Pháp Thoại Thích Lệ Trang
Pháp Thoại Thích Lệ Trang
  • 249
  • 875 580
CÁCH BỐ THÍ ĐÚNG " CHO NGƯỜI SỐNG" VÀ " CHO NGƯỜI CHẾT" _ HT THÍCH LỆ TRANG
CÁCH BỐ THÍ ĐÚNG " CHO NGƯỜI SỐNG" VÀ " CHO NGƯỜI CHẾT" _ HT THÍCH LỆ TRANG
► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang
► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất.
► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html
Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ban Tăng sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Nghi lễ Trung ương, trụ trì chùa Huê Nghiêm (Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh), chùa Định Thành (Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh), chùa Hội Phước (Châu Thành, Đồng Tháp).
Hoà thượng Thích Lệ Trang xuất gia từ năm 1973 với Hòa thượng Vĩnh Đạt tại chùa Hương, Sa-Đéc, Đồng Tháp. Hiện nay, Hòa thượng đang trú xứ tại Chùa Định Thành (quận 10), trụ trì chùa Huê Nghiêm (phường Bình Khánh, Quận 2 cũ, hiện là thành phố Thủ Đức).
Hòa thượng Thích Lệ Trang cũng là người đầu tiên ở Việt Nam đưa kinh Nhật Tụng Thiền Môn 2000 vào thời công phu chiều để hành trì tại chùa Viên Giác quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
#thichletrang #thaythichletrang #giangphap #phatphap
Переглядів: 288

Відео

ĐỨC PHẬT CÓ DẠY , TU HÀNH LÀ PHẢI CHỊU KHỔ ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 4512 години тому
ĐỨC PHẬT CÓ DẠY , TU HÀNH LÀ PHẢI CHỊU KHỔ ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Tr...
TU HỌC ĐỂ CÓ" BÌNH YÊN TRƯỚC VÔ THƯỜNG" _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 6424 години тому
TU HỌC ĐỂ CÓ" BÌNH YÊN TRƯỚC VÔ THƯỜNG" _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trưởng ...
BÀI PHÁP MÀ "BẬC CHA MẸ NÀO CŨNG NÊN NGHE"( đừng bỏ qua kẻo tiếc) _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 4447 годин тому
BÀI PHÁP MÀ "BẬC CHA MẸ NÀO CŨNG NÊN NGHE"( đừng bỏ qua kẻo tiếc) _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng b...
CON SỐ NÀO GẮN LIỀN VỚI " SỐ PHẬN CỦA MỖI CON NGƯỜI CHÚNG TA" ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 6189 годин тому
CON SỐ NÀO GẮN LIỀN VỚI " SỐ PHẬN CỦA MỖI CON NGƯỜI CHÚNG TA" ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban...
NGƯỜI CHẾT RỒI ! HỌ CÓ CẦN , TU TẬP KHÔNG ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 1,3 тис.12 годин тому
NGƯỜI CHẾT RỒI ! HỌ CÓ CẦN , TU TẬP KHÔNG ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự kiêm Trư...
VÔ THƯỜNG LUÔN CÓ HAI MẶT , nghe để hiểu rõ hơn _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 1,1 тис.14 годин тому
VÔ THƯỜNG LUÔN CÓ HAI MẶT , nghe để hiểu rõ hơn _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự kiêm...
PHẬT DẠY NÓI NĂNG, HÀNH DỘNG SAO , ĐỂ XỨNG DANH NGƯỜI TU ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 34616 годин тому
PHẬT DẠY NÓI NĂNG, HÀNH DỘNG SAO , ĐỂ XỨNG DANH NGƯỜI TU ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban ...
NGHE BÀI PHÁP NÀY, MỚI HIỂU ĐƯỢC, CÔNG ƠN CHA MẸ TO LỚN NHƯỜNG NÀO _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 42519 годин тому
NGHE BÀI PHÁP NÀY, MỚI HIỂU ĐƯỢC, CÔNG ƠN CHA MẸ TO LỚN NHƯỜNG NÀO _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ...
MỤC ĐÍCH VIỆC , XEM KINH, ĐỌC KINH, TỤNG KINH, TÁN KINH LÀ GÌ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 41221 годину тому
MỤC ĐÍCH VIỆC , XEM KINH, ĐỌC KINH, TỤNG KINH, TÁN KINH LÀ GÌ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban ...
SỐNG SẠCH SẼ TỪ TRONG TÂM THỨC , MỚI CÓ ĐƯỢC BÌNH AN _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 336День тому
SỐNG SẠCH SẼ TỪ TRONG TÂM THỨC , MỚI CÓ ĐƯỢC BÌNH AN _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự...
TRONG LỄ TANG , TỤNG KINH VU LAN, KINH ĐỊA TẠNG, CÓ ĐƯỢC KHÔNG ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 173День тому
TRONG LỄ TANG , TỤNG KINH VU LAN, KINH ĐỊA TẠNG, CÓ ĐƯỢC KHÔNG ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ba...
3 VIỆC KHÔNG NÊN QUÁ CẦU KÌ , SẼ TẠO RA NGHIỆP NHÂN _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 338День тому
3 VIỆC KHÔNG NÊN QUÁ CẦU KÌ , SẼ TẠO RA NGHIỆP NHÂN _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ban Trị sự ...
TỐT HAY XẤU , KHÔNG DO PHONG THỦY HAY NGÀY GIỜ , MÀ DO ĐÂU ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 324День тому
TỐT HAY XẤU , KHÔNG DO PHONG THỦY HAY NGÀY GIỜ , MÀ DO ĐÂU ? _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại là Trưởng ban Ba...
NHỮNG NGÀY SINH HOẠT ĐỊNH KÌ DÀNH CHO NGƯỜI TU tại gia và xuất gia , CẦN BIẾT _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 23314 днів тому
NHỮNG NGÀY SINH HOẠT ĐỊNH KÌ DÀNH CHO NGƯỜI TU tại gia và xuất gia , CẦN BIẾT _ HT THÍCH LỆ TRANG ► Kênh UA-cam đăng tải các bài giảng của Hòa Thượng Thích Lệ Trang ► Mời đại chúng bấm 𝗟𝗜𝗞𝗘 - 𝗦𝗨𝗕𝗦𝗖𝗥𝗜𝗕𝗘 - 𝗦𝗛𝗔𝗥𝗘 - 𝗖𝗢𝗠𝗠𝗘𝗡𝗧 để nhận video mới nhất. ► Xem video, chia sẻ tại: ua-cam.com/channels/Q882kL8ZsErBB0sNQT7UCg.html Hòa thượng Thích Lệ Trang tên khai sinh là Lê Văn Giỏi, sinh năm 1958, hiện tại...
HẬU QUẢ CỦA TÀ KIẾN , LÀ MANG ĐẾN KHỔ ĐAU CHO MÌNH, KHỔ ĐAU CHO NGƯỜI _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 22014 днів тому
HẬU QUẢ CỦA TÀ KIẾN , LÀ MANG ĐẾN KHỔ ĐAU CHO MÌNH, KHỔ ĐAU CHO NGƯỜI _ HT THÍCH LỆ TRANG
NHƯ THẾ NÀO LÀ ? LƯỠNG THIỆT ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 23114 днів тому
NHƯ THẾ NÀO LÀ ? LƯỠNG THIỆT ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
PHẬT DẠY 10 ĐIỀU NÀY , GIÚP CHO TA BUÔNG BỎ ĐƯỢC PHIỀN NÃO _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 28914 днів тому
PHẬT DẠY 10 ĐIỀU NÀY , GIÚP CHO TA BUÔNG BỎ ĐƯỢC PHIỀN NÃO _ HT THÍCH LỆ TRANG
PHÁP THOẠI MỚI NHẤT , Ý NGHĨA SÂU SẮC , KHÔNG NGHE ĐỪNG TIẾC _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 23514 днів тому
PHÁP THOẠI MỚI NHẤT , Ý NGHĨA SÂU SẮC , KHÔNG NGHE ĐỪNG TIẾC _ HT THÍCH LỆ TRANG
CHỚ CÓ VỘI , THẤY KHEN THÌ THÍCH , THẤY CHÊ THÌ GÉT _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 27014 днів тому
CHỚ CÓ VỘI , THẤY KHEN THÌ THÍCH , THẤY CHÊ THÌ GÉT _ HT THÍCH LỆ TRANG
CÁCH NHẬN BIẾT , SỰ THỊ HIỆN CỦA ĐỨC BỒ TÁT , QUA NHỮNG ĐIỀU NÀY _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 30514 днів тому
CÁCH NHẬN BIẾT , SỰ THỊ HIỆN CỦA ĐỨC BỒ TÁT , QUA NHỮNG ĐIỀU NÀY _ HT THÍCH LỆ TRANG
VẠN VẬN TRÊN THẾ GIAN ĐỀU BIẾN ĐỔI , NÊN LÀM SAI THÌ CÓ THỂ SỬA SAI _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 31821 день тому
VẠN VẬN TRÊN THẾ GIAN ĐỀU BIẾN ĐỔI , NÊN LÀM SAI THÌ CÓ THỂ SỬA SAI _ HT THÍCH LỆ TRANG
MANG TÂM GANH GHÉT ĐỐ KỴ , SẼ MẤT HẾT PHƯỚC BÁO , NÊN BUÔNG BỎ _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 20621 день тому
MANG TÂM GANH GHÉT ĐỐ KỴ , SẼ MẤT HẾT PHƯỚC BÁO , NÊN BUÔNG BỎ _ HT THÍCH LỆ TRANG
KIẾP NGƯỜI MONG MANH LẮM , CHỊU KHÓ MÀ TU TẬP, ĐỂ KHÔNG PHẢI HỐI HẬN _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 51521 день тому
KIẾP NGƯỜI MONG MANH LẮM , CHỊU KHÓ MÀ TU TẬP, ĐỂ KHÔNG PHẢI HỐI HẬN _ HT THÍCH LỆ TRANG
LỢI ÍCH GÌ ? KHI TA HỌC PHẬT? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 33621 день тому
LỢI ÍCH GÌ ? KHI TA HỌC PHẬT? _ HT THÍCH LỆ TRANG
BIẾT CHIA SẺ, HIẾN TẶNG KHÔNG TÍNH TOÁN , CHÍNH LÀ PHƯỚC ĐỨC CAO CẢ NHẤT _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 26321 день тому
BIẾT CHIA SẺ, HIẾN TẶNG KHÔNG TÍNH TOÁN , CHÍNH LÀ PHƯỚC ĐỨC CAO CẢ NHẤT _ HT THÍCH LỆ TRANG
ĐỂ KHÔNG BỊ MÊ LẦM , KHÔNG MÔNG LUNG , HÃY NGHE VÀ LÀM THEO NHỮNG LỜI PHẬT DẠY _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 25421 день тому
ĐỂ KHÔNG BỊ MÊ LẦM , KHÔNG MÔNG LUNG , HÃY NGHE VÀ LÀM THEO NHỮNG LỜI PHẬT DẠY _ HT THÍCH LỆ TRANG
TẠI SAO NHIỀU NGƯỜI CÓ TU , NHƯNG LẠI KHÔNG THÀNH CÔNG ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 21221 день тому
TẠI SAO NHIỀU NGƯỜI CÓ TU , NHƯNG LẠI KHÔNG THÀNH CÔNG ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
KHI TU TẬP , CẦN XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH - MÀ TA CẦN LÀ ĐIỀU GÌ ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 29328 днів тому
KHI TU TẬP , CẦN XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH - MÀ TA CẦN LÀ ĐIỀU GÌ ? _ HT THÍCH LỆ TRANG
LỢI ÍCH KHÔNG TƯỞNG KHI TRÌ TỤNG , KINH PHÁP HOA , RẤT MÀU NHIỆM _ HT THÍCH LỆ TRANG
Переглядів 70328 днів тому
LỢI ÍCH KHÔNG TƯỞNG KHI TRÌ TỤNG , KINH PHÁP HOA , RẤT MÀU NHIỆM _ HT THÍCH LỆ TRANG

