- 108
- 274 030
Thư Viện Nhỏ
Vietnam
Приєднався 15 гру 2019
Kênh chia sẻ kiến thức khoa học đây !
Mà kiến thức thì không biết nhiều thế nào nữa.
Nên coi từ từ thôi nha.
************************
Đăng ký kênh để nhận thêm nhiều video mới: bit.ly/SubscribeThuVienNho
Theo dõi chúng mình tại Fanpage Facebook: thuviennhodotcom
Mà kiến thức thì không biết nhiều thế nào nữa.
Nên coi từ từ thôi nha.
************************
Đăng ký kênh để nhận thêm nhiều video mới: bit.ly/SubscribeThuVienNho
Theo dõi chúng mình tại Fanpage Facebook: thuviennhodotcom
Why is light bent? Explain light refraction
Có bao giờ các bạn nhìn vào hiện tượng khúc xạ ánh sáng và tự hỏi: "Tại sao ánh sáng lại bị bẻ cong như vậy?", tại sao ánh sáng không đi thẳng ?
Trong video lần trước, thì chúng ta đã biết là con đường của ánh sáng chọn là con đường tối ưu nhất về mặt thời gian, nó không phải ngắn nhất, nhưng đó là con đường nhanh nhất. Đây còn được gọi là nguyên lý thời gian tối thiểu (hay nguyên lý Fermat)
Xem thêm video đó tại đây: ua-cam.com/video/epq8Mlzbpc8/v-deo.html
Nhưng trong video lần trước, chúng ta lại bắt gặp một vấn đề khác. Tại sao ánh sáng lại hành xử như vậy ? Đó là con đường nhanh nhất, nhưng tại sao ánh sáng lại đi theo con đường đó ? Câu trả lời là vì ánh sáng lười biếng dường như không làm hài lòng chúng ta lắm ! Chúng ta ai cũng được học về định luật khúc xạ ánh sáng ở trường, nhưng chưa ai nói tại sao nó lại như vậy ?
Chúng ta biết là khi đi qua môi trường khác thì ánh sáng bị thay đổi tốc độ, như khi đi từ không khí vào nước thì ánh sáng sẽ bị chậm lại vậy. Nhưng vấn đề là tại sao khi chậm lại thì ánh sáng lại phải thay đổi hướng di chuyển và gây ra hiện tượng "khúc xạ ánh sáng" như vậy ?
Tất cả đều do bản chất sóng của ánh sáng. Trong video này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các tính chất sóng của ánh sáng, sự giao thoa ánh sáng và nguyên lý Huygens, giúp giải thích tại sao ánh sáng lại đổi hướng khi truyền qua các môi trường khác nhau. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân thực sự gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Đó chính là lý do đằng sau cho sự "lười biếng" của ánh sáng như chúng ta phân tích.
Nếu nội dung này hữu ích với bạn thì đừng quên thích video, đăng ký kênh và chia sẻ cho nhiều người biết với nha!
Xem thêm video cùng chủ đề nha: ua-cam.com/video/T9ZJPJrdlbk/v-deo.html
Cảm ơn các bạn !!!
* Nội dung chính
00:00 - Giới thiệu định luật khúc xạ ánh sáng.
00:47 - Tại sao lại có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
01:17 - Tính chất sóng của ánh sáng.
01:49 - Chiết suất môi trường và tốc độ ánh sáng.
02:18 - Chuyện gì xảy ra khi ánh sáng bị chậm lại.
02:48 - Ví dụ minh họa về khúc xạ ánh sáng.
03:27 - Nguyên lý Huygens giải thích khúc xạ ánh sáng.
04:48 - Sự lệch pha của ánh sáng trong 2 môi trường
05:40 - Bản chất sóng điện từ của ánh sáng giải thích khúc xạ ánh sáng.
07:45 - Ánh sáng và sự tối ưu thời gian
************************************
Ghé thăm trang web của tụi mình để đọc thêm nhiều bài viết khác nha: thuviennho.com/
►Theo dõi bọn mình tại Facebook: thuviennhodotcom
►Subscribe kênh UA-cam: bit.ly/SubscribeThuVienNho
►Kênh UA-cam của Thư Viện Nhỏ
#thuviennho #khucxaanhsang
Trong video lần trước, thì chúng ta đã biết là con đường của ánh sáng chọn là con đường tối ưu nhất về mặt thời gian, nó không phải ngắn nhất, nhưng đó là con đường nhanh nhất. Đây còn được gọi là nguyên lý thời gian tối thiểu (hay nguyên lý Fermat)
Xem thêm video đó tại đây: ua-cam.com/video/epq8Mlzbpc8/v-deo.html
Nhưng trong video lần trước, chúng ta lại bắt gặp một vấn đề khác. Tại sao ánh sáng lại hành xử như vậy ? Đó là con đường nhanh nhất, nhưng tại sao ánh sáng lại đi theo con đường đó ? Câu trả lời là vì ánh sáng lười biếng dường như không làm hài lòng chúng ta lắm ! Chúng ta ai cũng được học về định luật khúc xạ ánh sáng ở trường, nhưng chưa ai nói tại sao nó lại như vậy ?
