- 72
- 67 161
Bui Ngoc Tuan
Приєднався 16 січ 2016
Thơ Chữ Hán- Nguyễn Du - Bùi Ngọc Tuấn dịch - Phần II
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du - Bùi Ngọc Tuấn dịch - Phần II
Nguyễn Du, hiệu là Thanh Hiên, tự là Tố Như, biệt hiệu lả Hồng Sơn Liệp Hộ (người thợ săn ở núi Hồng Lĩnh) và Nam Hải Điếu Đồ (Người ngư phủ ở biển Nam)
Bên cạnh Truyện Kiều, Nguyễn Du còn những tác phẩm chữ Nôm và ba tập thơ chữ Hán:
Thanh Hiên Thi Tập gồm 78 bài viết trong khoảng 1786 - 1804.
Nam Trung Tạp Ngâm gồm 40 bài viết trong khoảng 1803 - 1813
Bắc Hành Tạp Lục gồm 120 bài viết khi đi sứ Trung Hoa năm 1813 - 1814
THĂNG LONG
Tản Lĩnh, Lô Giang tuế tuế đồng
Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long
Thiên niên cự thất thành quan đạo
Nhất phiến tân thành một cố cung (1)
Tương thức mỹ nhân khản bão tử
Ðồng du hiệp thiếu tẫn thành ông
Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy
Ðoản địch thanh thanh minh nguyệt trung
THĂNG LONG
Núi Tản, sông Lô vẫn chập chùng
Bạc đầu về lại đất Thăng Long
Lầu xưa nay đã thành đường phố
Thành mới giờ xây trên cố cung
Người đẹp năm xưa nay thành mẹ
Bạn quen thời trẻ đã ra ông
Lòng đau thức trắng đêm không ngủ
Tiếng sáo khuya buồn rung ánh trăng
Chú thích
(1) Khi triệt hạ được nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, chọn Phú Xuân làm kinh đô năm 1802, và cho xây kinh thành Huế, vì Huế là nơi sông nhỏ, đất hẹp nên kinh thành nhỏ hơn Thăng Long, nên năm 1805, Gia Long ra lệnh phá thành Thăng Long đi, bắt xây lại thành mới nhỏ hơn (vì kinh đô Huế phải là toà thành lớn nhất trong nước). Ðây cũng là một quyết định chính trị nhằm hủy diệt tinh thần sĩ phu Bắc Hà thời bấy giờ. Năm 1813, trên đường đi sứ Trung Hoa, Nguyễn Du đã qua Thăng Long sau mười năm cách biệt, lúc này ông đã 48 tuổi. Nhìn thấy những đổi thay, Nguyễn Du đã viết lên bài Thăng Long than rằng đuờng phố ngày nay đã chạy ngang qua nền các lâu đài cổ, và tường thành mới được xây ngang qua nền cung điện các đời vua thời trước.
__________________
THU CHÍ
Liêm thuỳ tiêu các tây phong động
Tuyết ám cùng thôn hiểu giác ai
Trù trướng lưu quang thôi bạch phát
Nhất sinh u tứ vị tăng khai,
SANG THU
Gác nhỏ gió lùa lay rèm cửa
Tuyết giăng xóm vắng, kèn âm u
Ngày tháng trôi nhanh đầu tóc bạc
Suốt đời sầu hận mãi ưu tư
ĐẠO Ý
Minh Nguyệt chiếu cổ tỉnh
Tỉnh thuỷ vô ba đào
Bất bị nhân khiên xỉ
Thử tâm chung bất dao
Túng bi nhân khiên xỉ
Nhất dao hoàn phục chỉ
Trạm trạm nhất phiến tâm
Minh nguyệt cổ tỉnh thủy
Trăng sáng soi giếng xưa
Lòng giếng lặng không sóng
Nếu không người khuấy động
Nước tịnh lặng không lay
Nếu bị người khuấy động
Mặt giếng động rồi yên
Lòng ta cũng thanh tịnh
Như lòng giếng trăng soi
ĐỘC TIỂU THANH KÝ
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chương vô mệnh lụy phần dư
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cư
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như
VIẾT KHI ĐỌC THƠ LÝ TIỂU THANH
Vườn hoa xưa đã nên gò
Bên song tưởng viếng trang thơ thủa nào
Thương hoài thần sắc đớn đau
Văn chương vô tội đốt sao tan tành
Oán hờn khôn hỏi trời xanh
Ta cùng chung mệnh cũng đành điêu linh
Ba trăm năm nữa qua nhanh
Có ai thương xót tâm tình, Tố Như?
