- 58
- 245 952
CNN Toán
Vietnam
Приєднався 15 бер 2020
Hưởng ứng việc dạy online
OnPPT: HD TinhTichphan bang cong thuc Simpson
Clip trình bày hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay để tính gần đúng tích phân bằng công thức Simpson một phần ba.
Переглядів: 650
Відео
OnPPT: HD TimHamxapxi bang phuong phap binh phuong nho nhat
Переглядів 6363 роки тому
Clip trình bày hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay tìm hàm xấp xỉ bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
OnPPT: HD GiaiHePT bang phuong phap Seidel
Переглядів 1,2 тис.3 роки тому
Clip hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp lặp Seidel
OnPPT: HD GiaiPT bang phuong phap Newton
Переглядів 6383 роки тому
Clip hướng dẫn dùng máy tính giải gần đúng phương trinh bằng phương pháp Newton.
PPT: HD máy tính giải phương trình vi phân bằng PP Euler cải tiến
Переглядів 2,5 тис.3 роки тому
Clip trình bày thao tác bấm máy giải gần đúng một phương trình vi phân bằng phương pháp Euler cải tiến.
PPT: Phương trình vi phân
Переглядів 9223 роки тому
Clip trình bày khái niệm về phương trình vi phân, phương pháp Euler cải tiến, phương pháp Runge - Kutta bậc 4 giải bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân cấp 1.
PPT: Tích phân số
Переглядів 2773 роки тому
Clip trình bay các thuật toán giải gần đúng tích phân như công thức hình thang, công thức Simpson tổng quát.
PPT: HD may tinh tim ham xap xi
Переглядів 3363 роки тому
Clip hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay tìm hàm xấp xỉ bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
PPT: Phương pháp bình phương nhỏ nhất
Переглядів 8 тис.3 роки тому
Clip trình bày nội dung của phương pháp bình phương nhỏ nhất cho phép công thức hóa một hàm số được cho từ bảng giá trị
PPT: Da thuc noi suy
Переглядів 4593 роки тому
Nội dung clip trình bày các thành lập các đa thức nội suy Lagrange và đa thức nội suy Newton cho các trường hợp các nút nội suy không cách đều nhau và các nút nội suy cách đều nhau.
PPT: Giải hệ phương trình tuyến tính
Переглядів 6503 роки тому
Clip trình bày các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính thường gặp như phương pháp lặp đơn, phương pháp Seiden
PPT: HD may tinh phuong phap lap don
Переглядів 4443 роки тому
Clip hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay giải phương trình phi tuyến bằng phương pháp lặp đơn.
PPT: HD may tinh tim khoang ly nghiem
Переглядів 5083 роки тому
Clip hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay tìm khoảng ly nghiệm của phương trình phi tuyến
PPT: Giải phương trình phi tuyến
Переглядів 2,2 тис.3 роки тому
Clip trình bày về khoảng ly nghiệm, cách giải phương trình phi tuyến tổng quát, phương pháp lặp đơn và phương pháp lặp Newton.
PPT: Sô gần đúng - Sai số
Переглядів 1 тис.3 роки тому
Clip Giới thiệu nội dung chương trình. Các khái niệm liên quan số gần đúng và sai số
Em cảm ơn thầy.
này tự động hóa khoa công nghệ điện học được không ạ
Em cảm ơn thầy.
Bài giảng của thầy dễ hiểu.Em cảm ơn thầy ạ.
thầy cho em hỏi chân lý ý thầy ở đây là gì ạ,tính quy luật ý là gì ạ
a, nhà giáo bao hàm giáo viên, giáo viên bao hàm giảng viên. b, Thanh niên , sv ,vdv có chung ngoại diên c, đại số, hình học, lượng giác đc bao hàm trong toán học d, hình vuông, hcn, hình thoi bao hàm trong hình bình hành e, người lao động bao hàm nông dân , người lao động ngang hàng người trí thức
khái niệm : Ban Điều Hành ... Nội hàm : ban điều hành công ty Y (2016 - 2020)....... nd: trưởng ban, phó ban tổ chức, phó ban đối ngoại, thư ký ,thủ quỹ cách định nghĩa : thông wa hạng ,loại
tên : nước nh: hợp chất hoá học ngoại diên : phân tử oxi, phân tử hidro cách định nghĩa kn : thông wa nguồn gốc phát sinh
Cho em hỏi ND và NH của luật kinh doanh là gì ạ
Hay lắm thầy.