КОМЕНТАРІ

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y 26 хвилин тому

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y 54 хвилини тому

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @vtvt939
    @vtvt939 6 годин тому

    Năm Mo bổn sư thích ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @hauha1937
    @hauha1937 23 години тому

    Nam mô ADIĐÀPHẬT

  • @HangNguyen-zd8kp
    @HangNguyen-zd8kp День тому

    Nam Mô A Mi Đà a Phật🙏🙏🙏 Con xin thành kính Tri Ân Ơn Đức của của Hoà Thượng 🙏 Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát 🙏🙏🙏

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 5 ) : Chúng con cung kính nghe rằng : Nhớ lại thuở xa xưa, Đấng Đại Bi cứu thế, Đức Bồ Tát Thiện Huệ, Bổ xứ tại Ta Bà. Từ Cõi Trời Suất Đà, Quán nhơn Duyên thời tiết, Tịnh Phạn Vương cung khuyết, Ứng mộng Bà Ma Gia. Cõi voi trắng sáu ngà, Mang Thánh thai Bồ Tát, Trong vườn hoa thơm ngát, Một buổi sáng tinh sương. Hoàng hậu đi dạo vườn, Bỗng hạ sanh Thái Tử, Tin vui truyền khắp xứ, Rằng Hoàng hậu sanh con. Mừng vui cả nước non. Hân hoan cùng vũ trụ, Hàng Chư Thiên ca vũ, Các tầng Trời rải bông. Tắm thân có nước chín rồng, Đỡ gót có sen bảy đóa, Ứng thân mở đường giáo hóa, Linh tích báo việc độ sanh Ít có mộng đẹp điềm lành, Chẳng không tình thương đạo đức, " Trong ngoài thế gian đệ nhất, Trên dưới trời đất độc tôn ! ". Từ đó ... Cỏ cây chờ Thánh gọi hồn, Người vật đợi Thầy truyền Đạo, Nhơn gian có thêm tôn giáo Thiên hạ không thiếu Thánh Hiền. Kiếp sống giảm bớt não phiền, Cuộc đời tăng thêm lợi lạc, Phật Đản hôm nay khai mạc, Trăng tròn mùa hạ tháng Tư. Hương thơm phụng hiến một lư, Hoa quí cúng dường mấy phẩm, Trước điện cúi đầu suy gẫm, Công ơn giáo hóa cao dày. Dưới tọa ngửa mặt tỏ bày, Hạnh nguyện tín tâm kiên cố, Chớ tạo Ác Duyên đau khổ, Nên xây Thiện Nghiệp an vui. Gập ghềnh đường Thánh không lui, Tăm tối ngõ phàm chớ tới. Việc làm : tự, tha lưỡng lợi, Ý nghĩ : mê, ngộ phân minh. Thương Người giúp vật như Mình, Trọng mạng quí thân của chúng, Thực hiện Từ Bi diệu dụng, Trau dồi Trí Tuệ thần thông. Đạo Nghiệp mong thuở thành công, Phước Duyên đợi ngày mỹ mãn. Hôm nay đón mừng Phật Đản, Thành tâm tán tụng hồng danh, Giờ này rước lễ giáng sanh, Cung kính quan chiêm bảo tượng. Vị Thánh muôn đời Vô thượng, Bậc Thầy ba cõi tối cao, Giáng thần vằng vặc trăng sao, Hạ sanh huy hoàng mặt nhật. Chúng con cùng tất cả chúng sanh, Sống kiếp hậu sanh thiếu đức, Sanh đời mạt pháp ít Duyên, Rất may gặp được Từ thuyền. Tốt phước đón nhằm Pháp giá, Mong ơn Đạo Sư giáo hóa, Thấm nhuần lẽ Đạo nhiệm mầu, Thỏa lòng bao thuở Nguyện cầu. Vui sống một đời Giải thoát, Cúi mong Thế Tôn Đại Giác, Từ Bi tác đại chứng minh ! Phục nguyện : Từ thệ không dời, Pháp luân không chuyển, Truyền cho Chúng con, Lời vàng Lộc Uyển. Ban cho Phật tử, Xe báu ngưu xa, Nhà lửa mau ra, Đường mê sớm thoát. Pháp hội Linh Sơn man mác, Đạo Tràng Xá Vệ nghiễm nhiên. Rạng rỡ nhà Thiền, Vẻ vang họ Thích, Nhơn Thiên lợi ích, Thế giới an vui. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính lạy Bồ Tát Tất Ðạt Ða, Tánh đức Từ Bi hằng biểu lộ, Trải bao cuộc du hành mục đỗ, Xót sinh linh kiếp số trầm luân, Cảnh sinh, già, đau, chết, gian truân, Luống chịu Khổ không ngừng gây Khổ. Mê chấp tánh tham, si, tật đố, Mãi cùng nhau vầy ổ oan gia, Nợ tuần hoàn vay trả không xa, Trong sáu đạo trùng phùng quanh quẩn. Bồ Tát dũ Bà tâm lân mẫn, Quyết hy sinh độ tận hữu tình, Ðoạn ái ân phú quí riêng Mình, Chọn điệu sống quang minh vô trụ, Tìm hạnh phúc lâu dài đầy đủ, Cùng quần sinh hưởng thú yên lành, Gặp tuần trăng giữa lúc đêm thanh, Rời cung cấm băng thành tìm đạo. Hiếu tình đặt ra ngoài quyền sáo, Mở lòng thương đại tạo bao la, Chiếc thân vui bạn với yên hà, Theo tiếng gọi lòng từ giục nhắc. Lên yên ngựa cùng tôi Xa Nặc, Lướt bụi hồng hướng nẻo rừng xanh, Non sông gấm vóc thiên thành, Cỏ hoa hớn hở bao quanh đón chào. A Nô Ma sóng vỗ rạt rào, Hy Mã Lạp tuyết ngời lóng lánh, Nơi đánh dấu bước đường lên Thánh, Dừng vó câu thả gánh tang bồng, Gởi lời về tâu trước bệ rồng, Cầu Vương Phụ giải lòng trông đợi. Rừng khổ hạnh lần dò bước tới, Xét hành nhơn lầm lỗi nhiều phương, Bởi Người chưa rõ lý Chơn thường, Hạnh kỳ đặc hồi đầu vô ích. Tạm dời gót trên đường điểu tích, Tìm tận nơi tịch mịch thiên nhiên, Trọn sáu năm núi Tuyết tham Thiền, Kham chịu cảnh màn trời chiếu đất; Ðầy ba đức cõi lòng chơn tịnh, Không ngại ngùng thú dữ ma thiêng. Công đức vừa Đầy Đủ Nhơn Duyên, Trên Pháp tọa Bồ Đề chứng quả. Hóa độ khắp Đại Thiên thiên hạ, Muôn Loài đều một dạ ghi ơn. Chúng Con nay phát nguyện Tu nhơn, Nhờ tắm gội Từ Vân Pháp Vũ. Trước bảo điện trì Kinh niệm Chú, Kỷ niệm ngày lịch sử thiêng liêng, Cúi xin Phật, Pháp, Thánh Hiền, Gia hộ chóng tiêu trừ Nghiêp chướng. Ngưỡng mộ Đấng Pháp Vương Vô Thượng, Nhứt tâm đồng Đảnh Lễ Quy Y. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam Mô Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát. Nam Mô Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát. Nam Mô Ðạo Tràng Hội Thượng Phật Bồ Tát. Đệ tử nay một lòng thành kính, Giờ phút này quì giữa Đạo tràng. Kỷ niệm ngày Phật Bát Niết Bàn, Trên đất Ấn thành Câu Thi cũ. Bốn bộ chúng tổ thành đầy đủ, Khắp Nhân Thiên hóa độ chu chuân. Chấp thuận lời cầu thỉnh Ba Tuần, Xả tuổi thọ trước kỳ ba tháng, Thần thông tạm trụ nơi thân mạng, Pháp yếu cần Di giáo Tôn đồ, Đại Tập đường hội họp Bí sô, Nhắc nhở lại các phần đạo phẩm, Khuyên tinh tấn thời thường suy gẫm, Chớ mảy may lười biếng buông lung, Liền phóng quang chiếu diệu lạ lùng, Khai thị trước Nhân Duyên diệt độ. Đều ba cõi Nhân Thiên thống khổ, Tiếc thương tràn huyết lệ thành mưa, Sự tình hai nghìn rưỡi năm xưa, Giở Di Giáo Niết Bàn đọc lại. Cảm động quá, Lòng Con tê tái, Tưởng tượng nhìn trạng thái Sa La, Giữa hàng cây Song Thọ Diêm Đà, Trên ngọn tháp nghiêng mình Từ Phụ. Khắp Đại Chúng mặt mày ủ rủ, Khóc than vật vã cực bi ai, Thế Tôn khuyên nén bớt tình hoài, Nhìn Đạo Lý Vô Thường sự vật, Đừng chấp trước Huyễn Thân còn mất, Hãy nương theo Giới Luật Tu Trì, Phật diệt còn Pháp đó Quy Y, Tinh nhất hẳn tới kỳ Giải Thoát, Kiến giải có gì chưa dứt khoát, Chóng nêu lên, cầu quyết tân nghi, Nhập Niết Bàn đã sắp tới thì, Thời khắc đúng như khi Thành Đạo, Nghe phó chúc lòng càng áo não, Trăm mắt nhìn thấu đạo Kim Thân, Chi tiết ngưng giao động lần lần, Như Lai đã chứng vui Tịch Diệt. Bốn Chúng thảy nghẹn ngào mến tiếc, Khác nào đàn con mất Mẹ Hiền, Thụy linh ứng khắp Đại Thiên, Tu Di nghiêng ngã đất liền động rung ! Phạm Vương, Đế Thích, Thiên Cung, Tung hoa trổi nhạc không trung cúng dường. Chúng con phúc bạc vận ương, Sinh xa đời Phật, Thiếu phương tiện lành, Thiết tha cầu chứng Vô Sanh, Giới hương biểu lộ, Tấc thành cúng dâng, Cúi xin Vô Thượng Năng Nhân. Từ Bi Gia Hộ. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ......