Chúng ta biết là khi đi qua môi trường khác thì ánh sáng bị thay đổi tốc độ, như khi đi từ không khí vào nước thì ánh sáng sẽ bị chậm lại vậy. Nhưng vấn đề là tại sao khi chậm lại thì ánh sáng lại phải thay đổi hướng di chuyển và gây ra hiện tượng "khúc xạ ánh sáng" như vậy ?
Tất cả đều do bản chất sóng của ánh sáng. Trong video này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các tính chất sóng của ánh sáng, sự giao thoa ánh sáng và nguyên lý Huygens, giúp giải thích tại sao ánh sáng lại đổi hướng khi truyền qua các môi trường khác nhau. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân thực sự gây ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Đó chính là lý do đằng sau cho sự "lười biếng" của ánh sáng như chúng ta phân tích.
Nếu nội dung này hữu ích với bạn thì đừng quên thích video, đăng ký kênh và chia sẻ cho nhiều người biết với nha!
Xem thêm video cùng chủ đề nha: ua-cam.com/video/T9ZJPJrdlbk/v-deo.html
Cảm ơn các bạn !!!
* Nội dung chính
00:00 - Giới thiệu định luật khúc xạ ánh sáng.
00:47 - Tại sao lại có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
01:17 - Tính chất sóng của ánh sáng.
01:49 - Chiết suất môi trường và tốc độ ánh sáng.
02:18 - Chuyện gì xảy ra khi ánh sáng bị chậm lại.
02:48 - Ví dụ minh họa về khúc xạ ánh sáng.
03:27 - Nguyên lý Huygens giải thích khúc xạ ánh sáng.
04:48 - Sự lệch pha của ánh sáng trong 2 môi trường
05:40 - Bản chất sóng điện từ của ánh sáng giải thích khúc xạ ánh sáng.
07:45 - Ánh sáng và sự tối ưu thời gian
************************************
Ghé thăm trang web của tụi mình để đọc thêm nhiều bài viết khác nha: thuviennho.com/
►Theo dõi bọn mình tại Facebook: thuviennhodotcom
►Subscribe kênh UA-cam: bit.ly/SubscribeThuVienNho
►Kênh UA-cam của Thư Viện Nhỏ
#thuviennho #khucxaanhsang
Переглядів: 487
Відео
What exactly is energy? Learn about the nature of energy
Переглядів 1,6 тис.День тому
Năng lượng thực chất là gì và tại sao nó lại quan trọng đến vậy trong vật lý? Trong video này, chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm năng lượng trong vật lý. Chúng ta sẽ phân tích khả năng thực hiện công của năng lượng và phân tích xem có bao nhiêu dạng năng lượng tồn tại trong vũ trụ. Tại sao năng lượng lại chỉ có thể chuyển đổi qua lại giữa các dạng khác nhau mà chúng không thể bị phá hủy, hoặc được...
What is consciousness? How does the brain create consciousness?
Переглядів 1,1 тис.14 днів тому
Bạn đã bao giờ tự hỏi làm thế nào bộ não của bạn tạo ra ý thức chưa? Và ý thức mà chúng ta nói đến thực sự là gì ? Tại sao chúng ta lại có trải nghiệm chủ quan ? Trong video này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem ý thức thực sự là gì ? Cùng tìm hiểu xem khái niệm ý thức khác nhau như thế nào giữa các nhà khoa học và các triết học cổ đại. Chúng ta sẽ xem xét các quan điểm cổ xưa về ý thức, cách các tín h...
Why does all life need oxygen? And why must it be oxygen?
Переглядів 1,3 тис.21 день тому
Tại sao oxy lại rất quan trọng đối với sự sống trên Trái đất chưa? Một câu hỏi có vẻ hiển nhiên. Nhưng từ vi khuẩn nhỏ bé đến con người chúng ta, dường như là oxy cung cấp năng lượng cho hầu hết các sinh vật sống, nhưng tại sao lại nhất định là oxy? Phân tử khác không làm được nhiệm vụ tương tự hay sao ? À mà nếu bạn thấy nội dung này hữu ích, thì đừng quên cho mình một lượt thích và đăng ký kê...