HOÀNG HẠC LÂU
Hà xứ thần tiên kinh kỷ thì
Do lưu tiên tích thử giang mi
Kim lai cổ vãng Lư Sinh mộng
Hạc khứ lâu không Thôi Hiệu thi
Hạm ngoại yên ba chung diểu diểu
Nhãn trung thảo thụ thương y y
Trung tình vô hạn bằng thùy tố
Minh nguyệt thanh phong dã bất tri
LẦU HẠC VÀNG
Thần tiên thoáng đến bao giờ
Dấu xưa còn để bên bờ sông hoang
Đời là giấc mộng kê vàng
Hạc bay vương lại thơ chàng họ Thôi
Trên sông khói sóng khơi vơi
Hàng cây xanh vẫn xanh ngời bóng xanh
Buồn riêng u uẩn riêng mình
Gió trăng nào hiểu tâm tình ta đây
TƯƠNG GIANG DẠ BẠC
Nhất khứ lục thập lý
Du du giang thủy trường
Phù vân liên Ngũ Lĩnh
Minh nguyệt hội Tam Tương
Biệt phố phân tân sắc
Dao không thất cố hương
Hạc lai nhân bất kiến
Vãn thụ uất thương thương
ĐÊM BUỒN TRÊN BẾN TƯƠNG GIANG
Vút đi sáu mươi dặm
Thấy sông dài mênh mang
Mây giăng trùm Ngũ Lĩnh
Trăng sáng khắp Tam Tương
Bến tiễn đưa đổi sắc
Quê nhà xa muôn trùng
Hạc về, người không thấy
Rừng xanh mang mang buồn
SƠ THU CẢM HỨNG 1
Tiêu tiêu mộc lạc Sở Giang không
Vô hạn thương tâm nhất dạ trung
Bạch phát sinh tăng Ban Định Viễn
Ngọc Môn quan ngoại lão thu phong
SƠ THU CẢM HỨNG 1
Bên sông lá rụng tơi bời
Đêm dài hiu quạnh ngậm ngùi tâm tư
Tóc xanh đầu bạc từng giờ
Gió thu quan ải tuổi già tái tê
SƠ THU CẢM HỨNG 2
Giang thượng tây phong mộc diệc hy
Hàn thiền chung nhật táo cao chị
Kỳ trung tự hữu thanh thương điệu
Bất thị sầu nhân bất hứa tri
SƠ THU CẢM HỨNG 2
Gió thu thổi rụng lá vàng
Ve sầu than vãn trên hàng cây thưa
Nghe buồn cung nhạc tiễn đưa
Người buồn mới hiểu buồn như thế nào
#NguyenDu #VanHocNgheThuat #BuiNgocTuan
Nguyễn Du, hiệu là Thanh Hiên, tự là Tố Như, biệt hiệu lả Hồng Sơn Liệp Hộ (người thợ săn ở núi Hồng Lĩnh) và Nam Hải Điếu Đồ (Người ngư phủ ở biển Nam)
Bên cạnh Truyện Kiều, Nguyễn Du còn những tác phẩm chữ Nôm và ba tập thơ chữ Hán:
Thanh Hiên Thi Tập gồm 78 bài viết trong khoảng 1786 - 1804.
Nam Trung Tạp Ngâm gồm 40 bài viết trong khoảng 1803 - 1813
Bắc Hành Tạp Lục gồm 120 bài viết khi đi sứ Trung Hoa năm 1813 - 1814
THĂNG LONG
Tản Lĩnh, Lô Giang tuế tuế đồng
Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long
Thiên niên cự thất thành quan đạo
Nhất phiến tân thành một cố cung (1)
Tương thức mỹ nhân khản bão tử
Ðồng du hiệp thiếu tẫn thành ông
Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy
Ðoản địch thanh thanh minh nguyệt trung
THĂNG LONG
Núi Tản, sông Lô vẫn chập chùng
Bạc đầu về lại đất Thăng Long
Lầu xưa nay đã thành đường phố
Thành mới giờ xây trên cố cung
Người đẹp năm xưa nay thành mẹ
Bạn quen thời trẻ đã ra ông
Lòng đau thức trắng đêm không ngủ
Tiếng sáo khuya buồn rung ánh trăng
Chú thích
(1) Khi triệt hạ được nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, chọn Phú Xuân làm kinh đô năm 1802, và cho xây kinh thành Huế, vì Huế là nơi sông nhỏ, đất hẹp nên kinh thành nhỏ hơn Thăng Long, nên năm 1805, Gia Long ra lệnh phá thành Thăng Long đi, bắt xây lại thành mới nhỏ hơn (vì kinh đô Huế phải là toà thành lớn nhất trong nước). Ðây cũng là một quyết định chính trị nhằm hủy diệt tinh thần sĩ phu Bắc Hà thời bấy giờ. Năm 1813, trên đường đi sứ Trung Hoa, Nguyễn Du đã qua Thăng Long sau mười năm cách biệt, lúc này ông đã 48 tuổi. Nhìn thấy những đổi thay, Nguyễn Du đã viết lên bài Thăng Long than rằng đuờng phố ngày nay đã chạy ngang qua nền các lâu đài cổ, và tường thành mới được xây ngang qua nền cung điện các đời vua thời trước.
__________________
THU CHÍ
Liêm thuỳ tiêu các tây phong động
Tuyết ám cùng thôn hiểu giác ai
Trù trướng lưu quang thôi bạch phát
Nhất sinh u tứ vị tăng khai,
SANG THU
Gác nhỏ gió lùa lay rèm cửa
Tuyết giăng xóm vắng, kèn âm u
Ngày tháng trôi nhanh đầu tóc bạc
Suốt đời sầu hận mãi ưu tư
ĐẠO Ý
Minh Nguyệt chiếu cổ tỉnh
Tỉnh thuỷ vô ba đào
Bất bị nhân khiên xỉ
Thử tâm chung bất dao
Túng bi nhân khiên xỉ
Nhất dao hoàn phục chỉ
Trạm trạm nhất phiến tâm
Minh nguyệt cổ tỉnh thủy
Trăng sáng soi giếng xưa
Lòng giếng lặng không sóng
Nếu không người khuấy động
Nước tịnh lặng không lay
Nếu bị người khuấy động
Mặt giếng động rồi yên
Lòng ta cũng thanh tịnh
Như lòng giếng trăng soi
ĐỘC TIỂU THANH KÝ
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chương vô mệnh lụy phần dư
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cư
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như
VIẾT KHI ĐỌC THƠ LÝ TIỂU THANH
Vườn hoa xưa đã nên gò
Bên song tưởng viếng trang thơ thủa nào
Thương hoài thần sắc đớn đau
Văn chương vô tội đốt sao tan tành
Oán hờn khôn hỏi trời xanh
Ta cùng chung mệnh cũng đành điêu linh
Ba trăm năm nữa qua nhanh
Có ai thương xót tâm tình, Tố Như?