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 4 ) : Đức Phật Thích Ca Từ Đâu Suất giáng trần Nước Ca Tỳ La Vệ Vào Rằm Tháng Tư Hoa Vô Ưu bừng nở Tại vườn Lâm Tỳ Ni Trái đất sáu lần rung động Nhạc trời trỗi khúc hoan ca Thần dân vui khắp mọi nhà Chúc mừng Thái Tử Tất Đạt Đa Tịnh Phạn Vua Cha Rời hoàng cung đi đón Hoàng Hậu Ma Gia Sinh ra Ngài bảy ngày thì đã quy thiên Kiều Đàm Di Mẫu, thay thế Mẹ Hiền Nuôi Thái Tử cho đến ngày khôn lớn Tất Đạt Đa thông minh xuất chúng Thiên tư cốt cách siêu phàm Sở học không thể nghĩ bàn Bao nhiêu Thái Sư cũng đều bái phục Xuyên suốt cổ kim, không còn gì dạy nữa Lớn lên, lời A Tư Đà, Vua Cha chợt nhớ Mượn tay nguyệt lão kết tóc se tơ Công Chúa Gia Du kiều diễm như mơ Để cột chân trong lâu đài nhân thế La Hầu La, tiếng bí bô con trẻ Mở mắt chào đời, tập nói tiếng Mẹ Cha Ngài muốn nhìn nhân tình thế thái gần xa Nên dạo chơi ngoài bốn cửa thành : đông, tây, nam, bắc Thấy cảnh sanh già bịnh chết Ngài liền quyết chí xuất gia Vào nửa khuya Mồng Tám Tháng Hai Sa Nặc ơi, đưa ta vượt khỏi hoàng thành Xa lìa cung vàng điện ngọc Xa lìa vợ đẹp con ngoan Vì chúng sanh, ta ra đi quyết tìm ngôi báu Tới dòng A Nô Ma Ngài tự tay xuống tóc Sa Nặc ơi, thôi, ngươi hãy lui về Trở về thưa với Phụ Thân Và nhắn lời của ta từ biệt Còn riêng ta Đến khi nào, tìm ra đạo thì mới trở về Bằng ngược lại, thì xem như ta đã mất Từ đó, giữa trùng trùng Lạp Sơn Hy Mã Đêm ngày gội tuyết nếm sương Sáu năm khổ hạnh khôn lường Vẫn chưa tìm ra Ánh Đạo Bao nhiêu Đạo Sĩ, quyền cơ tuyệt xảo Bao nhiêu pháp thuật, huyền vi tuyệt trần Nhưng còn chỗ kẹt, không phải toàn chân Ngài lại một mình, đi tìm chân lý Bên cạnh dòng sông, Ni Liên Thuyền ý vị Đan cỏ làm tòa, rồi khẳng quyết một câu Chính nơi đây Nếu không thành đạo Thì ta quyết không rời chỗ nầy Dù cho bụi đá trơ cây Dù cho xương tan thịt nát Thất thất tham thiền nghiêm mật Cuối cùng chứng đắc Đạo ca Vô Thượng Chánh Đẳng Phật Đà Bồ Đề Đạo Tràng, sen báu nở hoa Vào ngày trăng tròn, tháng mười hai âm lịch Bốn mươi lăm năm trường vân du hóa độ Hơn ba trăm hội chuyển pháp thuyết kinh Hàng hàng lớp lớp đệ tử đảnh lễ nghiêng mình Sáu nẻo ba đường rợp bóng Đạo Vàng siêu tuyệt Thuận thế vô thường Có sinh phải có diệt Có diệt phải có sinh Nhưng đạo lý chơn thường Băng ngang dòng sinh diệt Tại rừng Sa La Đấng Cha Lành đã tám mươi năm tuổi già Bảy chúng đệ tử cùng quây quần câu hội Ngài bảo các con có còn gì muốn hỏi Những gì ta dạy xưa nay Đại chúng im lặng tỏ bày Nếu chúng con đã thông suốt Thì ta có mấy lời Di Giáo Giới Luật làm Thầy, đó là Bậc Nhất Giáo Pháp Ba Thừa, đó là vô song Khai thông vô thỉ vô chung Mở đường vô sinh vô tử Các con chớ có quên mình, gìn giữ Đó là lời cuối cùng của Đức Như Lai Tu chỉ một đường, không một không hai Phật tánh muôn đời, không thêm không bớt Mỗi mỗi chúng con, hãy chuyên tâm tu tập Cuộc đời, không có gì bằng đạo lý từ bi Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi Ta từ giã các con, nơi Sa La Song Thọ Rừng núi hoang vu, im bặt tiếng gió Ngân hà nín thở, rơi rụng trăng sao Rằm Tháng Hai âm lịch, trăng thắm lệ đào Đức Từ Phụ Bổn Sư an nhiên Niết Bàn nhập diệt Đại chúng cất lên Thích Ca Mâu Ni tha thiết Núi rừng hòa vọng âm vang Lan xa thế giới ba ngàn Vượt qua mười phương tam thế Vũ trụ càn khôn nhỏ lệ Hướng về thế giới Ta Bà Hộ trì đạo lý Thích Ca Ngưỡng nguyện phổ chiếu Phật Đà Hằng hà pháp giới châu sa Nhất nhất chấp tay đồng Niệm Phật : Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ......

