính bao đóng của vế trái"?

  • @nguyenhanam1108
    @nguyenhanam1108 5 місяців тому

    thầy sẽ là người lái đò giúp em đc điểm A môn này. em tin là vậy

  • @ai-wm7zy
    @ai-wm7zy 6 місяців тому

    thầy cho en xin bài giảng của thầy môn csdl phần này được không ạ

    • @nhchau
      @nhchau 6 місяців тому

      Bạn tải slide ở đây nhé: uet.vnu.edu.vn/~chaunh/slide/csdl.htm

  • @khainguyentuan6383
    @khainguyentuan6383 6 місяців тому

    em sinh viên UET, slides của thầy rất ngắn gọn, dễ hiểu. Em cảm ơn thầy!

  • @duanpham7892
    @duanpham7892 6 місяців тому

    Bài này khó hiểu ghê

  • @thutranhoangminh6835
    @thutranhoangminh6835 7 місяців тому

    thầy dạy rất hay ạ, sau mỗi dạng chuẩn đều có ví dụ rất hay ạ

  • @HoàiNamĐặng-n4k
    @HoàiNamĐặng-n4k 8 місяців тому

    dạ em cảm ơn thầy

  • @07.inhtuandung85
    @07.inhtuandung85 8 місяців тому

    bài giảng thiếu

  • @cloudcloud0608
    @cloudcloud0608 9 місяців тому

    Cảm ơn thầy rất nhiều vì đã chia sẻ bài giảng ạ

  • @tinvan8146
    @tinvan8146 9 місяців тому

    thầy giảng rất dễ hiểu và chi tiết ạ

  • @ThangNguyen-cb7dd
    @ThangNguyen-cb7dd 10 місяців тому

    Thầy ơi,muốn học tốt và chắc cơ sở dữ liệu thì nên bắt đầu từ đâu ak? Mà nếu em học tốt excel thì có giúp ích gì trong việc học csdl không thầy em xin cảm ơn ạ,em đang học năm nhất thưa thầy Video của thầy rất hữu ích😍🥰

    • @nhchau
      @nhchau 9 місяців тому

      Theo tôi bạn nên làm nhiều bài tập với các tình huống thực tế để nắm chắc hơn phần lý thuyết. Từ phiên bản 2013, Excel có tính năng xây dựng các mô hình dữ liệu để làm thống kê báo cáo với Power Pivot, bạn tìm hiểu thêm phần này ở đây nhé: ua-cam.com/video/x_zk58I-cv0/v-deo.html (để bật tính năng Power Pivot trong Excel, xem: ua-cam.com/video/DqnlfdSJjeo/v-deo.html)

  • @congiee3959
    @congiee3959 11 місяців тому

    dạ thầy cho em hỏi phụ thuộc phản xạ là gì ạ?

    • @nhchau
      @nhchau 11 місяців тому

      Qui tắc phản xạ: Nếu X ⊇ Y thì X → Y, trong đó X, Y là các tập thuộc tính.

  • @dongbui7811
    @dongbui7811 11 місяців тому

    dạ Thầy có thể hướng dẫn em download DOE được không ạ

    • @nhchau
      @nhchau 11 місяців тому

      Tôi chưa hiểu rõ ý của bạn, download DOE?

    • @tunguyenxuan7956
      @tunguyenxuan7956 5 місяців тому

      @@nhchau download phần mềm Design Expert đó bạn

  • @thuy2uynh
    @thuy2uynh Рік тому

    Bài giảng rất dễ hiểu ạ, e cảm ơn thầy!

  • @ucminhle3807
    @ucminhle3807 Рік тому

    Video thầy chỉ rất dễ hiểu ạ, chúng em cảm ơn thầy <3

  • @PinkT.
    @PinkT. Рік тому

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ

  • @r0cketRacoon
    @r0cketRacoon Рік тому

    k ra bài giảng nx hả thầy ưi =(((

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Cảm ơn bạn, tôi đang làm phần giao tác của CSDL, nhưng dạo này hơi bận nên ra chậm

  • @KhanhTranDuy-bg7xk
    @KhanhTranDuy-bg7xk Рік тому

    ❤❤❤❤

  • @hplat-vku
    @hplat-vku Рік тому

    thầy giảng dễ hiểu quá ạ

  • @phạmngânkhánh-n8e
    @phạmngânkhánh-n8e Рік тому

    thầy cho e xin bài giảng môn csdl của thầy dc k ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Bạn tải ở đây nhé: uet.vnu.edu.vn/~chaunh/slide/csdl.htm

  • @r0cketRacoon
    @r0cketRacoon Рік тому

    tại sao E k phải là thực thế yếu ạ ? nếu không phải nghĩa là E có có khóa chính phải k thầy

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      E có khóa chính được kết hợp từ khóa chính của A, B và C bạn ạ

  • @maiducbinh
    @maiducbinh Рік тому

    thưa thầy, look across và look here là do mình tự quy định hay sao ạ, hay có liên quan đến kiểu lược đồ mình chọn?