HOÀNG HẠC LÂU
Hà xứ thần tiên kinh kỷ thì
Do lưu tiên tích thử giang mi
Kim lai cổ vãng Lư Sinh mộng
Hạc khứ lâu không Thôi Hiệu thi
Hạm ngoại yên ba chung diểu diểu
Nhãn trung thảo thụ thương y y
Trung tình vô hạn bằng thùy tố
Minh nguyệt thanh phong dã bất tri
LẦU HẠC VÀNG
Thần tiên thoáng đến bao giờ
Dấu xưa còn để bên bờ sông hoang
Đời là giấc mộng kê vàng
Hạc bay vương lại thơ chàng họ Thôi
Trên sông khói sóng khơi vơi
Hàng cây xanh vẫn xanh ngời bóng xanh
Buồn riêng u uẩn riêng mình
Gió trăng nào hiểu tâm tình ta đây
TƯƠNG GIANG DẠ BẠC
Nhất khứ lục thập lý
Du du giang thủy trường
Phù vân liên Ngũ Lĩnh
Minh nguyệt hội Tam Tương
Biệt phố phân tân sắc
Dao không thất cố hương
Hạc lai nhân bất kiến
Vãn thụ uất thương thương
ĐÊM BUỒN TRÊN BẾN TƯƠNG GIANG
Vút đi sáu mươi dặm
Thấy sông dài mênh mang
Mây giăng trùm Ngũ Lĩnh
Trăng sáng khắp Tam Tương
Bến tiễn đưa đổi sắc
Quê nhà xa muôn trùng
Hạc về, người không thấy
Rừng xanh mang mang buồn
SƠ THU CẢM HỨNG 1
Tiêu tiêu mộc lạc Sở Giang không
Vô hạn thương tâm nhất dạ trung
Bạch phát sinh tăng Ban Định Viễn
Ngọc Môn quan ngoại lão thu phong
SƠ THU CẢM HỨNG 1
Bên sông lá rụng tơi bời
Đêm dài hiu quạnh ngậm ngùi tâm tư
Tóc xanh đầu bạc từng giờ
Gió thu quan ải tuổi già tái tê
SƠ THU CẢM HỨNG 2
Giang thượng tây phong mộc diệc hy
Hàn thiền chung nhật táo cao chị
Kỳ trung tự hữu thanh thương điệu
Bất thị sầu nhân bất hứa tri
SƠ THU CẢM HỨNG 2
Gió thu thổi rụng lá vàng
Ve sầu than vãn trên hàng cây thưa
Nghe buồn cung nhạc tiễn đưa
Người buồn mới hiểu buồn như thế nào
#NguyenDu #VanHocNgheThuat #BuiNgocTuan
Переглядів: 161
Відео
Thơ Chữ Hán - Nguyễn Du - Bùi Ngọc Tuấn dịch - Phần I
Переглядів 28228 днів тому
Thơ Chữ Hán của Nguyễn Du - Bùi Ngọc Tuấn dịch - Phần I Nguyễn Du, hiệu là Thanh Hiên, tự là Tố Như, biệt hiệu lả Hồng Sơn Liệp Hộ (người thợ săn ở núi Hồng Lĩnh) và Nam Hải Điếu Đồ (Người ngư phủ ở biển Nam) Bên cạnh Truyện Kiều, Nguyễn Du còn những tác phẩm chữ Nôm và ba tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập gồm 78 bài viết trong khoảng 1786 ...
Thần Chú Đại Bi - bản dịch Việt Ngữ của Bùi Ngọc Tuấn
Переглядів 270Місяць тому
Giới thiệu Chú Đại Bi - Buổi nay chúng tôi xin nói đôi điều về một bản văn, một lời nguyện cầu được coi là vô cùng uy lực, vô cùng linh thiêng của Phật Giáo, đó là Thần Chú Đại Bi hay Chú Đại Bi hay Đại Bi Tâm Đà La Ni (Mahā Karuṇā-citta Dhāranī), tên gọi đầy đủ làThiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế Âm Bố Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni Kinh Đại Bi Th...
Từ Tỳ Bà Hành đến Nguyệt Cầm từ Bạch Cư Dị đến Phan Huy Thực, Xuân Diệu và Cung Tiến
Переглядів 280Місяць тому
Tỳ Bà Hành là một tuyệt tác của Bạch Cư Dị đã được Phan Huy Thực dịch ra chữ Nôm, rồi sau đó gợi hứng cho Xuân Diệu viết thành bài thơ Nguyệt Cầm, và Cung Tiến soạn thành bản nhạc lừng danh cùng tên. Phan Huy Thực, tự là Vị Chỉ, hiệu là Xuân Khanh, sinh năm 1778, mất năm 1846, thọ 67 tuổi. Ông là con trai thứ hai của Phan Huy Ích, anh của Phan Huy Chú và l...
Đường Xưa Lối Cũ - nhạc và lời: Hoàng Thi Thơ - trình bày: Hồng Hiển
Переглядів 2343 місяці тому
Đường Xưa Lối Cũ (1959) Hoàng Thi Thơ Đường xưa lối cũ có bóng tre, bóng tre che thôn nghèo Đường xưa lối cũ có ánh trăng, ánh trăng soi đường đi Đường xưa lối cũ có tiếng ca, tiếng ca trên sông dài Đường xưa lối cũ có tiếng tiêu, tiếng tiêu ru hồn ai Đường xưa lối cũ có em tôi tóc xanh bay mơ màng Đường chiều dịu nắng, bóng em đi áo nâu in đường trăng Đường xưa lối cũ có mẹ tôi rưng rưng t...
Về Mái Nhà Xưanhạc Nguyễn Văn Đông, trình bày Hồng Hiển
Переглядів 4293 місяці тому
Về Mái Nhà Xưa nhạc Nguyễn Văn Đông, trình bày Hồng Hiển Về Mái Nhà Xưa (1964) - Nguyễn Văn Đông Về đâу ngơ ngác, chim baу tìm đàn. Về đâу hoang vắng, lạnh buốt cung đàn. Tôi lắng nghe tâm tình nhân thế Qua đáу tim chưa đục sông mê Qua ước mơ duуên tình đơn sơ. Về đâу đâu phút xưa vui xum vầу. Thềm hoang thêu nắng, phượng thắm rơi đầу. Anh có nghe trong lòng thu chết? Ɓao lá khô p...