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 3 ) : Vào một buổi tối, một nhóm thiếu nữ trên đường về nhà đi ngang qua Tất Đạt Đa đang ngồi Thiền định. Họ chơi đàn luýt, một nhạc cụ và ca hát. Ngài nghĩ : “ Khi dây đàn chùng, nó không phát ra tiếng. Khi dây đàn quá căng, nó đứt. Khi dây đàn không chùng không căng thì tiếng nhạc rất hay. Ta đang kéo dây quá căng. Ta không thể tìm Con Đường Chân Lý, sống cuộc đời xa xỉ hay phải chịu cơ thể quá mỏi mòn ” Như vậy Ngài quyết định từ bỏ lối sống tự ép xác. Ngài nhận ra rằng đây không phải là con đường đúng. Chẳng bao lâu sau, trong khi tắm ở bến sông, Tất Đạt Đa quá yếu nên Ngài bất tỉnh, té ngã. Nàng Su Da Ta, một thiếu nữ trong làng sống cạnh dòng sông, trông thấy, mang đến cho Ngài một bát cơm và sữa. Sau bữa ăn lập tức Ngài thấy khỏe lại, tiếp tục Thiền định. Khi năm bạn đồng tu chứng kiến chàng thọ thực, họ kinh tởm, nghĩ rằng Ngài đã bỏ tu. Vì thế, họ ra đi. Tất Đạt Đa nhớ lại buổi Thiền định dưới cây hồng táo khi còn bé : “ Ta sẽ Thiền định như đã làm thuở trước. Có lẽ đó là cách trở nên giác ngộ ”. Từ đó Ngài bắt đầu thọ thực hằng ngày. Vẫn còn tìm con đường thấu hiểu ý nghĩa cuộc sống, Tất Đạt Đa khởi hành đến Bồ Đề Đạo Tràng. Gần khu rừng nhỏ, Ngài ngồi dưới một cây Bồ Đề lớn. Ngài lặng lẽ thệ nguyện : “ Cho dù thịt nát xương tan, chỉ còn lại da bọc xương, ta nguyện sẽ không rời chỗ này đến khi tìm ra con đường chấm dứt mọi khổ đau ”. Ngài ngồi đó được 49 ngày. Ngài quyết tâm khám phá ra cội nguồn mọi đau đớn, đau khổ trên cõi Ta Bà này. Ác ma, một loài quỷ dữ, cố răn đe Ngài từ bỏ mọi tìm kiếm. Chẳng hạn như hắn muốn quyến dụ Tất Đạt Đa có tư tưởng ích kỷ bằng cách tạo ra ảo ảnh các đứa con xinh đẹp của mình. Nhưng thiện căn của Phật đã bảo vệ Ngài khỏi mọi cám dỗ như thế. Suốt thời kỳ này, Tất Đạt Đa có thể nhìn thấu suốt mọi điều như thật. Bây giờ cuối cùng chàng đã tìm được câu giải đáp cho khổ đau : “ Gốc rễ của khổ đau là tham, sân, si. Nếu người ta xua tan được những xúc cảm có hại này thì họ sẽ sung sướng ” Vào đêm rằm tháng 5, Tất Đạt Đa nhập sâu vào Thiền định. Khi ánh sao mai ló dạng ở bầu trời phương đông thì Ngài trở thành Đấng Giác Ngộ. Tức là Phật. Lúc đó Ngài đã 35 tuổi. Cuối cùng khi Phật đứng dậy thì Ngài ngắm nhìn cây Bồ Đề với lòng biết ơn, cảm tạ nó đã ban cho Ngài nơi cư trú. Từ đó trở đi cây này được biết đến là cây Bồ Đề, còn gọi là cây Giác Ngộ. Sau khi giác ngộ, Đức Phật có hai ý nghĩ về truyền giáo pháp vì nó rất uyên thâm. Chẳng bao lâu Ngài nhận thức rằng có nhiều người cũng muốn nghiên cứu về Thật Tướng Hiện Hữu, vì thế cuối cùng Ngài quyết định truyền bá bài giáo pháp đầu tiên và quan trọng nhất của Ngài, là về Tứ Diệu Đế. Sau khi nghỉ ngơi, Đức Phật bắt đầu lên kế hoạch những gì phải làm trong tương lai. Ngài nghĩ : “ Dù giáo pháp thâm sâu, khó tiếp nhận cho tất cả mọi người, nhưng có một số cũng được khai ngộ. Những người như thế có thể ngộ nhập được. Vì thế mình không nên giữ chân lý này bí mật. Mình phải phổ biến khắp mọi nơi, để mọi người có thể hưởng thụ chúng ”. Trước nhất Đức Phật quyết định truyền bá giáo pháp cho năm người bạn đồng tu suốt 06 năm khổ hạnh để tìm Giác Ngộ. Đức Phật chậm rãi đi đến Vườn Nai ở Sarnath gần thành Ba La Nại, nơi họ đang cư ngụ. Năm người này là Kiều Trần Như, Bạt Đề, Thập Lực, Maha Nam, Át Bệ. Khi thấy Đức Phật, họ không chào đón Ngài, nghĩ rằng Ngài đã hưởng thú vui đời dục lạc. Tuy nhiên khi Đức Phật tiến đến gần hơn, họ bị cái nhìn trìu mến của Ngài lôi cuốn. Sau cùng, họ đồng ý ngồi xuống và lắng nghe Ngài. Thế là lần đầu tiên Đức Phật dạy pháp hay Tứ Diệu Đế cho năm người bạn, được xem là Sự Luân Chuyển Của Bánh Xe Pháp. Phật Pháp có nghĩa là Chân Đế, được biểu tượng bởi một bánh xe. Bánh Xe Pháp tượng trưng cho sự trải rộng liên tục của Giáo pháp Đức Phật nhằm giúp mọi người sống hạnh phúc hơn. Nền tảng của Phật Pháp hay lời dạy của Đức Thế Tôn là Tứ Diệu Đế : 1. Khổ Đế 2. Tập Đế 3. Diệt Đế 4. Đạo Đế Khi ta bệnh thì đi đến bác sĩ. Một bác sĩ giỏi trước nhất tìm ra căn nguyên của bệnh. Kế đến phải quyết định xem nguồn gốc từ đâu. Sau đó bác sĩ tìm phương pháp chữa trị. Sau cùng, bác sĩ kê toa phương thuốc nhằm làm cho ta bình phục lại. Cũng cách thức ấy, Đức Phật bày tỏ rằng có sự đau khổ trên thế giới này. Ngài giải thích căn nguyên của nỗi khổ. Ngài dạy rằng có thể tận diệt nỗi khổ. Sau cùng Ngài chỉ ra phương pháp dẫn đến chấm dứt khổ đau. Nhìn vào bảng biểu, ta thấy sự giống nhau giữa bác sĩ và Đức Phật. Khám phá của Đức Phật về giải pháp cho vấn đề khổ đau bắt đầu từ sự nhận thức là có khổ đau trong cuộc sống. Nếu người ta xem đó là kinh nghiệm riêng cho mình hay nhìn vào thế giới xung quanh, thì họ sẽ thấy cuộc sống chất đầy khổ đau hay nỗi bất hạnh. Khổ đau có thể thuộc về thể xác hay tinh thần. Đức Thế Tôn biết căn nguyên khổ đau là tự ngã, vọng tưởng, lòng tham. Người ta muốn đủ mọi thứ, muốn chấp trước mãi mãi. Tuy nhiên, lòng tham vô bờ bến, giống như một hố sâu không đáy nên chẳng bao giờ lấp đầy được. Càng mong muốn thì cuộc sống càng bất hạnh. Do đó ước muốn vô hạn và tham vọng vô biên là căn nguyên của khổ đau. Để chấm dứt khổ đau, phải loại trừ những tham vọng chấp ngã. Giống như ngọn lửa tắt đi khi không còn nhiên liệu, vì thế nỗi bất hạnh sẽ kết thúc khi nhiên liệu của tham vọng ích kỷ không còn nữa. Khi hoàn toàn tẩy trừ tham vọng ích kỷ, thì sẽ không còn khổ đau. Tâm của ta sẽ ở trạng thái an lạc hoàn toàn. Phật gọi trạng thái này là Niết Bàn. Con Đường Chân Lý hướng đến tận diệt khổ đau là phải theo Bát Chánh Đạo : 1. Chánh Kiến : có nghĩa phải hiểu biết mình và thế giới đúng. 2. Chánh Tư Duy : có nghĩa suy nghĩ theo cách đúng. 3. Chánh Ngữ : có nghĩa tránh nói dối, tránh lời bịa đặt, tránh nói lời phù phiếm, tránh nói lời đâm thọt, tránh nói lời vô bổ, tránh nói lời hung ác. 4. Chánh Nghiệp : có nghĩa đừng làm hại bất cứ các mạng sống, không trộm cướp, không tà dâm. 5. Chánh Mạng : có nghĩa không sống nhờ vào việc làm hại bất cứ chúng sanh. 6. Chánh Tinh Tấn : có nghĩa làm những điều tốt đẹp nhất để trở thành tốt hơn. 7. Chánh Niệm : có nghĩa luôn luôn ý thức, tỉnh giác. 8. Chánh Định : có nghĩa giữ vững lập trường kiên định, bình tĩnh để xem xét lẽ thật của mọi điều. Chúng con xin gửi lời tri ân đến Qúy Tôn Đức, Chư Tăng Ni, Tăng Đoàn, Phật Tử, Tứ Chúng, Thiện Nam Tín Nữ Chùa Hoằng Pháp ( Hóc Môn, Việt Nam ). ......

