- 151
- 637 872
Learn to do SCIENCE
Australia
Приєднався 10 чер 2020
The normal distribution and why it is important? | Learn to do SCIENCE
This video shows you what is normal distribution and why it is important in statistics and probability.
❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲
Learn-to-do-Science-111907191295094
#normaldistribution
#learntodoscience
❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲
Learn-to-do-Science-111907191295094
#normaldistribution
#learntodoscience
Переглядів: 134
Відео
Introduction to statistics terminology | Learn to do SCIENCE
Переглядів 2252 місяці тому
This video introduces basic statistics terms.
Mối liên hệ giữa các phần trong khóa luận | VIẾT KHÓA LUẬN
Переглядів 792 місяці тому
Phần này chia sẻ với bạn về mối liên hệ giữa các phần của khóa luận. #vietkhoaluan #moilienhe #learntodoscience
How to plot multiple variables in graph in R | Plotting in R
Переглядів 1592 місяці тому
This video shows you how to plot multiple variables in one graph in R. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 #multiplevariabe #R #learntodoscience
Vòng lặp nghiên cứu | VIẾT KHÓA LUẬN
Переглядів 942 місяці тому
Video này chia sẻ với bạn vè vòng lặp nghiên cứu.
How to plot a grouped boxplot with significant differences in R | Learn to do SCIENCE
Переглядів 1262 місяці тому
This video shows you how to plot a grouped boxplot with significant differences in R. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ Two way anova analysis Phân thích phương sai hai yếu tố (giới thiệu): ua-cam.com/video/87dDLjh-EDM/v-deo.html Phân tích tương tác - Phần 1: ua-cam.com/video/igKGMH15kTI/v-deo.html Phân tích tương tác - Phần 2: ua-cam.com/video/a7pZYmr3D2A/v-d...
Phân tích phương sai hai yếu tố bằng Excel | Learn to do SCIENCE
Переглядів 3112 місяці тому
Video này hướng dẫn bạn cách phân tích phương sai hai yếu tố bằng Excel. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦 𝐭𝐡ế 𝐧à𝐨 để 𝐯...
Cài Data Analysis (Analysis ToolPak) trong Excel trên Mac và Windows | Learn to do SCIENCE
Переглядів 2232 місяці тому
Video này hướng dẫn bạn cách cài Analysis ToolPak (Data Analysis) trong Excel trên Mac và Windows. #ANOVA #Exel #ttest #learntodoscience
How to add significant differences to a boxplot in R | Plotting in R
Переглядів 1962 місяці тому
This video shows you a simple way to add significant difference to a boxplot in R. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦 𝐭𝐡...
Kiểm định T cho hai mẫu phụ thuộc bằng Excel | Learn to do SCIENCE
Переглядів 2762 місяці тому
Video. này hướng dẫn bạn cách thục hiện kiểm định T cho hai mẫu phụ thuộc bằng Excel. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦...
Cấu trúc đồng hồ cát của khóa luận và luận văn | VIẾT KHÓA LUẬN
Переглядів 1522 місяці тому
Video này chia sẻ với bạn về cấu trúc của một khóa luận, luận văn hay luận án. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦 𝐭𝐡ế 𝐧à...
Plot grouped and facet boxplot in R | Plotting in R
Переглядів 723 місяці тому
This video shows you a great and simple way to plot boxplot in R. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦 𝐭𝐡ế 𝐧à𝐨 để 𝐯𝐢ế𝐭 𝐭ố𝐭...
Phân tích thành phần chính (PCA) là gì? [Giải thích rõ] | PHÂN TÍCH ĐA BIẾN
Переглядів 1,1 тис.3 місяці тому
Video này giải thích rõ Phân tích thành phần chính (PCA) là gì. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦 𝐭𝐡ế 𝐧à𝐨 để 𝐯𝐢ế𝐭 𝐭ố𝐭 𝐤...