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Do cách ký hiệu mình chọn, không tự qui định được bạn ạ. Ít nhất có 6 cách ký hiệu khác nhau, bạn có thể xem thêm ở đây: en.wikipedia.org/wiki/Entity%E2%80%93relationship_model#Cardinalities

  • @davidnguyen6724
    @davidnguyen6724 Рік тому

    cảm ơn anh, e hiểu rồi

  • @ngocphuongnguyen9973
    @ngocphuongnguyen9973 Рік тому

    bạn ơi, những video này là bạn cắt và chọn lọc ra những phần quan trọng phải không bình thường thì mình thấy các video lý thuyết thường rất dài

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Đây là video đầy đủ bạn ơi, mình làm đủ nội dung là dừng chứ không muốn kéo dài.

    • @ngocphuongnguyen9973
      @ngocphuongnguyen9973 Рік тому

      @@nhchau cảm ơn anh rất nhiều, video của anh rất hay và bổ ích ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      @@ngocphuongnguyen9973 cảm ơn bạn

  • @-HoVanSang-CB-to1lf
    @-HoVanSang-CB-to1lf Рік тому

    Dạ thầy ơi thầy có thể giải thích giúp em thế nào là tham gia đầy đủ ở phần 8B không ạ,em không hiểu cho đấy ạ.

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Bạn xem video này ua-cam.com/video/acGN-x4fv7c/v-deo.htmlsi=UXtXcFvNuOyYJg7f&t=1106, trong đó có giải thích về tham gia đầy đủ và bộ phận. Khái niệm này nằm trong phần mô hình ER.

  • @AnTran-zt9xn
    @AnTran-zt9xn Рік тому

    thầy ơi cho em hỏi nhóm thuộc tính lặp là gì ạ , em không hiểu lắm.

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Bạn xem ở phút thứ 3:40, slide 6/25. Ở đó đã có phần giải thích. Ở hàng 1 cột TenNV, có hai giá trị Vân, Nam; tương ứng ở hàng 1 cột Sogio có hai giá trị 15, 20. TenNV và Sogio là nhóm thuộc tính lặp. Khi đó nhân viên Vân có số giờ 15, nhân viên Nam có số giờ 20.

  • @cuzinngungo
    @cuzinngungo Рік тому

    limk bản scan lỗi rồi ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Cảm ơn bạn, link lỗi và mình vẫn chưa tìm được link khác :(

  • @hauhoang7369
    @hauhoang7369 Рік тому

    khó quá

  • @khanhtran6126
    @khanhtran6126 Рік тому

    Em cám ơn thầy đã có bài giảng rất dễ hiểu. Tiện đây e xin phép hỏi thầy về định nghĩa của thuộc tính lặp, em còn rối khi nhận biết loại thuộc tính này ạ. Em cám ơn thầy

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Bạn xem trong video này từ phút 3:16, có ví dụ về thuộc tính đa trị và nhóm thuộc tính lặp.

  • @tienpv2007
    @tienpv2007 Рік тому

    Thầy cho e hỏi ở phút 11:12 vì sao biết được MaNV--> Họ tên là phụ thuộc hàm bộ phận ạ? Cỏ vẻ mâu thuẫn với lt.

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Do là {MaNV, MaDA} là khóa, nên {MaNV, MaDA}-> Hoten, nhưng ta cũng đồng thời có MaNV -> Hoten. Vậy MaNV -> Hoten là một phụ thuộc hàm bộ phận theo định nghĩa.

    • @tienpv2007
      @tienpv2007 Рік тому

      @@nhchau e hiểu rồi ạ! cảm ơn thầy.