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 2 ) : Đã lâu ở Ấn Độ, có một Vị Vua tên Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Maya. Cả hai đều tốt bụng và tử tế. Vào một đêm trăng rằm, Hoàng Hậu nằm mơ thấy bốn Chư Thiên. Họ kiệu Bà đến bên hồ, cho nằm lên giường êm. Một con voi trắng đem hoa sen đi vòng quanh Bà ba lần rồi biến mất vào trong Bà. Các nhà thong thái giải thích rằng Hoàng Hậu sắp sinh một Hoàng Tử. Đến lúc sanh nở, Hoàng Hậu Maya rời hoàng cung mang theo tùy tùng trở về quê Cha Mẹ ruột để sanh nở. Trên đường họ ghé qua một công viên xinh đẹp tên là vườn Lâm Tỳ Ny. Hoàng Hậu Maya nghỉ ngơi trong vườn. Trong khi đứng lên tựa vào cành cây thì Bà hạ sanh. Việc sanh nở xảy ra vào tháng năm Vesak, nhằm ngày trăng rằm 623 trước công nguyên. Ta gọi đó là ngày Vesak hay ngày Phật Đản. Sau đó Hoàng Hậu Maya trở về hoàng cung mang theo Vị Hoàng Nam. Vua Tịnh Phạn rất đỗi vui mừng và làm lễ kỷ niệm ngày sinh của con cùng thần dân cả nước. Năm ngày sau khi sanh Thái Tử, nhiều nhà thông thái được mời đến hoàng cung nhân Lễ Đặt Tên. Họ nhìn vào đặc điểm trên cơ thể đứa bé. Bảy Vị thông thái giơ hai ngón tay, nói rằng Thái Tử hoặc trở thành bậc Chuyển Luân Thánh Vương hoặc là một Vị Phật. Người trẻ nhất là A Tư Đà chỉ giơ lên một ngón tay, nói rằng Thái Tử sẽ thành một Vị Phật. Sau đó Thái Tử được các nhà thông thái đặt tên “ Tất Đạt Đa ”, có nghĩa “ trọn vẹn niềm mơ ước ”. Bảy ngày sau khi hạ sanh, Hoàng Hậu Maya qua đời. Kiều Đàm Di, em gái Hoàng hậu, được tiến cung làm vợ Vua Tịnh Phạn, nuôi dưỡng Thái Tử như chính con mình. Thái Tử lớn lên khôi ngô, quảng đại. Chàng được mọi người yêu mến. Khi tuổi còn nhỏ, Thái Tử Tất Đạt Đa đã chứng kiến một con chim ăn con giun bị nông dân xới cày lên. Cảnh tượng này làm chàng nghĩ về tình huống bất hạnh của các sinh vật vốn làm mồi cho các sinh vật khác. Ngồi dưới cây hồng táo, Vị Thái Tử trẻ hưởng lạc thú của Thiền định. Có một dịp khác, Vị Thái Tử nhân từ cứu mạng sống của con thiên nga bị thương bởi mũi tên của Đề Bà Đạt Đa. Vì là Vị Thái Tử, Vị Hoàng nam Tất Đạt Đa tiếp nhận được nền giáo dục về nghệ thuật, khoa học, đồng thời tinh thông nghệ thuật chiến tranh và các môn thể thao hoàng cung lúc bấy giờ. Lúc lên 16, Thái Tử Tất Đạt Đa lập gia đình với nàng công chúa trẻ xinh đẹp là Da Du Đà La. Nàng thương yêu và chăm sóc chàng, cùng sống cuộc đời Vương giả xa hoa được gần 13 năm. Chàng được che chở không thấy mọi vấn đề của cuộc sống ngoài cổng lâu đài. Chàng hưởng mọi tiện nghi mà một Vị con Vua thời đó từng ước muốn. Chàng sống trong một thế giới chỉ có hạnh phúc và tiếng cười. Tuy nhiên có một ngày, chàng ước mong khám phá thế giới bên ngoài hoàng cung. Khi nhà Vua biết được điều này, Ông ra lệnh thần dân : “ Nhà cửa dọc theo đường đến hoàng cung phải được trang hoàng sạch sẽ và đẹp đẽ. Đường phố ngào ngạt đầy hương hoa, dân chúng ăn mặc quần áo sặc sỡ. Mọi gã ăn xin, người già, người bệnh phải ở trong nhà đến khi Thái Tử đi khỏi ” Cho dù ý định của Vua Cha tốt cỡ nào, Thái Tử Tất Đạt Đa đã tìm ra bản tính thật của cuộc sống con người. Suốt cuộc du ngoạn bên ngoài bức tường hoàng cung, chàng chứng kiến những điều làm cho chàng suy nghĩ sâu xa về mọi nỗi khổ đau trên thế giới. Lúc đó chàng biết rằng mình sẽ phải thay đổi cuộc sống hoàn toàn để tìm câu trả lời mà chàng đang tìm kiếm. Để Thái Tử không nghĩ về việc rời bỏ hoàng cung, Vua Tịnh Phạn cho xây một lâu đài hỷ lạc dành cho Tất Đạt Đa và Da Du Đà La. Các vũ công, các đội ca múa tiêu khiển họ, chỉ những thanh niên mới được phép vào hoàng cung. Vua không muốn Tất Đạt Đa biết rằng mọi người trở nên bệnh, già, sẽ chết. Nhưng Thái Tử vẫn không vui. Chàng muốn biết cuộc sống của những người sống bên ngoài bức tường hoàng cung là như thế nào. Sau một thời gian, Thái Tử vẫn không sống vui vẻ trong lâu đài. Chàng muốn ra ngoài, chứng kiến cách mọi người sinh sống. Chàng ra khỏi hoàng cung cùng thị vệ là Sa Nặc. Họ rời hoàng cung bốn lần. Chuyến đầu tiên, Thái Tử chứng kiến một người già. Chàng biết rằng mọi người đều phải già. Lần thứ hai, Thái Tử thấy một người bệnh. Chàng hiểu rằng mọi người đều có thể bị bệnh bất cứ lúc nào. Ra đi lần thứ ba, chàng thấy một người chết. Chàng hiểu rằng một ngày nào đó ai cũng phải chết. Chuyến cuối cùng, Thái Tử thấy một nhà tu rất an lạc. Chàng quyết định ra đi để có thể cứu giúp loài người tìm được an bình và hạnh phúc. Tất Đạt Đa lặng lẽ ngắm nhìn đứa con mới sinh lần cuối. Vợ chàng đang an giấc cùng đứa bé bên cạnh, cánh tay nàng làm gối kê cho trẻ. Vị Thái Tử tự nhủ : “ Nếu ta cố dời tay của nàng ra thì có thể vuốt ve đứa bé lần cuối; ta sợ rằng sẽ đánh thức nàng, nàng sẽ ngăn cản không cho ta đi. Không ! Phải đi, chừng nào ta tìm thấy những gì mình ước vọng thì sẽ trở về gặp lại con và vợ ”. Tất Đạt Đa rời hoàng cung. Lúc đó là nửa đêm, Thái Tử cưỡi con ngựa trắng tên Kiềng Trắc cùng thị vệ Sa Nặc, người đầy tớ trung thành, nắm đuôi con ngựa chạy phía sau. Chàng đi xa để tìm hiểu về tuổi già, bệnh, tử vong. Chàng cưỡi ngựa đến bờ sông, xuống ngựa. Chàng cởi bỏ châu báu, quần áo Vương giả, đưa cho Sa Nặc đem về cho Vua. Sau đó Thái Tử rút gươm, cắt mái tóc dài, khoác lên chiếc áo nhà tu, mang bình bát khất thực và bảo Sa Nặc trở về hoàng cung cùng với con Kiềng Trắc. Sau khi rời hoàng cung, Tất Đạt Đa quyết tâm khám phá ý nghĩa của sự hiện hữu. Chàng theo học với Các Vị Thầy có tiếng nhất thời đó, sống cuộc đời khắc nghiệt của một nhà tu khổ hạnh. Tuy nhiên chàng vẫn không thấy gần hơn với Chân Lý. Khúc ngoặt bắt đầu khi chàng suýt chết đói. Chẳng bao lâu sau đó chàng đạt được sự giác ngộ dưới cây Bồ Đề. Lúc đó 29 tuổi, Tất Đạt Đa bắt đầu cuộc sống vô gia cư như người Tu Sĩ. Từ thành Ca Tỳ La Vệ, chàng đi về hướng nam đến Rajagaha, thủ đô Vương quốc Ma Kiệt Đà. Vua xứ này là Vua Bình Sa Vương. Một buổi sáng sau khi Tất Đạt Đa đến, chàng vào thành phố, xin bữa ăn trong ngày bằng cách đi từ nhà này qua nhà khác với một cái bình bát. Tất Đạt Đa đi lang thang theo dòng sông Hằng tìm Các Thầy tâm linh. Alara Kalama và Uddaka Ramaputta được xem là hai người Thầy hay nhất về Thiền định thời đó, vì thế chàng đến xin thọ giáo. Trước nhất chàng học với Uddaka Ramaputta, sau đó với Alara Kalama. Chàng thấu triệt mọi lời giáo huấn rất nhanh, nhưng vẫn không học được cách để chấm dứt khổ đau. Chàng tự nhủ : “ Ta phải tự tìm chân lý ”. Cùng với năm người bạn, Tất Đạt Đa vào rừng sống gần ngôi làng Ưu Lâu Tần Loa. Ở đây có nhiều Bậc Thánh tu cư ngụ, tự hành hạ thân xác bằng sự khổ hạnh khắc nghiệt. Họ tin rằng nếu cơ thể họ phải chịu đau khổ vật chất khắc nghiệt thì họ sẽ hiểu được chân lý. Một số ngủ trên giường chông. Tất cả đều ăn rất ít đến nỗi chỉ còn da bọc xương. Tất Đạt Đa tìm một nơi yên tĩnh trên bờ sông gần đó. Nơi đây chàng tập khổ hạnh khắc nghiệt nhất. Nằm trên giường gai. Chàng chỉ ăn mỗi ngày một hạt lúa mì, một hạt mè. Những lúc khác càng không ăn gì cả. Cơ thể héo mòn đến khi chỉ còn lớp da mỏng manh bao phủ xương. Những loài chim làm tổ trên mái tóc bện dày, các lớp đất bao phủ cơ thể khô hốc. Tất Đạt Đa hoàn toàn ngồi yên tĩnh, thậm chí không xua đuổi loài côn trùng. ......