Hoa Rụng Ven Sông - thơ Lưu Trọng Lư, Nhạc Phạm Duy, trình bày Hồng Hiển
Переглядів 3465 місяців тому
"Hoa Rụng Ven Sông" do Phạm Duy soạn thành ca khúc năm 1958, từ bài thơ "Còn Chi Nữa" của Lưu Trọng Lư: Còn Chi Nữa Giờ đây hoa hoang dại Bên sông rụng tơi bời Đã qua rồi cơn mộng, Đừng vỗ nữa, tình ơi! Lòng anh đã rời rụng Trên sông ngày tàn rơi. Tình anh đà xế bóng, Còn chi nữa, em ơi ? Còn đâu ánh trăng vàng Mơ trên làn tóc rối ? Chân nâng trên đường sỏi, Sương lá đổ rộn ràng. T...
Chiều Mưa Biên Giới - nhạc: Nguyễn Văn Đông, trình bày: Hồng Hiển
Переглядів 5676 місяців тому
Chiều mưa biên giới Nguyễn Văn Đông (Đồng Tháp Mười - Biên Giới Việt-Cambode 1956) Chiều mưa biên giới... anh đi về đâu? Sao còn đứng ngóng nơi giang đầu Kìa rừng chiều âm u rét mướt Chờ người về vui trong giá buốt...người về bơ vơ Tình anh theo đám mây trôi chiều hoang Trăng còn khuyết mấy hoa không tàn Cờ về chiều tung bay phất phới Gợi lòng này thương thương nhớ nhớ...bầu trời xanh lơ ...
MấyDặmSơnKhê - nhạc Nguyễn Văn Đông, trình bày Hồng Hiển
Переглядів 2716 місяців тому
Mấy Dặm Sơn Khê Nguyễn Văn Đông - 1963 Anh đến thăm, áo anh mùi thuốc súng Ngoài mưa khuya lê thê, …qua ngàn chốn sơn khê Non nước ơi, hồn thiêng của núi sông Kết trong lòng thế hệ …nghìn sau nối nghìn xưa Bao ước mơ …giữa khung trời phiêu lãng, Chờ mùa Xuân tươi sang,… nhưng mùa thắm chưa sang Anh đến đây,… rồi anh như bóng mây, Chốn phương trời ấm lạnh… hòa chung mái nhà tranh Anh như ngàn...
Kiếp Nào Có Yêu Nhau - nhạc Phạm Duy, thơ Minh Đức Hoài Trinh, trình bày Hồng Hiển
Переглядів 2126 місяців тому
Kiếp Nào Có Yêu Nhau - nhạc Phạm Duy, lời thơ Minh Đức Hoài Trinh, trình bày Hồng Hiển Kiếp Nào Có Yêu Nhau (nhạc: Phạm Duy - thơ: Minh Đức Hoài Trinh) (Saigon 1958) Ðừng nhìn em nữa anh ơi Hoa xanh đã phai rồi Hương trinh đã tan rồi Ðừng nhìn em, … đừng nhìn em nữa anh ơi Ðôi mi đã buông xuôi, môi nhăn đã quên cười. Hẳn người thôi đã quên ta Trăng thu gẫy đôi bờ … Chim bay xứ xa mờ...
CâuChuyệnVănHọcNghệThuật Kỳ XII - Xin Trao Thi Sĩ Vòng Hoa Tặng - Thanh Tâm Tuyền
Переглядів 656 місяців тому
Bùi Ngọc Tuấn - “Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng” Bùi Ngọc Tuấn Minnesota March 25th, 2006 #ThanhTâmTuyền #BùiNgọcTuấn
Tình Khúc Thứ Nhất
Переглядів 2526 місяців тому
Tình Khúc Thứ Nhất nhạc Nguyễn Đình Toàn trình bày Hồng Hiển với tiếng ̣đàn Piano của Nguyên Châu guitar của Quang Khiêm và phần phụ họa của Quang Danh Tình Khúc Thứ Nhất Tình vui theo gió mây trôi Ý sầu mưa xuống đời Lệ rơi lấp mấy tuổi tôi Mấy tuổi xa người Ngày thần tiên em bước lên ngôi Đã nghe son vàng tả tơi Trầm mình trong hương đốt hơi bay Mong tìm ra phút sum ...
Đón Xuân
Переглядів 1487 місяців тому
Đón Xuân nhạc: Phạm Đình Chương trình bày: Hồng Hiển Đón Xuân nhạc: Phạm Đình Chương Xuân đã đến rồi, gieo rắc ngàn hồn hoa xuống đời Vui trong bình minh, muôn loài chim hót vang mọi nơi Đẹp trong tiếng cười, cho kiếp người tình thương đắm đuối Nắng xuân đem vui với đời Kìa trong vạt nắng Mạch xuân tràn dâng Khóm hoa nhẹ rung, môi cười thẹn thùng cùng bao nguồn sống Bướm say duyên l...
Kỷ Niệm
Переглядів 3387 місяців тому
Kỷ Niệ́m nhạc: Phạm Duy trình bày: Hồng Hiển Kỷ Niệm Phạm Duy Cho tôi lại ngày nào Trăng lên bằng ngọn cau Mẹ tôi ngồi khâu áo Bên cây đèn dầu hao Cha tôi ngồi xem báo Phố xá vắng hiu hiu Trong đêm mùa khô ráo Tôi nghe tiếng còi tàu Cho tôi lại chiều hè Tôi đi giữa đường quê Hai bên là hương lúa Xa xa là ngọn tre Thấp thoáng vài con nghé Tiếng nước dưới chân đê Tôi mê trời mây tía Kh...