What is an EEG? Learn about electroencephalogram (EEG)
Переглядів 140Місяць тому
What is an EEG? Learn about electroencephalogram (EEG)
Why is ATP the perfect energy source for all living things? Learn about ATP
Переглядів 755Місяць тому
Why is ATP the perfect energy source for all living things? Learn about ATP
What is organ transplant and rejection ?
Переглядів 81Місяць тому
What is organ transplant and rejection ?
How does a semiconductor diode work ?
Переглядів 1,1 тис.Місяць тому
How does a semiconductor diode work ?
Viruses: Why are they almost invincible?
Переглядів 772 місяці тому
Viruses: Why are they almost invincible?
How do pathogens overcome your immune system ?
Переглядів 612 місяці тому
How do pathogens overcome your immune system ?
Fact and fiction: Using coconut water infused with sea water?
Переглядів 4492 місяці тому
Fact and fiction: Using coconut water infused with sea water?
What actually happens when there's an extra chromosome? | The Little Library
Переглядів 802 місяці тому
What actually happens when there's an extra chromosome? | The Little Library
How and where is our memory stored ? | The Little Library
Переглядів 4812 місяці тому
How and where is our memory stored ? | The Little Library
Mặt tối của năng lượng tái tạo | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 1,4 тис.Рік тому
Mặt tối của năng lượng tái tạo | Thư Viện Nhỏ
Chuyện của vòng tránh thai | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 4172 роки тому
Chuyện của vòng tránh thai | Thư Viện Nhỏ
Tại sao tốc độ ánh sáng lại liên quan đến năng lượng của vạn vật ?| Thư Viện Nhỏ
Переглядів 4,3 тис.2 роки тому
Tại sao tốc độ ánh sáng lại liên quan đến năng lượng của vạn vật ?| Thư Viện Nhỏ
Cách chứng minh E=Mc2 dễ dàng | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 11 тис.2 роки тому
Cách chứng minh E=Mc2 dễ dàng | Thư Viện Nhỏ
Cấu tạo bên trong que test nhanh COVID 19 | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 3352 роки тому
Cấu tạo bên trong que test nhanh COVID 19 | Thư Viện Nhỏ
Thalassemia là gì? Tìm hiểu về bệnh tan máu bẩm sinh | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 4052 роки тому
Thalassemia là gì? Tìm hiểu về bệnh tan máu bẩm sinh | Thư Viện Nhỏ
Tìm hiểu về cách tính tuổi thai | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 8 тис.2 роки тому
Tìm hiểu về cách tính tuổi thai | Thư Viện Nhỏ
Đo huyết áp bằng máy cơ như thế nào ? | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 5 тис.2 роки тому
Đo huyết áp bằng máy cơ như thế nào ? | Thư Viện Nhỏ
Bí ẩn hiện tượng khúc xạ ánh sáng | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 8 тис.2 роки тому
Bí ẩn hiện tượng khúc xạ ánh sáng | Thư Viện Nhỏ
Hiện tượng co cơ diễn ra như thế nào ? | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 2,5 тис.3 роки тому
Hiện tượng co cơ diễn ra như thế nào ? | Thư Viện Nhỏ
Tại sao tốc độ ánh sáng bị giới hạn ? | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 21 тис.3 роки тому
Tại sao tốc độ ánh sáng bị giới hạn ? | Thư Viện Nhỏ
Số Pi được tính như thế nào ? Lịch sử của số Pi | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 50 тис.3 роки тому
Số Pi được tính như thế nào ? Lịch sử của số Pi | Thư Viện Nhỏ
Tại sao F=ma ? Định luật 2 Newton có ý nghĩa gì ? | Thư Viện Nhỏ
Переглядів 18 тис.3 роки тому
Tại sao F=ma ? Định luật 2 Newton có ý nghĩa gì ? | Thư Viện Nhỏ
Tại sao cá voi không bị ung thư ? Nghịch lý Peto là gì ? | Thư viện nhỏ
Переглядів 1 тис.3 роки тому
Tại sao cá voi không bị ung thư ? Nghịch lý Peto là gì ? | Thư viện nhỏ
Dòng điện là sự lan truyền sóng điện trên dây dẫn.