Survival Analysis [Full course]
Переглядів 1323 місяці тому
This video is about survival analysis. It is all you need about survival analysis. ❤️ 𝗙𝗮𝗰𝗲𝗯𝗼𝗼𝗸 𝗣𝗮𝗴𝗲 Learn-to-do-Science-111907191295094 ❤️ 𝗢𝗻𝗹𝗶𝗻𝗲 𝗰𝗼𝘂𝗿𝘀𝗲𝘀: 𝟏. 𝐃𝐚𝐭𝐚 𝐚𝐧𝐚𝐥𝐲𝐬𝐢𝐬 𝐮𝐬𝐢𝐧𝐠 𝐑 𝐟𝐨𝐫 𝐛𝐞𝐠𝐢𝐧𝐧𝐞𝐫𝐬 (𝐏𝐡â𝐧 𝐭í𝐜𝐡 𝐝ữ 𝐥𝐢ệ𝐮 𝐛ằ𝐧𝐠 𝐑 𝐜𝐡𝐨 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐦ớ𝐢 𝐛ắ𝐭 đầ𝐮) www.udemy.com/course/phan-tich-du-lieu-bang-r-cho-nguoi-moi-bat-au/?referralCode=244238820C88FC886617 𝟐. 𝐇𝐨𝐰 𝐭𝐨 𝐰𝐫𝐢𝐭𝐞 𝐚 𝐛𝐞𝐭𝐭𝐞𝐫 𝐭𝐡𝐞𝐬𝐢𝐬 (𝐋à𝐦 𝐭𝐡...
Cox Regression [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 6]
Переглядів 1123 місяці тому
Cox Regression [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 6]
Create a Factorial Design using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Переглядів 993 місяці тому
Create a Factorial Design using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Create Split Plot Design (SPD) using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Переглядів 623 місяці тому
Create Split Plot Design (SPD) using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Split Plot Design (SPD) [Clearly Explained] | EXPERIMENTAL DESIGN
Переглядів 9334 місяці тому
Split Plot Design (SPD) [Clearly Explained] | EXPERIMENTAL DESIGN
Create Latin Square Designs (LSD) using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Переглядів 1714 місяці тому
Create Latin Square Designs (LSD) using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Create a Completely Randomized Design (CRD) using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Переглядів 834 місяці тому
Create a Completely Randomized Design (CRD) using FielDHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Create randomized complete block design (RCBD) using FieldHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Переглядів 1954 місяці тому
Create randomized complete block design (RCBD) using FieldHub in R | EXPERIMENTAL DESIGN
Thiết kế thí nghiệm (crd, rcbd, lsd) bằng R | Thiết Kế Thí Nghiệm
Переглядів 2125 місяців тому
Thiết kế thí nghiệm (crd, rcbd, lsd) bằng R | Thiết Kế Thí Nghiệm
Logrank test [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 6]
Переглядів 2446 місяців тому
Logrank test [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 6]
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Endnote - Full Course 2024
Переглядів 1,4 тис.6 місяців тому
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Endnote - Full Course 2024
Kaplan-Meier curve [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 5]
Переглядів 3766 місяців тому
Kaplan-Meier curve [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 5]
Survival function and hazard function [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 4]
Переглядів 5697 місяців тому
Survival function and hazard function [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 4]
Censored data [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 3]
Переглядів 6137 місяців тому
Censored data [Clearly Explained] - [Survival Analysis Part 3]
Introduction to Survival Analysis - [Survival Analysis Part 1]
Переглядів 1397 місяців тому
Introduction to Survival Analysis - [Survival Analysis Part 1]
What is Survival Analysis? - [Survival Analysis Part 2]
Переглядів 877 місяців тому
What is Survival Analysis? - [Survival Analysis Part 2]
Tự điều chỉnh kiểu trích dẫn theo ý mình trong Endnote - [Endnote 7/7]
Переглядів 1797 місяців тому
Tự điều chỉnh kiểu trích dẫn theo ý mình trong Endnote - [Endnote 7/7]
Đồ thị này sử dụng 3 yếu tố được k ạ
Dạ nếu p nhỏ hơn 0.05 mà lớn hơn 0.001 thì vẫn được xem là có ý nghĩa thống kê không ạ
@@mnh_thuw1859 có bạn nhé.
ở phần cuối e có thấy thầy nói về mối quan hệ giữa các phương pháp chọn mẫu và phân phối chuẩn. Em vẫn chưa gain được kiến thức của phần này. Thầy đưa ra kết luận giúp em với ạ
ad ơi dạy về số học, tổ hợp đi ạ
@@quanlytaichinhcanhan2587 Playlist này có mấy video đó ạ: XÁC SUẤT ua-cam.com/play/PLGhxHQ6lFQ2Q6kT_duJ_TQfvj92Ew9W.htmlỪa
Thầy cho em hỏi tại sao trong công thức tính z lại chia cho độ lệch chuẩn ạ?