Nhớ Một Chiều Xuân - nhạc: Nguyễn Văn Đông, trình bày: Hồng Hiển
Переглядів 4987 місяців тому
Nhớ Một Chiều Xuân Nguyễn Văn Đông Chiều nay, thấy hoa cười chợt nhớ một người Chạnh lòng tôi khơi bao niềm nhớ Người nơi xa xăm phương trời ấy Người còn buồn, còn thương, còn nhớ Nắng phai rồi em ơi Chiều xuân, có một người ngơ ngác đi tìm Một tình thương nơi phương trời cũ Chiều nay hoa xuân bay nhiều quá Chiều tàn dần phai trên ngàn lá Tìm đâu bóng hình ai? [Điệp Khúc] Người về …còn nhớ khúc...
Lễ KhánhThành Miếu Ba - Làng Diêm Điền - Đồng Hới, Quảng Bình 12-5-2006
Переглядів 1097 місяців тому
Lễ KhánhThành Miếu Ba - Làng Diêm Điền - Đồng Hới, Quảng Bình 12-5-2006
Tình Hoài Hương - nhạc: Phạm Duy (Saigon 1952) - trình bày: Hồng Hiển
Переглядів 917 місяців тому
Tình Hoài Hương - nhạc: Phạm Duy (Saigon 1952) - trình bày: Hồng Hiển
Mưa Tuyết Đầu Mùa Đông 2021, Minnesota - Phần 2
Переглядів 912 роки тому
Mưa Tuyết Đầu Mùa Đông 2021, Minnesota - Phần 2
Mưa Tuyết Đầu Mùa Đông 2021, Minnesota - Phần 1
Переглядів 562 роки тому
Mưa Tuyết Đầu Mùa Đông 2021, Minnesota - Phần 1
Triết Lý Phật Giáo Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Переглядів 3,7 тис.3 роки тому
Triết Lý Phật Giáo Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu Chuyện Văn Học Nghệ Thuật - Kỳ XI - Người Quận Trưởng Phủ Lý
Переглядів 823 роки тому
Câu Chuyện Văn Học Nghệ Thuật - Kỳ XI - Người Quận Trưởng Phủ Lý
Healthy Juice - Nước Trái Cây, Rau, Củ, Quả
Переглядів 353 роки тому
Healthy Juice - Nước Trái Cây, Rau, Củ, Quả
Chú phân tích hợp lý
@@minhphan2805 cảm ơn bạn, mong bạn xem những bài tôi nói về Truyện Kiều, Nguyễn Du và Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam
Muốn gì thì cũng phải dựa vào cốt truyện của người ta sau đó mới biển hoá cho hay hơn? Còn đừng nên chê người ta
Truyện Kiều của Nguyễn du có phải thêm một khổ thơ khi Kiều tự tử ở sông tiền đường thêm đoạn kiều sum họp gia đình phải không ạ
Chào bạn. Xin trả lời rằng: Đó là vào khúc cuối truyện. Kiều gieo mình xuống sông Tiền Đường từ câu thứ 2635, được Ngư Ông do Sư Giác Duyên thuê vớt lên, cứu sống từ câu 2705 và xum họp gia đình từ câu thứ 3005. (Toàn truyện là 3254 câu).
@@bngoctuan cảm ơn bạn đã phản hồi nhưng trong chuyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân đến chỗ kiều giao mình xuống sông tiền đường lại hết theo bản gốc Nguyễn du muốn kiểu sum họp gia đình nên thêm đoạn cuối đó mình cũng nghe các ông nói
Cảm ơn bạn. Nhưng không phải vậy đâu. Trong bản Kim Vân Kiều Truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân, hồi ̣29, kể chuyện sau khi đang làm Huyện Lệnh huyện Lâm Truy, Kim Trọng được đổi đi làm doãn huyện Nam Bình, Phúc Kiến.Vương Quan thì được bổ làm huyện lệnh huyện Dương Châu, tỉng Giang Tô. Trước khi hai người đi nhậm chức, cả gia đình Vương Ông cùng đến Chiết Giang hỏi thăm tin Thuý Kiều và được một người dân kể chuyện Thuý Kiều trầm mình ở sông Tiền Đường. Họ đến bên sông làm lễ Tế Thuý Kiều, và được Giác Duyên sắt về Vân Thuỷ Am gặp Thuý Kiều. Lễ cưới cấp tốc được tổ chức nơi ̣ đây.... Hồi 30 (hồi kết) kể chuyện Vương Quan lấy Chung Tiểu Tô con gái họ Chung ̣("Họ Chung có kẻ lại già - cũng trong nha dịch lại là từ tâm"). Ba năm sau, Kim thăng Ngự Sử về kinh đô Bác Kinh, Vương Quan thăng phó sứ. thuyển chuyển đi Hồ Quảng, nhưng từ quan về phụng dưỡng cha mẹ già. Kim Trọng vẫn ở hạnh phúc cùng Thuý Kiều Thuý Vân. Thuý Vân và Tiểu Tô mỗi người sinh một con trai. Vương Ông, Vương Bà thọ đến bát tuần mới tạ thế. Như bạn thấy đó. Nguyễn Du lược bỏ nhiều chi tiết không đáng nói đến, và không thêm đoạn Kim Kiều xum họp. Nếu thích bản nên tìm bản Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân đọc cho vui. Mong bạn xem hết những bài khác trong chương trình "Tìm hiểu Truyện Kiều" của tôi.
Cháu đọng lại hai chữ "KHỐN nạn" sau khi đọc Kiều
@@nguyenquangthang8324 cảm ơn bạn đã comment. Bạn có thể nói rõ hơn về hai chữ ấy sau khi đọc Truyện Kiều được không.