Hihi☺️
❤🔥🔥🔥
Like like, mơn bro🥰😘😘
👍🔥🔥🔥
😂
👍🔥🔥🔥
Cảm ơn bạn đã ghé thăm
👍🔥🔥🔥
🥰😎
👍🔥🔥🔥
👍🔥🔥🔥
Cảm ơn ạ😘
nice video bro! cố lên nhé
Cảm ơn bro nhiều nha🥰🥰🥰😘😘😘
1 cách hiểu đơn giản là do hiệu ứng lệch pha của sóng nên có chuyện lệch hướng ban đầu với các trường hợp hướng truyền không thẳng.
Nói chung, thì dậy đó ... hihi
@thuviennho sự nghịch lí của ánh sáng có thể loại bỏ học thuyết photon dựa trên mặt logic.
lệch pha chỉ làm chậm hơn
❤❤❤
Cảm ơn bạn nhiều nha
Quá hay ad ơi🎉🎉🎉🎉🎉
Cảm ơn bạn nhiều nhiều :3
Kênh này hay, nội dung làm chỉnh chu. Mình rất mong những kênh như vầy phát triển nhìu hơn. 👍👍👍
Cảm ơn bạn nhiều nhe, hihi
Cái này là tổng hợp thông tin thôi, đâu phải thật sự bàn luận và đưa ra góc nhìn về 1 vấn đề 😃
Đúng đúng, :3
bộ não ko tạo ra ý thức.Nếu nó tạo ra ý thức vậy lúc trong bụng mẹ não chưa phát triển đầy đủ thì đứa bé ko biết tiêu hoá dinh dưỡng từ cơ thể mẹ trao cho.Vô thức nhưng có sự sống cũng là ý thức . Tế bào phải có ý thức,tinh trùng cũng phải có ý thức ....có sự sống là có ý thức chỉ khác nhau ở mức độ ,thấp thì gọi là vô thức Máy móc ko thể có ý thức ,nó chỉ là thực thi chứa đựng các thông tin.Nó ko có sự sống,nó ko biết đau khổ ,nó sẽ giết sạch loài người nếu nó bị lập trình sai
Bởi phức tạp nên nguồn gốc của nó cũng còn là bí ẩn. Thử tưởng tượng nếu ý thức chỉ là một cách tự nhiên lập trình cho sinh vật một cách đơn sơ, nhưng theo thời gian, sự tương tác của sinh vật với môi trường ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Nếu ở máy móc cũng diễn ra một quá trình tương tự thì sao nhỉ ?? Cảm ơn bạn đã góp ý nha :3
@thuviennho máy móc được lập trình để đạt được 1 mục đích.Sự sống thì khác nó ko có giới hạn và tương tác hữu cơ qua lại trong chính nó.Máy móc luôn bảo thủ vì nó có mục đích riêng tách biệt,cô lập ... Cái nữa máy móc ko thể được chế tạo bởi máy móc nếu ko có con người.Máy móc chỉ lặp lại 1 cách tinh vi hơn bằng cách chế tạo ra thêm máy móc khác (0và 1 hay lượng tử gì đó...) nó có nhiu đó à,nó rất đơn điệu. Dù nó có thốt lên 1 cách tuyệt vọng trong " đau khổ" thì nó cũng đang giả tạo 1 cảm giác đã được cài đặt,định nghĩa.Như trong phim Kẻ hủy Diệt, nó bị bắn trúng đạn nhưng vẫn trơ trơ ghi nhận " đau" 🤣
@thuviennho còn 1 điều cơ bản nữa có lẽ ad đã hỉu nhậm " giác ngộ" là trạng thái của con người mới có ,trạng thái bình thảng ko tiêu hao năng lượng ( ngoại trừ cơ thể phải trao đổi chất để sống).Máy móc luôn làm việc ,càng tinh vi càng hoạt động nhiều ,tiêu tốn năng lượng.Cách tốt nhất để máy móc giác ngộ có lẽ rút điện ra cho nó nghỉ ngơi nó sẽ giống như phật ở trạng thái buông xả nghĩ ngơi ....nhưng cũng ko phải giác ngộ vì nó vô ý thức như gỗ đá
Hay. Năng lượng là cái gì không biết, hè. Cũng như nói chung là mình hông biết cái gì hết á, ví dụ đất là gì cũng đâu có biết. Hoặc nước, gió, cũng hông biết. Trong kinh điển thì sắc là do bốn đại hợp thành, gồm đất, nước, gió, lửa, thì ở đây năng lượng thuộc lửa (đã cháy hoặc chưa cháy), thì kể ra cả bốn mình cũng không biết nó là cái gì, chỉ biết có cái làm khổ thôi, cho nên cái mà mình có thể biết là thiện hay ác, khổ hay không, mình nghĩ vấn đề là chỗ đó.