@@LinhNguyen-ss9vu Bạn có thể thấy tử số là độ lệch của quan sát so với trung bình. Mẫu là độ lệch chuẩn. Độ lệch chuẩn chính là độ lệch trung bình của dữ liệu. Do vậy Z cho mình biết độ lệch của một quan sát bằng bao nhiêu lần độ lệch trung bình. Hy vọng câu trả lời có ích cho bạn.
@@learntodoscience Em hiểu rồi ạ. Em cảm ơn thầy .
Bài giảng dễ hiểu lắm ạ. Em cảm ơn ạ.
Thầy cho em hỏi mô hình hồi quy và mô hình hàm cầu có chung phương trình kh ạ. Em cảm ơn
@@DươngÁnh-w4v Nếu mà hai mô hình đều là tuyến tính thì có phương trình chung giống nhau. Tuy nhiên khi xét nhiều biến thì mô hình hàm cầu có thể ko tuyến tính.
@@learntodoscience Em cảm ơn chia sẻ rất hữu ích của thầy ạ. Chúc thầy thật nhiều sức khỏe <3
@@DươngÁnh-w4v Cảm ơn bạn.
em tưởng chỉ khi phân phối chuẩn thì mình mới đưa về phân phối Z ( chuẩn tắc ) ạ
Chuyển dữ liệu về giá trị Z là cách chuẩn hóa dữ liệu và nó không thay đổi về bản chất. Cơ bản các dữ liệu điều có thể thực hiện dc bạn.
Bài giảng rất hay giúp em lấy lại căn bản. Ở phần R studio có 1 chỗ đúng nhưng em thấy chưa được tổng quát lắm là chỗ yếu vị thầy xài hàm which thì nó chỉ trả về một giá trị, lỡ x có nhiều yếu vị như lí thuyết thì kết quả sẽ thiếu. Em cũng không rành về Rcode nên có tham khảo chat GPT fix lại chỗ yếu vị như sau mọi người có thể tham khảo: getmode <- function(x) { uniqx <- unique(x) freq <- tabulate(match(x, uniqx)) uniqx[freq == max(freq)] }
Cảm ơn bạn.
Cảm ơn thầy đã chia sẻ video thú vị về phương pháp Kendall. Như vậy phương pháp Kendall này có thể phân tích tương quan của biến không tuân theo quy luật phân phối chuẩn phải không ạ? Xin cảm ơn thầy
Dạ SD mình tính sao ạ
Hồi quy là mình giải làm sao mà bác bỏ đc H0 là đúng phải không ạ
dạ cho em hỏi là nếu trong trường hợp Bậc tự do Df=8 ,T=1.6 thì tính như thế nào ạ. Do trong bảng phân phối t không có giá trị T=1.6 mà chỉ có 1.638 thôi à
thank you, boss.
Những kiến thức này có áp dụng được vào ngành Digital Marketing không ạ. Mong a trả lời 💖
Khoảng tin cậy là khái niệm cơ bản trong phân tích thống kê vậy nên nó có thể áp dụng cho bài toán tương tự trong các lĩnh vực bạn.
@@learntodoscience Dạ a cho e hỏi, a đã làm video về phân phối Binomial chưa ạ. Nếu có thì a cho em xin link video với ạ. Em xin cảm ơn 💘
Cảm ơn anh đã giải thích một cách trực quan, ví dụ cụ thể, dễ hiểu.
Hay quá ạ
Cảm ơn thầy giáo, nếu chúng ta gặp bộ số liệu ngẫu nhiên k theo luật phân phối chuẩn, có cách nào để chúng ta lọc các số liệu outliners ra không ạ? Xin cảm ơn
Bạn tham khảo ở đây nhé. ua-cam.com/play/PLGhxHQ6lFQ2RDZxqhSQfDN8pu6DOT0v5Q.html&si=m0b0C7C0bkafwOhp
@@learntodoscience cảm ơn thầy đã phản hồi rất nhanh ạ. Xin hỏi thầy là trong ba ví dụ này thì để loại bỏ outliners không phù hợp với 1 bộ số liệu thì nên dùng ví dụ nào là phù hợp nhất ạ. Xin cảm ơn!