@@bngoctuan khôn + sắc = khốn.
funny but clever
âm thanh nhỏ quá
Xin lỗi bạn, xin bạn thử tăng volume của UA-cam xem có khá hơn không. Tôi nghe thử lại thất cũng bình thường mà. Cảm ơn đã cho biết
Hay quá tác giả
Cảm ơn bạn - Mời bạn nghe những bài khác trong loạt bài về Truyện Kiều và những bài trong chương trình Câu Chuyện Văn Học Nghệ Thuật.
ko có chuyen của thanh tầm tài nhận thì nguyên du làm ji có tác phẩm này thời nay là vị phạm bản quyền
Bản quyền là một hiệp ước quốc tế ký kết giữa nhiều quốc gia, và được áp dụng từ ngày ký bởi quốc gia đó. Tôi không biết đích xác là VN ký năm nào ̣(trong khoảng thập niên 1980 hay 1990?). Một quốc gia cũng có thể ban hành luật bản quyền cho các tác phẩm tạo ra bởi công dân nước đó. Nếu buộc Nguyễ Du vi phạm luật bản quyền, thì tất cả những người dịch thơ Đường, phóng tác truyện ngoại quốc từ xưa đến nay đầu vi phạm chăng? Hơn thế nữa thông thường thì bản quyền chấm dứt 70 năm sau khi tác giả qua đời (như luật Hoa Kỳ). Bởi vậy các cụ ta chẳng ai vi phạm cả. Xin nói thêm, riêng ở Hoa Kỳ Luật Bản Quyền được ban hành lần đầu tiên năm 1790 và được sửa đổi nhiều lần, lần gần nhất là năm 1978. Tuy thế, không phải tác phẩm nào cũng được bảo vệ, mà phải là tác phẩm có mã số ISBN cấp bởi Thư Viện Trung Ương, ngoài ra luật còn ấn định, những tác phẩm ra đời từ năm 1928 trở về trước, không còn bản quyền. Nếu bạn so sánh bản của TTTN và của ND, thì Truyện Kiều của ND không phải là bản dịch, mà ND dùng ý "Vương Thúy Kiều Truyện" của TTTN mà viết khác đi. (Thêm ý này, bỏ ý kia....).
Bạn ơi, theo mình hiểu vi phạm bản quyền trong trường hợp đạo văn, thơ nhạc gần như chép nguyên một hay nhiều đoạn của ng viết trước đó thành sp của mình mà không đặt vào dấu ngoặc kép và chú trích dẫn. Ng Du từ ý tưởng một câu chuyện, nhưng ông không " Đạo- ăn cắp" một Hán , từ Hán nào của nguyên tác, mà Ng Du dùng chữ ta để viết, đặc biệt Ng Du gần như bỏ toàn bộ tinh thần nguyên tác để chắt lọc, nâng cao, sáng tạo gần như khác hoàn toàn về tinh thần cốt truyện, nhất là giá trị nghệ thuật xét trên góc độ văn học. Nên mình nghĩ không phải là " đạo văn" để vi phạm bản quyền..trong nhạc, trong họa cũng vậy.
Hoàn toàn đồng ý. Cảm ơn.
Thao thao bất tuyệt một hồi rồi chuyện nọ xọ chuyện kia. Lầu ngưng bích mà lại của hoạn thư. Lạy ông luôn...
Cảm ơn bạn. Đúng vậy. Lầu Ngưng Bích là nơi Tú Bà giam lỏng Thúy Kiều và nơi Sở Khanh theo kế Tú Bà lừa dẫn nàng đi trốn để bắt lại, ép làm kỹ nữ.
Lầu Ngưng Bích của Tú bà chứ không phải là của Hoạn thư
Đúng vậy, cảm ơn bạn. Đây là nơi Tú Bà giam lỏng Thúy Kiều và là nơi Sở Khanh theo kế của Tú bà lừa dẫn nàng đi trốn, để bắt về buộc làm kỹ nữ.
Cam On Dien gia - Chu da phan tich dien giai tac pham vi dai cua nen van chuong VN .Karma Nhan Qua Nghiep Duyen .Co Troi ma cung co ta Chu Tam kia moi bang 3 chu Tai .Moi nguoi nhin truyen Kieu theo Nhan Thuc Nghiep Duyen cua moi nguoi .Boi vi the Cu Nguyen Du con de lai 1 cong an : 300 Nam sau co ai con khoc cho Cu hay con hieu duoc lanh hoi duoc Truyen Kieu ?Chan Thanh Cam On Chu da giup chau goi mo them nhung hieu biet ve Truyen Kieu .
Cảm ơn bạn. Bạn đã nhắc đến hai câu cuối trong bài thơ "Độc Tiểu Thanh Ký" của Nguyễn Du: "Bất tri tam bách dư niên hậu - Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như". Tôi sẽ có bài nói về thơ chữ Hán của Nguyễn Du, trong chương trình ấy, tôi có nhắc đến bài thơ này. Mong bạn sẽ nghe.
theo tôi thì bản quyền vẫn của thanh tâm tài nhận
Hay!
Cảm ơn bạn rất nhiều. Mình đã nghe đĩa này từ năm 1998 và có cùng cảm xúc với bạn. Nay tìm lai để mua mà ko có.
Cảm ơn bạn - ̣Đây là một trong số rất ít video mà tôi cho là đáng lưu giữ lâu dài. Nên tìm cách bảo vệ nó.
Bác nói về ý, về ngôn ngữ, tư liệu... lặp đi lặp lại quá nhiều nên đành phải bỏ dở không thể theo dõi tiếp. Dù sao cũng cám ởn bác.
Ông là người Tq à?
Cảm ơn bạn đã nghe và góp ý. bnt
Hay quá
Cảm ơn bạn, mong bạn nghe hết loạt bài tôi nói về Truyện Kiều, và các bài trong play list "Câu Chuyện Văn Học Nghệ Thuật". bnt
Cảm ơn bạn, mời bạn nghe tiếp những bài khác trong chương trình
Hay lắm cám ơn anh Tuấn và chị Hồng Hiển
👍👍
Thank you
Chị Hồng Hiền hát bài nay hay quá . Chúc mừng anh Tuấn . Ngọc Trân
Thanks
Hay quá ngoai oi
Album ca nhạc Huế nghiêm túc, có giá trị lịch sử và cách dàn dựng tài tình của Đạo Diễn -Tác giả xâu chuổi thành câu chuyện về Huế rất xuyên suốt , rất hay.