Hi, cảm ơn nhoa
👍🔥🔥
❤
Vốn dĩ khái niệm của nó rất mơ hồ, năng lượng hoàn toàn có thể hòa tan nó cũng có thể tập hợp và biết đổi, mọi vật chất đều có năng lượng và cấu thành vật chất lại là năng lượng, vậy rốt cuộc nó có phải là siêu trí tuệ vô hình toàn tri toàn năng không? Giống cách ta biến đổi tiềm thức tạo ra mọi thứ ấy.
Nghe hay đấy bạn, mình cũng là sự trôi nổi của năng lượng
Bạn có thể chứng minh công thức khe youn giúp mình đc k 😊
Hi. Để mình note lại nhe🗒🗒😘😘
Vẫn còn mơ hồ
Hi. Sao v ạ😅😅
@@thuviennho thực ra cái định nghĩa năng lượng kể cả hiện tại vẫn mơ hồ lắm, ví dụ nhiệt của ngọn lửa nó ko thực hiện bất cứ 1 loại công nào. Thực ra vấn đề chuyển đổi năng lượng có vài dạng trên thực tế ko hề có mối quan hệ nhân quả nào về mặt chuyển đổi 2 chiều nhưng 1 chiều thì có.
@@khunguyen619lửa gây dãn nở ko khí hay tăng động năng của phân tử khí, nó đã sinh công rồi. Định nghĩa như clip cũng khá ổn rồi, chứ chi tiết sâu hơn nữa thì đại chúng coi ko hiểu được đâu.
Mình nghĩ cách dễ hiểu với mọi người nhất là từ "thay đổi". Thứ làm cho mọi thứ "thay đổi" là năng lượng. Và xung quanh mình có nhiều cách để thay đổi một thứ, hoặc một cách có thể thay đổi nhiều thứ, từ đó phân loại ra các dạng năng lượng khác nhau. Cảm ơn bạn đã góp ý nha 🥰🥰
@@thuviennho à vậy thì lại ko đúng. Thứ làm mọi thứ thay đổi là entropy, sự chênh lệch về entropy giữa các vật mới khiến năng lượng chuyển từ vật này sang vật kia, dạng này sang dạng kia, nói cách khác là 'thay đổi'. Nói chung định nghĩa năng lượng bằng cơ năng như một loại tiền tệ trao đổi giữa các vật vậy là tạm đủ với số đông rồi. Đa phần đã học qua phổ thông đều có thể hiểu.
Ngoài tb hồng cầu còn tế bào nào kp có nhân nx nhỉ?
hi, còn tiểu cầu á bạn. Nhưng sự thật thì nó chỉ là những mảnh vỡ hơn là những tế bào thực thụ
❤
hay nha ô
Cảm ơn ông nha😘
Ánh sáng ko có tốc độ
Xem xét vấn đề tại sao con người có suy nghĩ có thể sẽ có 1 câu trả lời?
Một kênh rất hay về kiến trức. Mình đã đăng ký ủng hộ kênh.
Cảm ơn bạn nhiều nha🥰🥰
hay
Cảm ơn bồ đã khen.Ahihi
❤👍🔥🔥🔥
❤👍🔥🔥🔥
>1N lượt xem rùi 👏 🔥♥️
❤🔥
❤🔥
❤🔥
Ngoài kia họ dùng Co2 để tạo ra năng lượng trái ngược với chúng ta :))
ngoài nào vậy
@@minhinhngoc247 ngoài ra nước :p haha
❤
nhưng cũng chính o2 làm não hóa tế bào nek... việc sống thọ có thể dựa vào đây.
❤
❤
❤
❤
❤
Liệu tốc độ ánh sáng hay những hằng số kia có bị ảnh hưởng bởi từ trường teias đất hay những từ truqowngf của những hành tinh quanh trái đất ko. Nếu thoát ra ngoài từ trường ấy tốc độ ánh sáng có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn không
Tùy thuộc vào môi trường ánh sáng đg cảm ứng.
Ad làm về thấu kính hay cách xác định ảnh ảo đi ad, mình thấy hay quá
Okela bạn. Cảm ơn bạn nha🥰
Hiểu quả
Y như Lê Bống nhể 😅
❤
Ủa lớp 7 cx hỉu nè
Kakaka
video này sẽ giúp mình làm được bài văn vào chiều mai
Chúc bạn được điểm cao🥰
❤
❤