CODE VÀ ĐƯƠNG LINK DỮ LIỆU # ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM # Nhập dữ liệu setwd("/Users/Data") df<-read.csv("Nang suat lua mi hai yeu to v2.csv",header = TRUE) df # Khai biến Giong<-factor(df$Giong) BonP<-factor(df$BonP) Nangsuat<-df$Nangsuat # Vẽ histogram cho toàn dữ liệu par(mar=c(5, 4.5, 2, 1)) #dieu chinh le par(mfrow=c(1,1)) hist(Nangsuat, xlab="Năng suất", ylab="Tần suất", main="Tổng thể", border="black", col="lightgreen", cex.lab=1.5) abline(v=17.1,col="red",lty=1) ## Tính trung bình, sd mean(Nangsuat) sd(Nangsuat) sd.p<-sd(Nangsuat)*(sqrt((length(Nangsuat)-1)/length(Nangsuat))) sd.p # Vẽ histogram của lấy mẫu par(mar=c(5, 4.5, 1, 1)) #Dieu chinh le par(mfrow=c(2,2)) # 2 cot x 2 hang # Co mau n=2 s2<-c() n=5000 for (i in 1:n) { s2[i] = mean(sample(df$Nangsuat,2, replace = TRUE))} hist(s2, col ="lightgreen", main="Cỡ mẫu = 2",xlab = "Năng suất", xlim=c(12, 24), ylab="Tần suất") abline(v = mean(s2), col = "Red") abline(v = 17.1, col = "blue") ## Tính trung bình, sd mean(s2) sd(s2) sd.p<-sd(s2)*(sqrt((n-1)/n)) sd.p # Co mau n=5 s5<-c() n=5000 for (i in 1:n) { s5[i] = mean(sample(df$Nangsuat,5, replace = TRUE))} hist(s5, col ="lightgreen", main="Cỡ mẫu = 5",xlab = "Năng suất", xlim=c(12, 24), ylab="Tần suất") abline(v = mean(s5), col = "Red") abline(v = 17.1, col = "blue") ## Tính trung bình, sd mean(s5) sd(s5) sd.p<-sd(s5)*(sqrt((n-1)/n)) sd.p # Co mau n=10 s10<-c() n=5000 for (i in 1:n) { s10[i] = mean(sample(df$Nangsuat,10, replace = TRUE))} hist(s10, col ="lightgreen", main="Cỡ mẫu = 10",xlab = "Năng suất", xlim=c(12, 24), ylab="Tần suất") abline(v = mean(s10), col = "Red") abline(v = 17.1, col = "blue") ## Tính trung bình, sd mean(s10) sd(s10) sd.p<-sd(s10)*(sqrt((n-1)/n)) sd.p # Co mau n=30 s30<-c() n=5000 for (i in 1:n) { s30[i] = mean(sample(df$Nangsuat,30, replace = TRUE))} hist(s30, col ="lightgreen", main="Cỡ mẫu = 30",xlab = "Năng suất", xlim=c(12, 24), ylab="Tần suất") abline(v = mean(s30), col = "Red") abline(v = 17.1, col = "blue") ## Tính trung bình, sd mean(s30) sd(s30) sd.p<-sd(s30)*(sqrt((n-1)/n)) sd.p # Link dữ liệu: drive.google.com/file/d/1l-q1VIdNja4uAoATzcN2Qq7DqVopUanx/view?usp=drive_link
dạ thầy cho em hỏi với ạ, sô quan sát trong mỗi hóm có khác nhau được hong ạ?
Trong ví dụ này là giống nhau nhưng số quan sát trong mỗi nhóm có thể khác nhau.
dạ thầy còn giữ cái code R không ạ em muốn xin tham khảo ạ
Mình vừa để code và đường link ở comments đó bạn.
em cảm ơn thầy
em cảm ơn thầy
can I get your excel data file please? I just need to populate mine with similar number of variables
cảm ơn thầy đã chia sẻ.
Thanks man!
Cảm ơn ạ! Video rất trực quan, dễ hiểu!
Hjx van chua hieu a :((
em cám ơn thầy nhiều ạ
Nay mình ko có video tiếg việt hả ad ơi😢😢😢😢
Sorry bạn nhé. Đợt tới mình sẽ có. Bạn có đang quan tâm chủ đề gì chia sẻ giúp mình ở đây nhé. Cảm ơn bạn đã ủng hộ.