  • @quyetnguyen6393
    @quyetnguyen6393 Рік тому

    cái này em nghĩ mình nên cần một vài ví dụ thì sẽ dễ hểu hơn ạ, này quá nhiều lý thuyết hầu như chỉ thấy chữ mà giải thích cũng không được rõ cho lắm ạ, đây là ý kiến của em thôi ạ, cảm ơn thầy

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Trong bài giảng có 6 ví dụ minh họa cho tất cả các khái niệm phụ thuộc hàm bạn nhé

  • @binhcoding3am148
    @binhcoding3am148 Рік тому

    Giới tính có thể giống nhau mà anh, sao có thể trở thành khóa chính được ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Tôi không hiểu câu hỏi của bạn, bạn có thể nói rõ hơn không?

  • @binhcoding3am148
    @binhcoding3am148 Рік тому

    tuyệt vời

  • @binhcoding3am148
    @binhcoding3am148 Рік тому

    Tuyệt vời quá ạ

  • @haianhtran5798
    @haianhtran5798 Рік тому

    Thưa thầy, vậy sau khi chuyển đổi thuộc tính đa trị thì lược đồ mới DIADIEMDV trở thành thực thể yếu phải không ạ?

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Không bạn ơi, DIADIEMDV có khóa chính gồm hai thuộc tính MaDV và DiaDiem nên lược đồ này không được xây dựng từ kiểu thực yếu

    • @haianhtran5798
      @haianhtran5798 Рік тому

      @@nhchau Vậy giả sử em có CSDL về 1 đội bóng, thì mỗi cầu thủ có thể chơi ở nhiều vị trí khác nhau. Em thấy rằng VITRI là một thuộc tính đa trị, nên tạo một bảng mới để lưu. Và ngoại trừ thuộc tính khóa player_id để tham chiếu thì nó không có khóa chính. Vậy đây có phải thực thể yếu không ạ?

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      @Hải Anh Trần theo định nghĩa, thực thể yếu là thực thể không thể có khóa chính. Trong ví dụ của bạn, bảng mới nên có ít nhất 2 thuộc tính (player_id, role) và hai thuộc tính này là thành phần của khóa chính của bảng đó.

  • @haianhtran5798
    @haianhtran5798 Рік тому

    Thưa thầy, liệu ta có thể biểu diễn ràng buộc lên biểu đồ ER để có một cái nhìn trực quan nhất không ạ? VD: có 2 thực thể TRONGTAI và VONGDAU với ràng buộc: "Một trọng tài chỉ được điều khiển tối đa 1 trận đấu trong mỗi vòng đấu." lên biểu đồ ER

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Bạn chọn phần "Edit Exact Constraints" của relationship, sau đó chọn min=0 và max=1 là được nhé

  • @hoanghoang2165
    @hoanghoang2165 Рік тому

    quá hay thầy ơi, đi kèm với ví dụ rất dễ hiểu

  • @TienLQ-ts7pf
    @TienLQ-ts7pf Рік тому

    thầy ơi cho e hỏi vd1 của chuẩn hóa 1nf tại sao DiaDiem lại trở thành khóa của lược đồ q.hệ mới vậy ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Nếu thuộc tính DiaDiem không tham gia vào khóa của lược đồ quan hệ mới, thì khóa của lược đồ này chỉ có một thuộc tính là MaDV. Khi đó, mỗi đơn vị chỉ có 1 địa điểm. Nhưng mỗi đơn vị có nhiều địa điểm, do đó DiaDiem phải là một thành phần của khóa chính, khi đó một MaDV không xác định duy nhất một DiaDiem --> một đơn vị có nhiều DiaDiem.