Thầy giảng hay quá
Thanks
quá hay quá cảm đông
Bui Ng Tuan doc T.K co hieu khong???Khong hieu thi khong nen noi.Nguyen Du viet T.K :khong co kien Thuc, nen viet qua mau thuan, sai lam,....ma bay lau nay nhieu nha nghiên cứu :KHONG HIEU GI CA ,lai khen vo van.
Cảm ơn bạn đã comment. Xin lỗi vì chậm trả lời. Đúng như bạn nói, về nội dung Vương Thuý Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân rất tệ. Nội Dung Truyện Kiều của Nguyễn Du dù hay hơn, nhưng cũng vẫn là ṃột câu chuyện tầm thường, mà người ta lại thường ca ngợi và đem dịch ra nhiều ngôn ngữ khác một cách sai lầm. Cái hay của Truyện Kiều không ở chỗ đó, cái hay của Truyện Kiều chính ở lời thơ lục bát trác tuyệt của Nguyễn Du. Đó là lý do Truyện Kiều vẫn sống mãi, vẫn được ca ngợi mãi, và đó cũng là lý do tôi thích Truyện Kiều.
Nge bác luận hay quá ❤❤
Hay quá bác ạ ❤
Xin cảm ơn bạn - bnt
Người dân Hà Tĩnh gọi là Ngài chính xác
Rất hay
Đây là Video âm nhạc về Huế tôi thích nhất.Cảm ơn Đạo Diễn Đinh Anh Dũng là lồng tình yêu Huế trong từng ca khúc,từng mảnh đời và từng nhân vật..Quá tuyệt
hayy quá bác ơi ❤
xin c3m ơn bác.
Thank you
Kiều Kim trọng thủy với mi châu nông Đức mạnh Nguyễn Tấn Dũng hùng Huệ tây vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham Minh chính mỹ tô Lâm sông phan van Giang mang giac thanh nghị hùng dũng Nguyễn Thiện Nhân Nguyễn Hòa Bình Nguyễn Thành long trọng Phúc Kim Ngân ánh Xuân mỹ thì Nguyễn Minh Triết mỹ chương Tấn sang trọng Quang trọng quyền lực của chế độ thực dân Pháp Mỹ Anh Nhật pháp trung quốc mỹ có nhiều mỹ châu thi thu Nga co lac hoa chương mỹ hoa tong thị phóng thanh trà gái mại dâm ô dâm đãng quyết tâm chương Quỳnh Anh Shyn chương thị mai chủ chứa yêu kiều Kim Ngân Kim Tiến Kim Thoa vo thị ánh Xuân mỹ thì vo văn thương mỹ thì ngồi ghế tổng thống Mỹ Nguyễn Phú Trọng xap đặt ghế ngồi cho bọn chế độ thực dân chôm cướp giật đủ thứ bộ ngành địa phương tỉnh huyện xã phường xiêng nhat có ghê thơm nhat đầy túi bọn quan chức bộ máy chính quyền thôi nát đôt xach cướp xach đất đai tai sản rừng vàng biển đảo quê hương nước nhà việt nam ta và tiền thuế mô hôi nước mắt của người dân nghèo lao động chân tay dân cày nước nhà việt nam ta là mua quan bán chức bộ máy chính quyền thôi nát của Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Xuân Phúc mỹ ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham Minh chính mỹ tô Lâm sông nông Đức mạnh Nguyễn Minh Triết mỹ chương Tấn sang trọng Quang trọng quyền lực trinh van chiến mỹ thì đem ra pháp trường chém đầu tiên. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong các album về có lẽ đây là album hay và thành công nhất, từ bài hát và cả sĩ thể hiện, và cả một câu chuyện tình do các diễn viên miêu tả trong album thật là xúc động khi ngồi nghe và xem lại album Nhớ Huế.
Rất vui vì bạn đã thưởng thức. Vì thấy video giá trị như thế, mà ít ai biết ̣(do khi phát hành họ chỉ có VHS - lúc đó chưa có UA-cam, Intenet còn thô sơ) nên tôi converted qua digital và post lên UA-cam cho bà con xem.
Cuốn VCD này nhà mình còn giữ Ba ra thăm quê mang vô nam 1998 nay nghe lại bao nhiêu kỉ niệm ùa về
Cảm ơn bạn - Kỷ niệm bao giờ cũng làm mình nao nao... Nhưng được sống lại kỷ niệm làm cho ta yêu quý những người ta yêu nhiều hơn.
Hoãn thư là vợ chồng Nguyễn nhạc là cô ở ngoài bắc hà bắc kỳ gợi là bác và quyền thế huynh thể phụ là huynh trưởng là thúc sinh vvvvvv trách Nguyễn nhạc vvvvvv tiếc nuối nếu chồng mình là nguyễn nhạc lấy được ngọc hân vvvvvv thì xây dựng một nhà nước pháp quyền thống nhất sơn hà Nam bắc vvvvvv bạn đọc hãy tìm hiểu thêm về bùi giáng Tiên sinh một ông tiên vvvvvv nhưng rất tiếc vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc bạn có can đảm hơn về làng Vĩnh làng Khải này thuộc khối tân lâm phường Hưng Dũng thành phố Vinh tỉnh nghệ An hỏi các cụ cao niên thì biết vvvvvv tôi sẽ đưa đến mô Quang Trung và ngọc hân vvvvvv bùi thẩm đoàn biết được tung tích bùi tín đã từng làm ban cải cách ruộng đất ở chùa ngã ba nia vvvvvv hxhuong Nguyễn du đã nói đến đây hỏi các cụ cao niên thì biết vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv
A/e cần băng video này mình còn
7
3254 câu thơ, ko phải 3258 câu.