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Pháp, Giới, Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới, Luật “. Nam Mô Đệ Nhất Về Tu Thiền Ly Bà Đa ( Kaṅkhārevata ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Phúc Lành Đầu Tiên, Phúc Điền Đệ Nhất ( s, p : Piṇḍola - Bharadvāja, 賓頭盧頗羅墮) Tân Đầu Lô Phả La Đọa Xà Tôn Giả ( Tân Đầu Lô Phả La Đọa Thệ ( 賓頭盧頗羅墮誓 ), Phả La Đọa ( s : Bharadvāja, 頗羅墮 ), Tân Đầu Lô ( 賓頭盧 ) hay Tân Đầu ( 賓頭 ); Trường Mi Tăng ( 長眉僧 ) hay Trường Mi Sa Môn ( 長眉沙門 ) ). Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là Đấng Sinh Thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Tây Thiên ( Ấn Độ ), Đông Độ ( Trung Hoa ), An Nam ( Việt Nam ), Xiêm La ( Thái Lan ) Truyền Giáo Lịch Đại Tổ Sư Giác Linh. Nam Mô Pháp Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. …… “ Hương các loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay. Chỉ có bậc chân nhân, Tỏa khắp mọi phương trời “ “ Hoa chiên đàn, già la; Hoa sen, hoa vũ quý; Giữa những hương hoa ấy; Giới hương là vô thượng “ “ Ít giá trị hương này; Hương già la, chiên đàn; Chỉ hương người đức hạnh; Tối thượng tỏa Thiên giới ” …… Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm, đặc biệt chúng con vô cùng tán thán, ca ngợi công đức Chư Vị Qúy Tôn Đức, những vị thọ giới và những Qúy Tôn Đức, Hòa Thượng, Thượng Tọa,......những vị Đường Đầu Hòa Thượng Đàn Giới Bồ Tát, Tỳ Kheo; Tuyên Luật Sư, Yết Ma A Xà Lê; Giáo Thọ A Xà Lê; Giới Sa Di; Sa Di Và Tu Nữ và chư vị tôn chứng ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế thì Ngài thuyết pháp, giáo hóa, ban hành giới luật thống nhất chung cho Tăng Đoàn theo phương thức : " Tùy duyên thuyết pháp, tùy phạm chế giới " và khi Ngài thuyết một bài pháp, bài giảng đạo lý nào thì Ngài cũng không ép buộc hay bắt ép bất kỳ ai phải chấp nhận liền mà Ngài khuyên hãy " quán thật sâu, suy nghĩ, chiêm nghiễm thật kỹ tất cả các pháp đang diễn ra, được nghe, được thấy phải xét kỹ ở trong tĩnh thức nếu cho đó là đứng thì hãy nên thực hiện theo " vì Ngài ( có lẽ Đức Phật là vị giáo chủ duy nhất trên thế giới này ) cho rằng " giáo pháp của Ngài cũng giống như con rắn độc nếu áp dụng không đúng, hợp với thế lý, thế cơ " thì con rắn đó sẽ quay lại cắn lại chính người đó. Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau : Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 1 ) : Để biết Phật là ai, bạn cần đi ngược lại từ đầu. Phật sống ở Ấn Độ cách nay hơn 2.500 năm. Giáo pháp của Ngài được xem là Đạo Phật. Khi còn bé, Tất Đạt Đa, vị Phật tương lai, rất thích Thiền định. Đây là cách Ngài đạt được giác ngộ. Giáo pháp của Ngài giúp mọi người sống Trí tuệ và Hạnh phúc. Vị anh hùng của câu chuyện là Thái Tử Tất Đạt Đa, vị Phật tương lai, người sống cách nay hơn 2500 năm. Cha Ngài thuộc dòng dõi hoàng tộc Thích Ca, Vua Tịnh Phạn, Mẹ là Hoàng hậu Ma Da. Họ sống ở Ấn Độ, trong thành phố mang tên Ca Tì La Vệ, nằm dưới chân đồi của dãy Hy Mã Lạp Sơn. Họ thuộc giai cấp chiến binh Ấn Độ. ......

  • @thudoan9857
    @thudoan9857 День тому

    🔥😍💜💛🤎❤️🍁🇻🇳🌟🌎🙏🌞🌵🌲👌 nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật thầy 🙏🙏 trái tim 💓❤️ là giá trị của cuộc sống mãi mãi 💕 con về nương tựa Phật con về nương tựa tăng con về nương tựa pháp con đường tỉnh thức cho con trong cuộc đời 💕💛👣🦅🏵️🍁🇻🇳🤎🌎

  • @ThiKimAnhang-ji1pi
    @ThiKimAnhang-ji1pi День тому

    Nam Mô ổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @Nhuan_Hoa
    @Nhuan_Hoa День тому