    • @r0cketRacoon
      @r0cketRacoon Рік тому

      @@nhchau cái lược dồ DIADIEMDV đó thì DIADIEM vẫn phụ thuộc vào MaDV đko thầy

  • @ThangNguyen-iy6jz
    @ThangNguyen-iy6jz Рік тому

    Thiết kế cơ sở dữ liệu cho việc quản lý việc rút tiền tại các trụ máy ATM. Mỗi ngân hàng có nhiều chi nhánh nhưng một chi nhánh chỉ thuộc về một ngân hàng. Mỗi chi nhánh ngân hàng có một mã số để phân biệt chi nhánh này với chi nhánh khác trong cùng một hệ thống Ngân hàng, và tên chi nhánh. Thông tin về ngân hàng gồm có mã số ngân hàng và tên ngân hàng. Mỗi trụ máy ATM sẽ có một mã số để quản lý. Mỗi chi nhánh ngân hàng sẽ quản lý các máy ATM trong khu vực mà chi nhánh chịu trách nhiệm. Biết được mã số của trụ máy ATM, sẽ biết được các thông tin như mã chi nhánh quản lý, tình trạng hoạt động của trụ máy ATM, và nơi đặt máy ATM. Một tài khoản của một ngân hàng sẽ có một mã số tài khoản. Một ngân hàng thì có nhiều tài khoản. Dựa vào mã số tài khoản có thể biết được thông tin liên quan đến tài khoản, như tên tài khoản. Một tài khoản thuộc về một khách hàng. Một khách hàng có thể mở một hay nhiều tài khoản tại ngân hàng. Thông tin về khách hàng bao gồm họ tên khách hàng đã mở tài khoản, kèm theo điạ chỉ của khách hàng. Mỗi thẻ ATM mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, sẽ có một mã số (MaThe). Dưạ vào mã thẻ, có thể biết được loại thẻ ATM mà khách hàng đang sử dụng, mã số tài khoản, thời hạn mà thẻ ATM được phép sử dụng, cũng như tổng số tiền giao dịch giới hạn trong một ngày là bao nhiêu. Một thể thì thuộc về một tài khoản nhưng một tài khoản của khách hàng có thể được dùng để xin cấp một hay nhiều thẻ ATM khác nhau. Khi khách hàng đến trụ máy ATM để thực hiện giao dịch rút tiền, sau mỗi giao dịch, hê thống sẽ ghi nhận một mã số giao dịch cho lần giao dịch đó. Với mã số giao dịch, có thể biết được mã thẻ ATM mà người giao dịch đã dùng, ngày giờ giao dịch, số tiền trong lần giao dịch đó, và tổng số tiền giao dịch trong ngày. thầy có thể chỉ giúp em bài này được không ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Bạn nên làm theo các bước như sau: Tạo tất cả các kiểu thực thể, sau đó dựa vào các kiểu thực thể và yêu cầu của bài toán để xác định các kiểu liên kết. Các kiểu thực thể từ yêu cầu của bài toán thường là các danh từ; các kiểu liên kết thường là các động từ. Bạn xem thêm chi tiết ở đây nhé: ua-cam.com/video/-kZ5ZH_xkbc/v-deo.html

  • @mykun8737
    @mykun8737 Рік тому

    Thầy ơi, khóa này có dạy cách tìm mối quan hệ giữa các enities ko ạ? tức đã tìm ra được các enties rồi, nhưng vấn đề làm ntn để có được mối quan hệ giữa chúng

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Trong môn CSDL, liên kết (hay quan hệ - relationship) giữa các entities không tự tìm bằng thuật toán được. Các relationship nằm trong yêu cầu thiết kế CSDL, do người sử dụng mô tả.

  • @ThuTran-dc2uj
    @ThuTran-dc2uj Рік тому

    Em thưa thầy, ngoài phụ thuộc hàm đầy đủ thì còn dạng phụ thuộc hàm nào nữa không ạ

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Còn có phụ thuộc hàm bộ phận (ngược với phụ thuộc hàm đầy đủ), phụ thuộc đa trị. Bạn có thể đọc thêm phần này trong chương 15 của cuốn "Fundamentals of database systems" (Elmasri & Navathe).

  • @vunhatanhle2610
    @vunhatanhle2610 Рік тому

    Cảm ơn thầy, giảng dễ hiểu ạ. :D

  • @HoangNam-dy1ev
    @HoangNam-dy1ev Рік тому

    Dạ chào thầy ạ ,cho em hỏi với là vd tìm bao đóng của AB+ thì tại sao lúc nào CX là = AB trước ạ ,tại em nghe thầy tr lớp giảng mà vẫn chưa hiểu ạ ,em cảm ơn thầy nhieruf ạ.

    • @nhchau
      @nhchau Рік тому

      Theo định nghĩa, bao đóng của một tập thuộc tính T là tất cả các thuộc tính Z suy diễn được từ T, hay T -> Z. Theo qui tắc phản xạ của Armstrong, nếu A1 ⊇ A2 thì A1 -> A2. Vì vậy, ta luôn có AB -> AB, do đó khởi động thuật toán sẽ có CX = AB.

  • @NguyenDuong-dg1ug
    @NguyenDuong-dg1ug Рік тому

    buồn ngủ vãi, anh vừa dạy vừa đọc rap đi

  • @HiepTran-gd5er
    @HiepTran-gd5er Рік тому

    Thấy giải thích rất cặn kẽ và chi tiết ạ. Cảm ơn thầy rất nhiều vì bài giảng và serie này.