Bạn nói đúng, tôi đã viết là 3254 câu, vậy mà lúc nói lại lĩu lưỡi nói sai. Rất cám ơn bạn đã vạch ra cho.
Tôi đồng ý với bạn là : truyện kiều gồm 3.254 câu chứ ko phải 3258 câu như diễn giả nói!
Bác phân tích thật sâu sắc ạ
Cám ơn, mong bạn xem các bài khác tôi nói về Truyện Kiều.
Truyện Kiều của Nguyễn Du có tên là "Đoạn trường tân thanh" nghĩa là tiếng kêu đau đớn, tan nát cõi lòng; tiếng kêu Đứt ruột. Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du diễn tả sâu sắc, đầy đủ những cung bậc đớn đau trong tâm trạng của con người; là những tiếng kêu đầy đủ những sắc thái cung bậc biểu cảm về những nỗi sầu muộn, đau thương, phiền não, khổ đau, ấm ức, sầu muộn... Những "đoạn trường" của cuộc đời nàng cùng tai họa của gia đình nàng là do chế độ phong kiến đem đến, gây ra. Bởi vì nếu chế độ ấy không mù quáng mà kết án, kết tội con người thì gia đình nàng và cuộc đời nàng đã không phải gặp những đoạn trường, tai họa như thế! Đoạn Trường Tân Thanh là tiếng kêu thức tỉnh; là tiếng chuông đánh thức; là tiếng gọi "Thức Giấc" với tất cả mọi người ở mọi thời đại trên thế giới rằng không nên quá mải mê làm kinh tế hay là "ngủ mê" mà quên đi những tai họa do chế độ đương thời có thể gây ra cho con người. Chế độ đương thời cũng đem đến cho con người rất là nhiều lợi ích nhưng trái lại có những sai lầm, mù quáng dẫn đến tai họa cho con người, cho mỗi công dân bất kỳ lúc nào! Đoạn Trường Tân Thanh cũng nhắc nhở với tất cả mọi người rằng con người phải quan tâm đến chính trị, quan tâm đến vận mệnh của đất nước cũng là quan tâm đến vận mệnh của chính bản thân. Xã hội Cần phải phát huy tiếng nói Dân chủ, tự do vì chỉ có tiếng nói dân chủ và tự do mới chân thật, đúng đắn và đầy đủ nhất. "Trăm năm trong cõi người ta: Chữ tài, cữ mệnh khéo là ghét nhau; Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng". "Trăm năm trong cõi người ta" : Nguyễn Du muốn khẳng định rằng trong cuộc trăm năm của đời người cũng là trăm năm nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác vẫn còn đó lòng ghen tỵ, tính ích kỷ, sự hẹp hòi... Đặc biệt lòng đố kỵ với tài sắc của con người vẫn luôn luôn tồn tại. Bởi thế mới sinh ra những chuyện "những điều trông thấy mà đau đớn lòng". Đức Phật nói:" chúng sanh mê lầm nên đã tạo cái nghiệp sinh tử truyền từ đời này sang kiếp khác". Đáng lý ra, theo lẽ phải con người quên đi những ganh ghét; những hẹp hòi, ích kỷ mà đoàn kết với nhau, nhìn về một hướng, nhìn về những cái tốt đẹp để xây dựng một thế giới hòa bình thì chắc chắn loài người đã gần đạt đến cuộc sống Thiên Đàng rồi. Trái lại con người luôn luôn để những cái thứ mê lầm che lấp trí thông minh, sự sáng suốt của mình mà làm những việc điên rồ, tội lỗi, gian ác.
Dạ kính thưa thầy đức chúa trời sai con ngài xuống thế gian vác thập tự giá để cứu sống nhân loại ngài chịu hình phạt bởi kẻ ác , vậy cũng là nghiệp sao thầy ? Mà việc làm của chúa giê sus là cứu thế gian đầy dẫy tội lỗi độc ác thấp hèn của một xã hội phong kiến đương đại thực tại , có lúc kiến ăn cá , rồi cá lại ăn kiến , khóc , cười , cười , khóc , những thương thân . Thưa thầy .
Ăn cơm chúa thì múa tối ngày. Diệt chủng , tà dâm, ấu dâm... là thứ đạo chúa đã mang tới châu âu. Tiếc rằng tà ác thì có tà ác trị. Đạo hồi sinh ra để tận diệt đạo chúa.
Dạ kính thưa thầy trong đời sống hơn nhau một chữ tình , sống trong đời sống cần có một tấm lòng để nước cuốn trôi .
Kính thưa thầy kính mến , nếu nói về phật giáo chữ thích trí viên , là viên mãn , chữ viên là chùa linh mụ huế , xứng đáng là đấng trượng phu nắm giữ vận mệnh đất nước thanh bình , kính thưa thầy tất cả đều do đấng tạo hóa tạo ra , một đức chúa trời định thế gian , loài người tất cả bởi trời sinh , làm chi chia rẻ hỡi ai ơi , tương lai loài người hiệp chung thờ phượng một đức chúa trời thầy ơi , cảm ơn thầy đã bình thơ kiều , kính thưa thầy rất mong toàn xã hội hãy đến với nhau bằng tấm lòng tha thứ yêu thương .
ok
có lẽ đây là một trong những bài hát được tuyển chọn hay nhất về xứ Huế . Rất nhiêu năm rồi mà lần nào xem lại cũng rất xúc động . Các ca sĩ thể hiện bài hát đều rất hay và đúng chất Huế , đạo diễn cảnh và diễn viên rất phù hợp . Theo tôi đây là 1 video rất có giá trị về xứ Huế. Cảm ơn hãng phim Trẻ
Rosie nè
Bà ngoại
Ở Mỹ đó
🇻🇳❤
Gốm chu đậu danh bất hư truyền !
Quá hay! Cám ơn nhà thơ Bùi Ngọc Tuấn.