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏🙏🙏

  • @minhtamvo4524
    @minhtamvo4524 День тому

    Vô thường khổ vô ngã ❤❤❤❤❤❤

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ : + Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo. + Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Mi Đà Phật. + Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Tịnh Lưu Ly Thế Giới Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật. + Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi Người hãy Tự Mình thấp đuốc lên mà đi, hãy Tự Làm Hòn Đảo Cho Chính Mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là Thường Trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ Tuyệt Đối “; Phật giác ngộ là Tự Mình, Do Trí “ Vô Sư, Chứ Không Phải Trí Hữu Sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của Tất Cả Các Pháp mà giác ngộ vì “ Tất Cả Các Pháp Đều Là Phật Pháp “, “ Như Lai Là Nghĩa Các Pháp Như Như “; “ Tất Cả Chúng Sinh Dù Hữu Tình Hay Vô Tình Đều Có Phật Tánh “; “ Tất Cả Các Pháp Đều Vận Hành Theo Lý “ Duyên Sinh “, “ Nhân Qủa “, “ Phước Nghiệp “……; Khi chiêm ngưỡng Tượng Phật, Chúng ta cố gắng Thường Hình Dung Đức Phật Đản Sanh ở Ca Tỳ La Vệ, Phật Thành Đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Phật Thuyết Pháp ở Ba La Nại và Phật Nhập Diệt ở Câu Thi Na; Đó Chính Là 04 Động Tâm, Tức 04 Điểm Kích Động Tâm Chúng Ta, Tác Động Căn Lành Chúng Ta Khiến Chúng Ta Phát Tâm Đến Với Phật. Nếu Chúng Ta Không Phát Được Tâm Bồ Đề, Đương Nhiên Không Thể Đến Với Phật, Không Thể Hiểu Phật Và Không Thấy Phật ). ( Thiên Thượng Thiên Hạ. Duy Ngã Độc Tôn. Nhất Thiết Thế Gian. Thành, Trụ, Hoại, Diệt ). Bảy đóa sen vàng nâng góc ngọc, Ba ngàn thế giới đón Như Lai. Không làm các điều ác. Siêng làm các điều lành. Giữ tâm ý trong sạch. Là lời Chư Phật dạy. Chư Pháp tùng Duyên sanh, Diệc tùng nhân Duyên diệt. Ngã Phật Ðại Sa Môn, Thường tác như thị thuyết. ( Các pháp do nhân Duyên sanh, Cũng do nhân Duyên diệt. Ðức Phật của Chúng ta, Thường dạy nói như vậy. ) Chư hành vô thường, Thị sinh diệt pháp, Sinh diệt diệt dĩ, Tịch diệt vi lạc. ( Các hành vô thường, Là pháp sinh diệt, Sinh diệt hết rồi, Tịch diệt là vui ). Thân bất tịnh, Thọ là khổ, Tâm vô thường, Pháp vô ngã. Phật xưa hiếu thảo kể hằng sa Đến kiếp hiện nay cũng đậm đà Đao Lợi Thiên Cung về viếng Mẹ Ca Tỳ La Vệ đến tìm Cha Khom lưng đảnh lễ đồi xương trắng Đưa mặt cho hôn một mẫu già Đến thác kim quan còn bật nắp Soi cùng hiếu tử ai dám qua. Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng ( wheresoever are material characteristics there is delusion ). Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. + Nhiên Đăng Phật + Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật + Đề Xá Phù Phật + Ca Sa Tràng Phật + Phất Sa Phật + Chánh Pháp Minh Phật + Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị Di Lặc Tôn Phật + Biến Xuất Nhất Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai. + Thiện Trụ Trân Bảo Như Lai + Văn Thù Phật + Phổ Hiền Phật + Ngũ Trí Nghiêm Thân Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát + Thập Quảng Đại Nguyện Vương Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát + Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hộ Pháp Tạng Bồ Tát + Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát. ( Lực, Hùng, Bi, Trí viên dung. Mười hai Đại Nguyện quả công viên thành / Từ Bi cứu khổ độ đời. Tầm thinh giải nạn đến nơi an lành ). + Vô Biên Quang Chí Thâm Đại Hùng, Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát. + U Minh Giáo Chủ Đại Bi, Đại Nguyện, Đại Thánh, Đại Từ Bổn Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát. ( Địa ngục vị không thệ bất thành Phật. Chúng Sinh độ tận phương chứng Bồ Đề ) + Phước Trí Nhị Nghiêm Thân Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát + Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Thừa Vô Lượng Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Nhựt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Thập Nhị Dược Soa Đại Thần Tướng + Dược Sư Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bát Niết Bàn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. ……

  • @PhapPhat-b7w
    @PhapPhat-b7w День тому

    Thập Niệm : Nam Mô Phật ( Niệm Phật : Buddhānussati ) : Kính Lễ Phật : Ngài Là : Như Lai ( Tathàgata ). Ứng Cúng ( Arahaṁ ). Chánh Biến Tri ( Sammāsambuddho ). Minh Hạnh Túc ( Vijjācaraṇa Sam Panno ). Thiện Thệ ( Sugato ). Thế Gian Giải ( Lokavidū ). Vô Thượng Sĩ ( Anuttaro ). Điều Ngự Trượng Phu ( Purisa Damma Sārathi ). Thiên Nhân Sư ( Satthā Devāmanus Sānaṁ ). Phật ( Buddho ). Thế Tôn ( Bhagavā ). Nam Mô Pháp ( Niệm Pháp : Dhammānussati ) : Kính Lễ Pháp : Ðây Là Giáo Pháp Do Đức Thế Tôn : Thuyết Giảng Toàn Hảo ( Svākkhāto Bhagavatā Dhammo ). Thiết Thực Hiện Tại ( Sandiṭṭhiko ). Trổ Quả Tức Thời ( Akāliko ). Mời Đến Để Thấy ( Ehipassiko ). Có Khả Năng Hướng Thượng ( Opanayiko ). Được Bậc Thiện Trí Tự Mình Chứng Biết ( Paccattaṁ Veditabbo Viññūhī’ti ). Nam Mô Tăng ( Niệm Tăng : Sanghānussati ) : Kính Lễ Tăng : Chúng Tăng Đệ Tử Thế Tôn Là Bậc Thiện Hạnh ( Supaṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thế Tôn Là Bậc Trực Hạnh ( Ujupaṭipanno Bhavagato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thế Tôn Là Bậc Như Lý Hạnh ( Ñāyapaṭipanno Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thanh Văn Của Đức Thế Tôn Là Bậc Chân Chánh Hạnh ( Sāmīcipaṭi Panno Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thanh Văn Của Đức Thế Tôn Nếu Tính Đôi Thì Có Bốn, Nếu Tính Riêng Rẽ Thì Có Tám ( Yadidaṁ Cattāri Purisayugāni Aṭṭha Purisa Puggalā Esa Bhagavato Sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng Đệ Tử Thanh Văn Của Đức Thế Tôn : Đáng Được Thọ Lãnh Lễ Vật ( Āhuneyyo ). Đáng Được Nghênh Tiếp ( Pāhuneyyo ). Đáng Được Cúng Dường ( Dakkhi Neyyo ). Đáng Được Chấp Tay Chào ( Añjalikara Nīyo ). Đáng Là Phước Điền Vô Thượng Ở Trên Đời ( Anuttaraṁ Puññakkhettaṁ Lokasā’ti ). Niệm Giới ( Sīlānussati ) : Kính Lễ Giới Đức Là Suy Niệm Về Đức Hạnh Toàn Hảo Của Chính Mình. Niệm Thí ( Cāgānussati ) : Niệm Về Tâm Rộng Lượng Bố Thí, Là Suy Niệm Về Bẩm Tánh Khoan Hồng Rộng Lượng Của Chính Mình. Niệm Thiên ( Devatānussati ) : Các Vị Trời Đã Sanh Vào Những Cảnh Giới Đáng Phấn Khởi Ấy Do Nhờ Niềm Tin Và Những Phẩm Hạnh Khác Của Các Ngài. Ta Cũng Có Những Phẩm Hạnh Ấy " Niệm Như Vậy Và Lặp Đi Lặp Lại Nhiều Lần Về Đức Tin Và Những Phẩm Hạnh Khác Của Chính Ta Và Xin Chư Thiên Làm Chứng. Niệm Như Vậy Được Gọi Là Devatānussati. Niệm Chết ( Maraṇānussati ) Là Suy Niệm Về Sự Chấm Dứt Đời Sống Tâm Vật Lý. Quán Tưởng Về Sự Chết Giúp Hành Giả “ Thấu Hiểu Bản Chất Tạm Bợ Của Đời Sống “. Khi Quán Triệt Rằng Chết Là “ Điều Chắc Chắn Phải Đến Và Cuộc Sống Quả Thật Là Tạm Bợ Nhất “ Thời Ta Sẽ Cố Gắng Tận Dụng Kiếp Sống Nầy Để “ Tự Trau Giồi, Tự Phát Triển Và Giúp Kẻ Khác Mở Mang Thay Vì Phung Phí Thì Giờ Trong Dục Lạc Dể Duôi “. Kiên Trì Hành Pháp Suy Niệm Về Hiện Tượng Chết “ Không Làm Cho Hành Giả Trở Nên Bi Quan Yểm Thế Và Sống Một Cách Tiêu Cực “ Mà Trái Lại “ Càng Tích Cực Và Tinh Tấn Hơn “. Ngoài Ra, Hành Giả Còn Có Thể Ứng Phó Với Cái Chết Một Cách Bình Tĩnh, Thản Nhiên. Khi Quán Tưởng Sự Chết, Hành Giả Có Thể Suy Niệm Rằng : “ Đời Sống Tựa Hồ Như Ngọn Đèn Dầu “, Hoặc Suy Niệm Rằng “ Cái Được Gọi Chúng Sanh Chỉ Là Sự Biểu Hiện Tạm Thời Ra Bên Ngoài Của Luồng Nghiệp Lực Vô Hình, Không Khác Nào Ánh Sáng Của Ngọn Đèn Điện Là Biểu Hiện Tạm Thời Ra Bên Ngoài Của Luồng Điện Lực Vô Hình Ở Bên Trong Sợi Dây Điện “. Hành Giả Có Thể Hình Dung “ Đời Sống Theo Nhiều Lối Khác, Quán Tưởng Về Tánh Cách Vô Thường Của Kiếp Nhân Sinh Và Sự Kiện Hiển Nhiên Chắc Chắn Là Cái Chết Phải Đến “. Niệm Thân ( Kāyagatāsati ) : Có 07 Phần : Là Suy Niệm Về 32 Phần Ô Trược Của Thân Như : Tóc, Lông, Móng, Răng, Da v.v.. Quán Tưởng Về Tánh Chất Ô Trược Của Cơ Thể Vật Chất Giúp Hành Giả “ Chế Ngự Tâm Luyến Ái Đối Với Bản Thân Mình “. Nhiều Vị Tỳ Khưu Thời Ðức Phật Đã Đắc Quả A La Hán Nhờ Hành Thiền Về Đề Mục Nầy. “ Nếu Không Thích Hợp Với Tất Cả Ba Mươi Hai Phần Bất Tịnh Ta Có Thể Chọn Một Phần “, Như Xương Chẳng Hạn, Và Suy Niệm. Bên Trong Thân Nầy Là Bộ Xương. Ðầy Quanh Xương Là Thịt Và Bên Ngoài Nữa Chỉ Là Một Lớp Da, Bao Bọc Lấy Thịt Và Xương. Sắc Đẹp Chỉ Mỏng Manh Như Lớp Da. Khi Suy Niệm Như Thế Về Những Phần Ô Trược Của Cơ Thể Vật Chất Hành Giả “ Dần Dần Giảm Bớt Khát Vọng Luyến Ái Thân Mình “. Ðề Mục Hành Thiền Nầy Có Thể “ Không Mấy Hấp Dẫn Đối Với Người Không Thiên Về Nhục Dục Ngũ Trần “. Những Vị Nầy Có Thể “ Quán Tưởng Đến Khả Năng Tạo Tác Cố Hữu Ngủ Ngầm Trong Guồng Máy Phức Tạp Gọi Là Con Người “. Ba Mươi Hai Phần Bất Tịnh Của Thân Được Kể Như Sau : Tóc, Lông, Móng, Răng, Da, Thịt, Gân, Xương, Tủy, Thận, Tim, Mật, Cách Mô, Lá Lách, Phổi, Ruột, Màng Ruột, Bao Tử, Phẩn, Não, Mật, Đàm, Mũ, Máu, Mồ Hôi, Bạch Huyết, Nước Mắt, Mỡ, Nước Miếng, Nước Nhớt Mũi, Chất Nhờn Ở Khớp Xương, Nước Tiểu. Niệm Hơi Thở ( Ānāpānasati ) : Có 09 Phần : Là Niệm Về Hơi Thở. " Āna " Có Nghĩa Là Thở Vô và " Apāna " Là Thở Ra. Niệm An Tịnh ( Upasamānussati ) : Là Suy Niệm Về Những Đặc Tính Của Niết Bàn, Như Niết Bàn Là Chấm Dứt Đau Khổ v.v...