😊🤎💯💯
wonderful!
Thầy ơi cho em hỏi, slide phút 7:40 ấy ạ, sao SSb là 24,12 ở trên mà thay vào phương trình ở dưới thì là 24,23 dạ thầy?
cảm ơn thầy
Video rất bổ ích ạ
Có bài giảng Hồi quy logistic với hồi quy logistic đa biến ko thầy
Mình chưa có bạn nhé.
Mình chưa có bạn nhé.
Hello. Can you attach the Script
Công thức tổ hợp về cuối bạn viết nhầm rồi , phải là chia cho k! chứ không phải n!
Cảm ơn bạn nhé. Mình sẽ viết đính chính trên đó.
Cám ơn anh.
dấu %>% ý nghĩa là gì thế ad?
@@tungleanh1470 dấu %>% là toán tử pipe. Sau pipe là mình làm việc trên dữ liệu trc nó.
Cảm ơn tác giả. 😍
anh ơi cho em hỏi là vậy khoảng tin cậy và độ tin cậy khác nhau như thế nào v anh
Độ tin cậy có thể hiểu là độ chính xác của ước lượng. Độ tin cậy thường dùng là 95%, 99% hoặc 99.9%. Còn khoảng tin cậy là khoảng ước lượng dựa vào mẫu nghiên cứu và độ tin cậy (được dùng cho ước lượng). Hope it helps. Thank you.
@@learntodoscience dạ em cảm Ơn anhh
cảm ơn anh, video rất hay ạ !
Very helpful, great tutorial, thank you for sharing. Following this, I have made a similar histogram but with the datapoints visible (I have added the "point" variable in the "add" command. Is there any way to change specifically the aspect of the datapoints and to make them different than the error bars (size) ? Thanks a lot.
I think it is better to use “jitter” instead of using “point”.Plot grouped and facet boxplot in R | Plotting in R ua-cam.com/video/58R7Qcgq-iI/v-deo.html
Có thể lưu ảnh dạng khác được không bạn? Dạng TIFF mình thấy khá lạ.
Bạn thử lựa chọ kiểm ảnh JPEG thay vì kiểu TIFF khi save ảnh xem. TIFF là một dạng file ảnh tốt mà chỉ có dung lượng hơi lớn. Tuy nhiên với file TIFF bạn có thể dễ dàng chuyển thành các định dạng ảnh khác bằng phần mềm xử lý ảnh.
Mình xem có đoạn nếu p > 0.05 và r < 0 thì 2 biến tương quan nghịch. Nhưng theo mình hiểu nếu p > 0.05 thì có nghĩa là không có ý nghĩa thống kê rồi chứ nhỉ?
@@muitenvangv1 đúng rồi bạn. Đó phải là P < 0.05 và r < 0. Mình sẽ chèn edit vào subtitle. Cảm ơn bạn.
Thầy ơi nếu bây giờ hoán vị khi các phần tử giống nhau và được sắp thành một vòng tròn thì tính kiểu gì ạ. Em cảm ơn thầy.
facebook.com/Learn-to-do-Science-111907191295094 Bạn nhắn tin cho mình qua link đó nhé.
Thầy ơi cho em hỏi: 1. Vậy trong trường hợp này, mình đã làm đủ phân tích để có thể chọn Giống B là giống cho năng suất cao nhất rồi đúng không? (Dựa theo giá trị Trung bình) 2. Giả sử có sự khác biệt giữa A vs B và B vs C, thì lúc này mình nên làm gì nữa để có thể biết được Giống nào tối ưu ạ ? Em cảm ơn
@@tranvutruong6666 đúng rồi bạn. Giống B có năng suất cao hơn hai giống còn lại có ý nghĩa thống kê (P < 0.05).
@@learntodoscience Giả sử có sự khác biệt giữa A vs B và B vs C, thì lúc này mình nên làm gì nữa để có thể biết được Giống nào tối ưu ạ ?
@@tranvutruong6666 bạn cần căn cứ thêm vào TB.
trên macbook thì sao a
Trên Mac bạn chỉ cần chọn save as, sau đó chọn kiểu file PNG là dc. Nếu muốn chọn đội phân giải cao hơn thì chọn cao hơn.