hay quá thầy ơi
19:21 hình như thầy nhầm rùi í, Nguyễn Du mới là tác giả Truyện Kiều ạaa
Tứ giác (G), hình thang (T), hình bình hành (H), hình chữ nhật (N), hình thoi (O). Em chào thầy. Thầy giúp e phân tích rõ và biểu diễn bằng mô hình. em cảm ơn thầy nhiều
thầy oi thầy có bán tài liệu logic học ko ah e cảm ơn
bạn học năm nào thế có thể ib mình mình chia sẻ tài liệu cho nhé
thầy ơi, lượng giác không chỉ trong mỗi hình học mà còn trong cả đại số nữa
cảm ơn thầy, mai em thi rồi
15:23
Yêu thầyy❤
Dạ thưa thầy em thắc mắc chút ở phần mqh nganh hàng giữa sv và giảng viên ý ạ. Thì em thấy để trở thành giảng viên chắc chắn phải từng là sinh viên thì nếu như vậy mqh này có thể ngang hàng đc k ạ?
thầy cho em hỏi bài cuối vì nó sai ở quy tác suy luận nên không thể nói luận cứ hay luận chứng sai đúng không ạ
Thầy ơi không biết thầy có đọc được tin nhắn này không :)) . Nếu thầy đọc được thì thầy có thể ra thêm video bài tập của logic vị từ được không ạ. Em cảm ơn.
51: 45 có kết quả là CeS, mà kết luận của bài toán cũng là CeS kìa thầy, thì kết luận rút ra hợp logic chứ ạ
6:44 trong môn đại số có phần lượng giác nữa mà thầy, lẽ ra chỗ đó phải là hình học và đại số giao nhau tại phần lượng giác chứ ạ ( trong toán 11 môn đại số có bài tập giải phương trình lượng giác ý ạ )
Q tuy nhiên p
Nếu An giết người (P) thì Dấu vân tay của An sẽ có ở hiện trường (Q). Tác giả có thể giải thích P->Q được không? Nếu An giết người (S) thì Dấu vân tay của An sẽ có ở hiện trường (S). Mệnh đề đúng vì an không giết người và không có vân tay ở hiện trường Nếu An giết người (S) thì Dấu vân tay của An sẽ có ở hiện trường (Đ). Mệnh đề đúng??? (người nào đó giết người, nên có dấu vân tay của An tại hiện trường) Nếu An giết người (Đ) thì Dấu vân tay của An sẽ có ở hiện trường (S). Mệnh đề sai (An giết người là đúng nên dấu vân tay của của ai đó tại hiện trường tai hiện trường). Thật sự mình không hiểu và không biết giải thích như vậy đúng không?
Thầy ơi giảng viên là dạy ĐH, giáo viên là dạy hs cấp 3, vậy nó giao nhau như nào vậy ạ?
Thầy ơi cho em hỏi: phương pháp bình phương tối thiểu và bình phương cực tiểu có phải là 1 không ạ?
Hai đó là một em à!
thầy có phần logic học biện chứng ko ạ
em cảm ơn thầy ạ
Thầy ơi em thấy đề thi năm ngoái có ghi được mang tài liệu vào phòng thi vậy năm nay mình có được mang không ạ.
Thầy ơi cho em hỏi: phương pháp bình phương tối thiểu và bình phương cực tiểu có phải là 1 không ạ?
Thầy có làm video chương 1 và 2 không ạ
phút thứ 36:45 cho em hỏi thầy dòng 4 mất số 2 do sao vậy ạ
chiều em kiểm tra bây h em lên xem thầy làm bài thầy có cộng điểm không ạ :))))
Thầy giảng dễ hiểu ạ
bai toán cuối cùng em vẫn không hiểu cách tính y(7,5) thầy có thể nói rõ hơn không ạ
sao biết cai nào trung từ, tiểu từ v ạ
Tiến đề lớn là tiền đề thứ nhất, nơi cho ta quan hệ giữa trung từ (M) và tiểu từ (P). Tiến đề nhỏ là tiền đề thứ 2, nơi cho ta quan hệ giữa trung từ (M) và đại từ (P). Trung từ là vị từ xuất hiện trong cả 2 tiền đề.
Dạ e chào thầy Thầy cho em hỏi cái câu giải hệ phương trình bậc 2 ở phút thứ 16, cái hệ phương trình đầu tiên là (n+1)a +... tại sao n+1 lại bằng 6 ạ
Thầy gõ nhầm i từ 1 đến 6 thay vì 0 tới 5!
e học cntt học bài giảng này phù hợp ko ạ
Có thể em à!
