HAPPY DHAMMA ENGLISH FAMILY - COURSE 17
HAPPY DHAMMA ENGLISH FAMILY - COURSE 17
  • 8
  • 635
Mindfulness Of Breathing – Ānāpānasati/niệm Hơi Thở with Ven. Hue Hoa
Thực hành Thiền theo Kinh Đại Niệm Xứ về quán hơi thở.
Đây là con đường trực tiếp đưa đến năm mục đích
1. Thanh tịnh hoá thân tâm
2. Vượt thoát khỏi sầu bi
3. Đoạn diệt khổ ưu
4. Đi đến chân lý
5. Chứng ngộ Niết Bàn
Cách thực tập:
Bước đầu chọn nơi yên tĩnh toạ thiền theo tư thế kiết già hoặc bán già.
Không nhắm mắt để tránh rơi vào hôn trầm, mắt mở nhẹ 45 độ, nhìn xuống điểm gần trước mắt.
Thiết lập chánh niệm vùng quanh mũi miệng nơi hơi thở ra vào.
Theo dõi hơi thở vào-ra, ngắn-dài.
Cảm nhận toàn thân an tịnh.
Quán sát sự sinh khởi và diệt tận của các hiện tượng trên thân ( đau nhức, tê chân, đau lưng, mỏi gối, ngứa mũi..).
Theo cách như vậy, vị ấy không chấp thủ bất kỳ cái gì ở trên đời.
Quý vị Phật tử có thể dành ra 15p-1h thực tập mỗi ngày đễ thấy được lợi lạc khi thực hành theo lời dạy của đức Phật ạ. 🙏
Chúc mọi người an lành và hạnh phúc sống trong chánh pháp, diệt trừ các khổ ưu trong đời. ❤️
Переглядів: 136

Відео

GIA TÀI PALI CỦA CỤ
Переглядів 12621 день тому
GIA TÀI PALI CỦA CỤ
Theravada Buddhism with Ven.ViditaDhamma
Переглядів 20421 день тому
Theravada Buddhism with Ven.ViditaDhamma
Thăm giáo thọ cuối năm 2023
Переглядів 183 місяці тому
Thăm giáo thọ cuối năm 2023
Góp nhặt
Переглядів 163 місяці тому
Góp nhặt
Gặp mặt tiễn thầy Thiện Thông về 2024
Переглядів 73 місяці тому
Gặp mặt tiễn thầy Thiện Thông về 2024

КОМЕНТАРІ

  • @luongthanh9817
    @luongthanh9817 13 днів тому

    😆😆😆😆

  • @nguyendatnguyendat45
    @nguyendatnguyendat45 14 днів тому

    AN-BAN THỦ Ý Pāli: ānāpānasati, Skt: ānāpānasmṛti, Hán dịch của An Thế Cao "An-ban thủ ý 安 般 守 意", nghĩa tổng quát là tập giữ niệm yên tĩnh trong khi thở ra, thở vào. Tại sao? Về ngữ cảnh của ānāpānasmṛti, chiếu theo Phạn văn āna (入 息), apāna (出 息), smṛti (念) đi từ căn động từ smṛ-, nhớ nghĩ. ānāpānasmṛti là một hợp từ Tatpuruṣa có hai cách để hiểu, nếu ở biến cách sở hữu (gen) sẽ là CHÚ Ý HƠI THỞ RA VÔ; nếu theo biến cách vị trí (loc) được hiểu là TẬP GIỮ NIỆM YÊN TĨNH KHI THỞ RA VÔ. Còn nhập tức xuất tức niệm - 入 息 出 息 念, nghĩa là chú ý hơi thở ra vô, soát vào hơi thở ra vô, không thủ ý (giữ niệm yên tĩnh) sẽ có anumāna, thường anumāna (tỷ lượng) của chúng ta là loại SUY DIỄN, chưa phải loại HIỆN CHỨNG TRONG THIỀN QUÁN, lẽ đương nhiên sẽ có nhiều loại SUY DIỄN rất nguy hiểm. Đức Phật có thể tái hiện cuộc đời của Ngài bằng Ý SANH THÂN, thể nghiệm THÁNH TRÍ TỰ CHỨNG của bản thân (như tái hiện thành Lanka cho Rāvaṇa), còn chúng sanh TÁI HIỆN CUỘC ĐỜI BẰNG NHỮNG THỨ VÔ MINH, bởi PHIỀN NÃO CHƯỚNG và SỞ TRI CHƯỚNG. Kinh Trung bộ, tập III,118. Kinh Nhập tức xuất tức niệm (Ānāpānasatisuttam) Majjhimanikāyo I, 10. Mahāsatipaṭtḥānasuttaṃ , tr. 74-75. Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati , bahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati , ajjhattabahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati , samudayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati , vayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati , samudayavayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati / ‘atthi kāyo’ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti / yāvad eva ñaṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati , na ca kiñci loke upādiyati / evamapi kho, bhikkhave , bhikkhu kāye kāyānupassī viharati / Kinh Trung bộ , tập 1-10. Kinh niệm xử (Tương đương-Trung a-hàm, 98. Kinh Niệm xử) : “Như vậy, vị ấy sống quán thân nơi nội thân, hoặc sống quán thân nơi ngoại thân, hoặc sống quán thân nơi nội ngoại thân, hoặc sống quán pháp sanh khởi nơi thân, hoặc sống quán pháp diệt tận nơi thân; hoặc sống quán pháp sanh diệt nơi thân. Hoặc nữa, CHÁNH NIỆM GHI NHỚ có thân trụ vững nơi vị ấy cho đến mức chỉ có chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, KHÔNG CHẤP TRƯỚC BẤT CỨ CÁI GÌ TRÊN ĐỜI. Này các Tỷ kheo, như vậy là Tỷ kheo sống quán thân nơi thân .”

  • @thienhai2975
    @thienhai2975 25 днів тому

    Like like like