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y День тому

    Con cảm ơn quí thầy

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y День тому

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @Nhuan_Hoa
    @Nhuan_Hoa День тому

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏🙏🙏

  • @minhtamvo4524
    @minhtamvo4524 2 дні тому

    Tu thật học thật ❤❤❤❤

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y 2 дні тому

    Nam mô phát hoa hội thường Phật bồ con xin kính lễ thầy con thành tâm kính chúc thầy mạnh khỏe chía sẻ cho chúng con nhiều bài pháp thoại để chúng con tu sửa con kinh lễ thầy

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y 2 дні тому

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @YenHai-jb3kx
    @YenHai-jb3kx 2 дні тому

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @thudoan9857
    @thudoan9857 2 дні тому

    😍🔥💯💜💛🤎❤️🍁🇻🇳🌟🌎🙏 nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật thầy 🙏🙏🙏 trái tim 💓❤️ là giá trị của cuộc sống mãi mãi 💕 con về nương tựa Phật con về nương tựa tăng con về nương tựa pháp con đường tỉnh thức cho con trong cuộc đời tự học để có bình trước vô thường 💕💛👣🦅🏵️🍁🇻🇳🤎🌎

  • @thihoannguyen4056
    @thihoannguyen4056 2 дні тому

    Nam mo adidaphat

  • @thihoannguyen4056
    @thihoannguyen4056 2 дні тому

    Nam mo adidaphat

  • @thihoannguyen4056
    @thihoannguyen4056 2 дні тому

    Nam mo adidaphat

  • @DungLe-zv5qp
    @DungLe-zv5qp 2 дні тому

    Nam mô A Di Đà Phật ❤❤❤

  • @mynguyen5630
    @mynguyen5630 2 дні тому

    Con vẫn nhớ mẹ con luôn đoc thuộc nằm lòng: cầu cho con thác biết ngày, biết giờ biết khắc biết rày tánh linh… thuộc những câu chú trong kinh Phổ Môn. Bây giờ Mẹ đã mất con thỉnh thoảng đọc lại để tưởng nhớ Mẹ.❤❤❤

  • @thudoan9857
    @thudoan9857 3 дні тому

    🔥😍💯💛🤎❤️💜🍁🇻🇳🌟🌎🙏🌵🌞👌🌲 Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật thầy 🙏🙏🙏 trái tim 💓❤️ là giá trị của cuộc sống mãi mãi 💕 con về nương tựa Phật con về nương tựa tăng con về nương tựa pháp con đường tỉnh thức cho con trong cuộc đời 💕💛👣🦅🏵️🍁🇻🇳🤎🌎

  • @LanNguyễn-z5w5q
    @LanNguyễn-z5w5q 3 дні тому

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 Nam Mô ADi Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @AnhNguyen-he7xq
    @AnhNguyen-he7xq 3 дні тому

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật a Di Đà Phật

  • @huongthu-mm5hu
    @huongthu-mm5hu 3 дні тому

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @huongthu-mm5hu
    @huongthu-mm5hu 3 дні тому

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @dieplanngothi3198
    @dieplanngothi3198 3 дні тому

    NAM Mô A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏CON THƯA KÍNH CHÚC HT nhiều sức khoẻ ạ BÀi PHÁP thật ấm áp quá ý nghĩa HT Ạ ❤️

  • @minhtamvo4524
    @minhtamvo4524 4 дні тому

    Số độc đắc 😂😂😂😂😂😂

  • @quanchaybonmua
    @quanchaybonmua 4 дні тому

    ❤❤❤❤NamMoBonSuThichCaMauNiPhat ❤❤❤❤❤

  • @LựuĐặng-e1v
    @LựuĐặng-e1v 4 дні тому

    Còn thành kính tri ân Hòa thượng ạ .bậc minh Sư thành kính vô lượng , vô biên công đức ạ

  • @ThuongBuiHoang-nt7fc
    @ThuongBuiHoang-nt7fc 4 дні тому

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @ThuongBuiHoang-nt7fc
    @ThuongBuiHoang-nt7fc 4 дні тому

    Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @GuyOttawa
    @GuyOttawa 4 дні тому

    ua-cam.com/video/p6f7gSAmRG4/v-deo.htmlsi=VwnBwHMAZsYKPBOx

  • @NhanDan-bv9we
    @NhanDan-bv9we 4 дні тому

    Rất tiếc chúng tôi chưa chết a Di Đà Phật 🙏

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y 4 дні тому

    Nam mô a Di Đà Phật con thành tâm kính lễ thầy đã chía sẻ cho chúng con nhiều bài pháp thoại chúng con để hiểu từng câu từng chữ đã đưa và tâm của chúng con con nguyện từ hành để về cõi lành

  • @Khanhnguyen-nz6en
    @Khanhnguyen-nz6en 5 днів тому

    NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT .

  • @ThịThuThảoLê-v7u
    @ThịThuThảoLê-v7u 5 днів тому

    Nam mô a di đà phật🙏🙏🙏Con xin tri ân công đức của thày

  • @vtvt939
    @vtvt939 5 днів тому

    Năm Mo bổn sư thích ca Mâu Ni Phật Năm Mo A Di Đà Phật Năm Mo quan thể Âm Bồ Tat Năm Mo Đại từ Đại Bi linh cam quan thể âm bồ tát Năm Mo Đại từ Đại Bi Tâm thành cứu khổ cứu nạn linh cảm ứng quan thể âm bồ Tát🙏🙏🙏

  • @ThuNguyen-nv1rg
    @ThuNguyen-nv1rg 5 днів тому

    ❤❤❤

  • @ThuNguyen-nv1rg
    @ThuNguyen-nv1rg 5 днів тому

    😅😅😅😅😅😅😅

  • @minhtamvo4524
    @minhtamvo4524 5 днів тому

    Đúng quá đúng 😅😅😅😅😅😅

  • @ThuNguyen-nv1rg
    @ThuNguyen-nv1rg 5 днів тому

    🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