Coi hồi lú luôn thầy ơi:))) khó quá thầy ạ
Với cả Luật, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật Việt Nam, Luạt quốc tế. Sơ đồ venn này vẽ sao v thầy
Thầy ơi có thể cho em hỏi mở rộng khái niệm thành phố hồ chí minh thì mình mở rộng sao v ạ
Là khái niệm Thành phố em!
thầy ơi cho em hỏi: Phân chia khái niệm ''con người'' thành hai khái niệm thành phần có quan hệ mâu thuẫn với nhau là làm như thế nào vậy thầy
Chẳng hạn con người độc ác và con người hiền lành, con người vô cảm và con người đa cảm...
@@n2chuong lấy hết 4 TP luôn à thầy
a ơi nếu nó có ẩn m tìm m để là ko gianvecto con thì phải làm tn ạ
Để là kg vecto thì phải kiểm tra các phép + và x phải thỏa mãn 8 tiên đề. Ý bạn ở đâu là kg vecto hay kg vecto con?
1. Thời chiến quốc, có một phái ngụy biện đưa ra thuyết “Cãi không thắng, nói toàn sai, học vô ích” và Mặc Tử đã phản bác lại như sau: - Thuyết “cãi không thắng” của các ông là đúng hay không đúng? Nếu cách nói đó của các ông là đúng, tức là các ông đã cãi thắng. Vậy còn đâu cái thuyết “cãi không thắng” của các ông. Nếu cách nói của các ông không đúng, tức là các ông đã cãi mà thua, như vậy là người cãi các ông đã thắng. Vậy thuyết đó đúng làm sao được? - Câu “nói toàn sai” là đúng hay không đúng? Nếu câu này là đúng, thì ít nhất câu này không sai, do đó không thể nói rằng mọi lời nói đều sai. Nếu câu này sai thì phải có câu khác đúng, vậy lại càng không thể nói rằng “nói toàn sai”. - Thuyết phục người ta rằng “học vô ích” cũng thế! Nói thế có nghĩa là các ông dạy cho những người đi học rằng “học là vô ích”. Các ông dạy thế là muốn mọi người nhận ra cái lẽ “học vô ích” là một điều hữu ích, như thế là mâu thuẫn với lý lẽ “học vô ích” rồi. Hãy giải thích những lý lẽ trên của Mặc Tử về mặt logic. Câu này giải thích như nào vậy thưa thầy
Đặt A = “Cãi không thắng”; B = “Nói toàn sai”, ; C = “Học vô ích” Thì phát biểu “Cãi không thắng, nói toàn sai, học vô ích” có cấu trúc logic là A B C. Nếu cho rằng phát biểu đúng thì A, B, C phải cùng đúng do đó lập luận theo A cho rằng Nếu cách nói đó của các ông là đúng, tức là các ông đã cãi thắng là sai. Nếu cho rằng phát biểu sai thì chi cần một trong 3 phát biểu A, B, C sai là đủ nên lập luận theo A cho rằng Nếu cách nói của các ông không đúng, tức là các ông đã cãi mà thua, như vậy là người cãi các ông đã thắng là sai. Tương tự cho vơi B và C. Ở đây về mặt logic, việc lập luận trên từng thành phần của phát biểu mà không xem xét nó trong mối quan hệ các phát biểu khác là sai.
bài vd2 làm theo Sarius sao nó ra -4 ạ
(6+12-24)-(12+6-24) = 0 chứ em!
Có trường hợp nào có khái niệm mở rộng hoặc thu hẹp đến 6 bậc ko thầy? Mong thầy giải đáp giúp em
Tùy theo khái niệm đó là gì chứ em!
thầy giảng rất hay
Ở phút 31:16 dòng 2 sau khi trừ là 0 3 -2 - -6 và dòng 3 là 0 3 -2 - -6. Khi đó dòng 2 và dòng 2 giống nhau! Mọi người chú ý giúp! Cảm ơn!
Vậy rA =3 đúng kh thầy?
d3 giống d2, em khử d3(phần tử d3 đều bằng 0). Sau đó em hoán d3 và d4. Em nhân d2 với 2 và d3 với 3, sau đó e lấy d3+d2(d3 thành 0 0 -1 0 0). Lúc này thành ma trận bật thang. Thầy ơi e làm thế có sai kh ạ?
@@jjoky7191 Đúng rồi em. Số dòng khác 0 là 3 = r(A)
@@cnntoan8339 dạ, em cảm ơn thầy.
bài giảng này là toàn bộ chưa ạ?tại em thấy có 15 bài thôi ạ
Toàn bộ nội dung đó soan phục vụ theo giao trình Logic của Khoa đó em! Em thầy thiều gì?